- Trang chủ
- Lớp 7
- Ngữ văn Lớp 7
- Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
- Soạn Văn 7 Kết nối tri thức tập 1 - chi tiết
- Bài 5: Màu sắc trăm miền
-
GIẢI SGK NGỮ VĂN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - MỚI NHẤT
-
Soạn Văn 7 Kết nối tri thức tập 1 - chi tiết
-
Bài 1: Bầu trời tuổi thơ
- 1. Bầy chim chìa vôi
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 17
- 3. Đi lấy mật
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 24
- 5. Ngàn sao làm việc
- 6. Tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài
- 7. Trao đổi về một vấn đề mà em quan tâm
- 8. Củng cố, mở rộng bài 1
- 1. Bầy chim chìa vôi
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 17
- 3. Đi lấy mật
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 24
- 5. Ngàn sao làm việc
- 6. Tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài
- 7. Trao đổi về một vấn đề mà em quan tâm
- 8. Củng cố, mở rộng bài 1
-
Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn
- 1. Đồng dao mùa xuân
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 42
- 3. Gặp lá cơm nếp
- 4. Trở gió
- 5. Thực hành tiếng Việt trang 47
- 6. Tập làm bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- 7. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- 8. Trình bày suy nghĩ về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã học)
- 9. Củng cố, mở rộng bài 2
- 1. Đồng dao mùa xuân
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 42
- 3. Gặp lá cơm nếp
- 4. Trở gió
- 5. Thực hành tiếng Việt trang 47
- 6. Tập làm bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- 7. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- 8. Trình bày suy nghĩ về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã học)
- 9. Củng cố, mở rộng bài 2
-
Bài 3: Cội nguồn yêu thương
- 1. Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 64
- 3. Người thầy đầu tiên
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 72
- 5. Quê hương
- 6. Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
- 7. Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ một nhân vật văn học)
- 8. Củng cố, mở rộng bài 3
- 1. Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 64
- 3. Người thầy đầu tiên
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 72
- 5. Quê hương
- 6. Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
- 7. Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ một nhân vật văn học)
- 8. Củng cố, mở rộng bài 3
-
Bài 4: Giai điệu đất nước
- 1. Mùa xuân nho nhỏ
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 92
- 3. Gò me
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 95
- 5. Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi
- 6. Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc
- 7. Trình bày ý kiến về những hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng
- 8. Củng cố, mở rộng bài 4
- 1. Mùa xuân nho nhỏ
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 92
- 3. Gò me
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 95
- 5. Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi
- 6. Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc
- 7. Trình bày ý kiến về những hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng
- 8. Củng cố, mở rộng bài 4
-
Bài 5: Màu sắc trăm miền
- 1. Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 110
- 3. Chuyện cơm hến
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 116
- 5. Hội lồng tồng
- 6. Viết văn bản tường trình
- 7. Trình bày ý kiến về vấn đề văn hóa truyền thống trong xã hội hiện đại
- 8. Củng cố, mở rộng bài 5
- 1. Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 110
- 3. Chuyện cơm hến
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 116
- 5. Hội lồng tồng
- 6. Viết văn bản tường trình
- 7. Trình bày ý kiến về vấn đề văn hóa truyền thống trong xã hội hiện đại
- 8. Củng cố, mở rộng bài 5
-
Ôn tập học kì I
-
-
Soạn Văn 7 Kết nối tri thức tập 2 - chi tiết
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 116 SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Kết nối tri thức - siêu ngắn
Câu 1
Video hướng dẫn giải
TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG
Câu 1 (trang 116, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Phương pháp giải:
Đọc kĩ câu văn và dựa vào hiểu biết của em về từ ngữ địa phương và từ toàn dân để xác định từ ngữ địa phương
Lời giải chi tiết:
Những từ ngữ được xem là từ địa phương: thẫu, vịm, trẹc, o vì đây là những từ ngữ đặc trưng của một số vùng miền.
Câu 2
Video hướng dẫn giải
Câu 2 (trang 116, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản Chuyện cơm hến và xác định từ ngữ địa phương
Lời giải chi tiết:
Từ ngữ địa phương trong Chuyện cơm hến | Từ ngữ toàn dân/địa phương nơi khác |
lạt | Nhạt |
Duống | Đưa xuống |
Né | Tránh |
Phỏng | Bỏng |
Túi mắt túi mũi | Tối mắt tối mũi |
tui | Tôi |
xắt | Thái |
Nhiêu khê | Lôi thôi, phức tạp |
mè | Vừng |
heo | Lợn |
Vị tinh | Bột ngọt |
thẫu | thẩu |
vịm | liễn |
trẹc | Mẹt |
o | Cô |
tô | Bát |
chi | Gì |
môn bạc hà | cây dọc mùng |
trụng | nhúng |
Câu 3
Video hướng dẫn giải
Câu 3 (trang 116, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức đặc điểm của từ ngữ địa phương
Lời giải chi tiết:
Tác dụng: khắc họa không khí, sắc thái riêng của Huế, miêu tả lối nói riêng của người Huế
Câu 4
Video hướng dẫn giải
Câu 4 (trang 116, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Phương pháp giải:
Liên hệ thực tế và dựa vào hiểu biết của em
Lời giải chi tiết:
Từ ngữ địa phương | Từ toàn dân |
Má, u, bầm, mạ | Mẹ |
Thầy, tía, cha, ba | Bố |
Chén | Cốc |
Bòng | Bưởi |
Mận | Roi |
O | Cô |
Bá | Bác |
Mô | Đâu |
Vô | Vào |
Chén, tô | Bát |
Heo | Lợn |
Chủi | Chổi |
Tru | Trâu |
Mô | Đâu |
Bắp | Ngô |
Mần | Làm |
Hột gà, hột vịt | Trứng gà, trứng vịt |
Xà bông | Xà phòng |
Tắc | Quất |
Xỉn | Say |
Mập | Béo |
Thơm, khóm | Dứa |
Bổ | Ngã |
… | … |