- Trang chủ
- Lớp 7
- Ngữ văn Lớp 7
- Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
- Soạn Văn 7 Kết nối tri thức tập 1 - chi tiết
- Bài 3: Cội nguồn yêu thương
-
GIẢI SGK NGỮ VĂN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - MỚI NHẤT
-
Soạn Văn 7 Kết nối tri thức tập 1 - chi tiết
-
Bài 1: Bầu trời tuổi thơ
- 1. Bầy chim chìa vôi
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 17
- 3. Đi lấy mật
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 24
- 5. Ngàn sao làm việc
- 6. Tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài
- 7. Trao đổi về một vấn đề mà em quan tâm
- 8. Củng cố, mở rộng bài 1
- 1. Bầy chim chìa vôi
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 17
- 3. Đi lấy mật
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 24
- 5. Ngàn sao làm việc
- 6. Tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài
- 7. Trao đổi về một vấn đề mà em quan tâm
- 8. Củng cố, mở rộng bài 1
-
Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn
- 1. Đồng dao mùa xuân
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 42
- 3. Gặp lá cơm nếp
- 4. Trở gió
- 5. Thực hành tiếng Việt trang 47
- 6. Tập làm bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- 7. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- 8. Trình bày suy nghĩ về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã học)
- 9. Củng cố, mở rộng bài 2
- 1. Đồng dao mùa xuân
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 42
- 3. Gặp lá cơm nếp
- 4. Trở gió
- 5. Thực hành tiếng Việt trang 47
- 6. Tập làm bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- 7. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- 8. Trình bày suy nghĩ về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã học)
- 9. Củng cố, mở rộng bài 2
-
Bài 3: Cội nguồn yêu thương
- 1. Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 64
- 3. Người thầy đầu tiên
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 72
- 5. Quê hương
- 6. Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
- 7. Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ một nhân vật văn học)
- 8. Củng cố, mở rộng bài 3
- 1. Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 64
- 3. Người thầy đầu tiên
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 72
- 5. Quê hương
- 6. Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
- 7. Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ một nhân vật văn học)
- 8. Củng cố, mở rộng bài 3
-
Bài 4: Giai điệu đất nước
- 1. Mùa xuân nho nhỏ
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 92
- 3. Gò me
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 95
- 5. Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi
- 6. Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc
- 7. Trình bày ý kiến về những hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng
- 8. Củng cố, mở rộng bài 4
- 1. Mùa xuân nho nhỏ
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 92
- 3. Gò me
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 95
- 5. Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi
- 6. Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc
- 7. Trình bày ý kiến về những hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng
- 8. Củng cố, mở rộng bài 4
-
Bài 5: Màu sắc trăm miền
- 1. Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 110
- 3. Chuyện cơm hến
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 116
- 5. Hội lồng tồng
- 6. Viết văn bản tường trình
- 7. Trình bày ý kiến về vấn đề văn hóa truyền thống trong xã hội hiện đại
- 8. Củng cố, mở rộng bài 5
- 1. Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 110
- 3. Chuyện cơm hến
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 116
- 5. Hội lồng tồng
- 6. Viết văn bản tường trình
- 7. Trình bày ý kiến về vấn đề văn hóa truyền thống trong xã hội hiện đại
- 8. Củng cố, mở rộng bài 5
-
Ôn tập học kì I
-
-
Soạn Văn 7 Kết nối tri thức tập 2 - chi tiết
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 72 SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Kết nối tri thức - siêu ngắn
Câu 1
Video hướng dẫn giải
PHÓ TỪ
Câu 1 (trang 72, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Phương pháp giải:
Dựa vào dấu hiệu nhận biết phó từ để xác định phó từ bổ sung ý nghĩa cho danh từ
Lời giải chi tiết:
a. mọi
b. những, các
c. những
Câu 2
Video hướng dẫn giải
Câu 2 (trang 72, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Phương pháp giải:
Dựa vào chức năng của phó từ để xác định
Lời giải chi tiết:
a.
Phó từ: không bổ sung ý nghĩa phủ định cho động từ nghĩ
Phó từ: ra, được bổ sung ý nghĩa chỉ kết quả hành động nghĩ
b.
Phó từ: lắm bổ sung ý nghĩa mức độ cho tính từ hay
Phó từ: chả bổ sung ý nghĩa phủ định cho động từ chẳng
Phó từ: sẽ bổ sung ý nghĩa thời gian tương lai cho động từ học tập
c. Phó từ: cũng bổ sung ý nghĩa tiếp diễn cho động từ đứng dậy
d.
Phó từ: quá bổ sung ý nghĩa mức độ cho tính từ hay
Phó từ: lắm bổ sung ý nghĩa mức độ cho tính từ ngoan
Câu 3
Video hướng dẫn giải
Câu 3 (trang 72, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Phương pháp giải:
Đọc kĩ đoạn trích, xác định vị trí của phó từ hãy và nêu tác dụng
Lời giải chi tiết:
Tác dụng bổ sung ý nghĩa cầu khiến, thuyết phục, động viên làm việc gì đó.
Câu 4
Video hướng dẫn giải
Câu 4 (trang 72, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Phương pháp giải:
Lựa chọn nhân vật để bày tỏ cảm xúc, chú ý sử dụng phó từ
Lời giải chi tiết:
Đuy-sen đúng là một người thầy vĩ đại, cử chỉ của thầy rất hồn nhiên. Thầy hiền hậu nói lên những lời ấm áp lay động tâm hồn tuổi thơ. Mới gặp các em nhỏ xa lạ lần đầu mà thầy đã nhìn thấy, đã thấu rõ cái khát khao muốn được học hành của các em: “các em chả sẽ học tập ở đây là gì?”. Thầy Đuy-sen quả là có tài và là người rất giàu kinh nghiệm sư phạm. Chỉ sau một vài phút gặp gỡ, vài câu nói nhẹ nhàng, thầy đã khơi dậy trong lòng các em nhỏ người miền núi sự ham học.
- Chú thích: phó từ được in đậm