- Trang chủ
- Lớp 11
- Ngữ văn Lớp 11
- Văn mẫu Lớp 11
- Tổng hợp các bài văn mẫu trong sách
- Bài 3: Cấu trúc của văn bản nghị luận
-
Tổng hợp các bài văn mẫu trong sách
-
Bài 1: Câu chuyện và điểm nhìn trong truyện kể
- 1. Vợ nhặt
- 2. Chí Phèo
- 3. Thực hành tiếng Việt trang 36
- 4. Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện
- 5. Thuyết trình về nghệ thuật kể chuyện trong một tác phẩm truyện
- 6. Củng cố, mở rộng trang 48
- 7. Thực hành đọc Cải ơi
- 1. Vợ nhặt
- 2. Chí Phèo
- 3. Thực hành tiếng Việt trang 36
- 4. Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện
- 5. Thuyết trình về nghệ thuật kể chuyện trong một tác phẩm truyện
- 6. Củng cố, mở rộng trang 48
- 7. Thực hành đọc Cải ơi
- 1. Phân tích vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Tràng trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân
- 2. Cảm nhận của nhân vật Tràng sau khi có vợ
- 3. Phân tích sự thay đổi của nhân vật Tràng sau khi có vợ
- 4. Phân tích vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Vợ nhặt trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân
- 5. Cảm nhận về vẻ đẹp khuất lấp của người vợ nhặt trong tác phẩm Vợ nhặt - Kim Lân
- 6. "Thế là thị ngồi sà xuống, ăn thật. Thị cắm đầu ăn một chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trò gì.” và “Người con dâu đón lấy cái bát, đưa lên mắt nhìn, hai con mắt thị tối lại. Thị điềm nhiên và vào miệng”. Cảm nhận của anh (chị) về hình
- 7. Phân tích vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân
- 8. Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật bà cụ Tứ trong Vợ nhặt (Kim Lân)
- 9. Có ý kiến cho rằng: “Trong truyện ngắn Vợ nhặt, nhà văn Kim Lân đã xây dựng được một tình huống bất thường để nói lên khát vọng bình thường mà chính đáng của con người”. Từ việc phân tích tình huống truyện của tác phẩm Vợ nhặt, anh/chị hãy bình lu
- 10. Phân tích tình huống truyện lạ và éo le mà Kim Lân đã xây dựng trong truyện ngắn Vợ nhặt.
- 11. Phân tích giá trị nghệ thuật trong việc tạo tình huống truyện Vợ nhặt
- 12. Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân
- 13. Phân tích giá trị hiện thực trong truyện ngắn Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân
- 14. Phân tích truyện ngắn “Vợ Nhặt” của nhà văn Kim Lân.
- 15. Phân tích rõ chi tiết nụ cười của Tràng và giọt nước mắt của bà cụ Tứ
- 16. Cảm nhận về hình ảnh nồi cháo cám trong truyện ngắn Vợ Nhặt của Kim Lân
- 17. Cảm nhận của em về bữa cơm ngày đói trong Vợ nhặt
- 18. Nêu suy nghĩ của mình về kết thúc của truyện Vợ nhặt
- 38. Phân tích bài thơ Cải ơi
-
Bài 2: Cấu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình
- 1. Nhớ đồng
- 2. Tràng giang
- 3. Con đường mùa đông
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 65
- 5. Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ
- 6. Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật
- 7. Củng cố, mở rộng trang 73
- 8. Thực hành đọc Thời gian
- 1. Nhớ đồng
- 2. Tràng giang
- 3. Con đường mùa đông
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 65
- 5. Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ
- 6. Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật
- 7. Củng cố, mở rộng trang 73
- 8. Thực hành đọc Thời gian
- 1. Phân tích bài thơ Nhớ đồng
- 2. Phân tích nỗi buồn trong khổ đầu bài thơ Tràng Giang
- 3. Phân tích cái tôi trữ tình trong bài thơ Tràng giang
- 4. Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Tràng giang
- 5. Phân tích bức tranh thiên nhiên và bức tranh tâm trạng trong bài thơ Tràng giang
- 6. Phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ Tràng giang
- 7. Phân tích hai khổ thơ đầu bài thơ Tràng giang
- 8. Phân tích hai khổ thơ cuối bài thơ Tràng giang
- 9. Phân tích khổ thơ thứ hai bài Tràng giang
- 10. Phân tích khổ thơ thứ ba bài Tràng giang
- 11. Phân tích khổ thơ cuối bài Tràng giang
- 12. Phân tích bài thơ Con đường mùa đông
- 13. Cảm nhận về bài thơ Con đường mùa đông
- 14. Phân tích bài thơ Thời gian
- 15. Phân tích Tràng Giang của Huy Cận.
-
Bài 3: Cấu trúc của văn bản nghị luận
- 1. Cầu hiền chiếu
- 2. Tôi có một ước mơ
- 3. Một thời đại trong thi ca
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 89
- 5. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội
- 6. Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận một vấn đề xã hội
- 7. Củng cố mở rộng trang 97
- 8. Thực hành đọc Tiếp xúc với tác phẩm
- 1. Cầu hiền chiếu
- 2. Tôi có một ước mơ
- 3. Một thời đại trong thi ca
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 89
- 5. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội
- 6. Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận một vấn đề xã hội
- 7. Củng cố mở rộng trang 97
- 8. Thực hành đọc Tiếp xúc với tác phẩm
- 1. Phân tích văn bản Chiếu cầu hiền
- 2. Phân tích Chiếu cầu hiền để thấy tấm lòng vì dân vì nước và tài nhìn xa trông rộng của Quang Trung
- 3. Phân tích cách chiêu mộ người tài của vua Quang Trung trong tác phẩm Chiếu cầu hiền.
- 4. Vấn đề được đặt ra trong văn bản là gì? Có còn giá trị đến hiện tại không?
- 5. Phân tích văn bản Tôi có một ước mơ
- 7. Phân tích văn bản tiếp xúc với tác phẩm
-
Bài 4: Tự sự trong truyện thơ dân gian và trong thơ trữ tình
- 1. Lời tiễn dặn
- 2. Dương phụ hành
- 3. Thuyền và biển
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 112
- 5. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội trang 114
- 6. Thảo luận về một vấn đề trong đời sống
- 7. Củng cố, mở rộng trang 122
- 8. Thực hành đọc Nàng Ờm nhắn nhủ
- 1. Lời tiễn dặn
- 2. Dương phụ hành
- 3. Thuyền và biển
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 112
- 5. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội trang 114
- 6. Thảo luận về một vấn đề trong đời sống
- 7. Củng cố, mở rộng trang 122
- 8. Thực hành đọc Nàng Ờm nhắn nhủ
- 4. Phân tích văn bản Dương phụ hành
- 5. Viết đoạn văn 150 chữ trình bày điều bạn thấy tâm đắc nhất ở bài thơ "Dương phụ hành"
- 6. Phân tích bài thơ Thuyền và biển
- 7. Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) so sánh "Thuyền và biển" và một bài thơ trữ tình khác chứa đựng câu chuyện ẩn dụ về tình yêu
- 8. Phân tích tình yêu trong bài thơ Thuyền và biển
-
Bài 5: Nhân vật và xung đột trong bi kịch
- 1. Sống, hay không sống – đó là vấn đề
- 2. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
- 3. Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội
- 4. Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu
- 5. Củng cố, mở rộng trang 151
- 6. Thực hành đọc Prô-mê-tê bị xiềng
- 1. Sống, hay không sống – đó là vấn đề
- 2. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
- 3. Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội
- 4. Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu
- 5. Củng cố, mở rộng trang 151
- 6. Thực hành đọc Prô-mê-tê bị xiềng
- 1. Phân tích văn bản Nàng Ờm nhắn nhủ
-
Bài 7: Ghi chép và tưởng tượng trong kí
- 1. Ai đã đặt tên cho dòng sông
- 2. “Và tôi vẫn muốn mẹ…”
- 3. Cà Mau quê xứ
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 51
- 5. Viết văn bản thuyết minh về một hiện tượng xã hội
- 6. Nói và nghe Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống
- 7. Củng cố, mở rộng trang 59
- 8. Thực hành đọc Cây diêm cuối cùng
- 1. Ai đã đặt tên cho dòng sông
- 2. “Và tôi vẫn muốn mẹ…”
- 3. Cà Mau quê xứ
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 51
- 5. Viết văn bản thuyết minh về một hiện tượng xã hội
- 6. Nói và nghe Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống
- 7. Củng cố, mở rộng trang 59
- 8. Thực hành đọc Cây diêm cuối cùng
- 7. Phân tích văn bản "Và tôi vẫn muốn mẹ"
- 8. Viết đoạn văn phân tích ý nghĩa hai câu cuối: “Tôi đã năm mươi mốt tuổi, tôi có hai con. Và tôi vẫn còn muốn mẹ”
- 9. Phân tích văn bản Cà Mau quê xứ
- 10. Viết đoạn văn phân tích chất trữ tình trong văn bản Cà Mau quê xứ
- 11. Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nói về cảm xúc đối với Mũi Cà Mau
-
Bài 8: Cấu trúc của văn bản thông tin
- 1. Nữ phóng viên đầu tiên
- 2. Trí thông minh nhân tạo
- 3. Pa-ra-lim-pích (Paralympic): Một lịch sử chữa lành những vết thương
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 78
- 5. Viết văn bản thuyết minh về một vấn đề của xã hội đương đại
- 6. Nói và nghe Tranh biện về một vấn đề trong đời sống
- 7. Củng cố, mở rộng trang 88
- 8. Thực hành đọc Ca nhạc ở Miệt Vườn
- 1. Nữ phóng viên đầu tiên
- 2. Trí thông minh nhân tạo
- 3. Pa-ra-lim-pích (Paralympic): Một lịch sử chữa lành những vết thương
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 78
- 5. Viết văn bản thuyết minh về một vấn đề của xã hội đương đại
- 6. Nói và nghe Tranh biện về một vấn đề trong đời sống
- 7. Củng cố, mở rộng trang 88
- 8. Thực hành đọc Ca nhạc ở Miệt Vườn
- 1. Phân tích văn bản Nữ phóng viên đầu tiên
- 2. Phân tích văn bản Trí thông minh nhân tạo
- 3. Đoạn văn tóm tắt những thông tin thú vị về trí tuệ thông minh nhân tạo
- 4. Phân tích văn bản Pa-ra-lim-pic: Một lịch sử chữa lành những vết thương
- 5. Viết đoạn văn về khả năng chữa lành của thể thao
- 6. Thuyết minh về một môn thể thao hoặc một vận động viên thể thao mà bạn yêu thích
-
Bài 9: Lựa chọn và hành động
- 1. Bài ca ngất ngưởng
- 2. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- 3. Cộng đồng và cá thể
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 110
- 5. Viết văn nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật
- 6. Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật (tiếp theo)
- 7. Củng cố, mở rộng trang 119
- 8. “Làm việc” cũng là “làm người”
- 1. Bài ca ngất ngưởng
- 2. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- 3. Cộng đồng và cá thể
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 110
- 5. Viết văn nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật
- 6. Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật (tiếp theo)
- 7. Củng cố, mở rộng trang 119
- 8. “Làm việc” cũng là “làm người”
- 1. Cảm nhận về văn bản Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ
- 2. Phân tích văn bản Cộng đồng và cá thể
- 3. Phân tích Bài ca ngất ngưởng của tác giả Nguyễn Công Trứ
- 4. Bình giảng bài thơ Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ.
- 5. Nhân cách nhà nho chân chính trong “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ
- 6. Phân tích cái tôi ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ trong Bài ca ngất ngưởng
- 7. Phân tích hình tượng người nông dân nghĩa sĩ
- 8. Phân tích bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc để làm nổi bật vẻ đẹp của hình tượng những người nghĩa sĩ nông dân yêu nước.
- 9. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - một tượng đài nghệ thuật về người anh hùng nông dân.
- 10. Phân tích Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu để thấy đây là bức tượng đài bi tráng về người nông dân nghĩa sĩ đánh Pháp từ những ngày đầu chúng xâm lược đất nước ta - SGK Lớp 11
- 11. Nhận định về bài Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc
- 12. Phân tích giá trị nghệ thuật đặc sắc của bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- 13. Phân tích bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu để làm sáng tỏ bài văn là Khúc ca của những người thất thế nhưng vẫn hiên ngang
- 14. Tinh thần nhân đạo của Nguyễn Đình Chiểu thể hiện thế nào khi xây dựng hình tượng người nông dân anh hùng trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Lớp 11
- 15. Quan niệm về người anh hùng trong Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu - Lớp 11
- 16. Anh (chị) hãy nêu những bài học thấm thìa nhất về cuộc đời và thư của Nguyễn Đình Chiểu
-
Bài 6: Nguyễn Du - những điều trông thấy mà đau đớn lòng
-
-
Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật, văn học (truyện, thơ, kịch)
-
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (con người với cuộc sống xung quanh) (hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại)
-
Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội
-
Viết văn bản thuyết minh về một tác phẩm văn học
-
Viết văn bản thuyết minh (về một sự vật, hiện tượng trong đời sống xã hội), (về một sự vật, hiện tượng trong tự nhiên)
-
Viết bài nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí
-
Viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học
-
Viết bài nghị luận về một hiện tượng đời sống
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 89 SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết
Video hướng dẫn giải
Câu 1
Câu 1 (trang 89, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Hãy tìm trong các bài viết của mình hoặc bạn bè một số trường hợp diễn đạt “giống văn nói” và đề xuất cách chỉnh sửa.
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức của bản thân để trả lời câu hỏi này.
Lời giải chi tiết:
- Ví dụ như trong bài viết miêu tả nhân vật thị Nở có câu: “Thị quá là xấu xí, khiến ma chê quỷ hờn, mọi người đều không để ý đến.” → câu văn này có chứa từ được dùng trong văn nói “ma chê quỷ hờn” vì vậy có thể sửa lại như sau: Thị Nở là một người đàn bà xấu xí đến mức mọi người đều xa lánh và không để ý đến thị.
- Khi viết về “Cầu hiền chiếu” có bạn viết: “Vua Quang Trung và Ngô Thì Nhậm quả là những người sáng suốt, họ đã nhận ra yêu cầu cấp thiết của thời đại và đưa ra được…”. → câu văn có sử dụng từ “quả là” thường được dùng trong văn nói vì vậy ta có thể sửa lại như sau: “Vua Quang Trung và Ngô Thì Nhậm đều là những người sáng suốt, họ đã nhận ra yêu cầu cấp thiết của thời đại và đưa ra được…”
- Khi nói về “Vợ nhặt” của Kim Lân, có bạn viết: “Tràng đúng là một tên ngốc nghếch, đang trong lúc đói kém như vậy lại đèo bòng.” → từ chỉ văn nói ở đây là từ “đúng là” và ta có thể sửa lại như sau: “Tràng hẳn là một tên ngốc nghếch, đang trong lúc đói kém như vậy lại đèo bòng.”
Câu 2
Câu 2 (trang 89, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Tìm trong văn bản Chí Phèo những đoạn có sự cộng hưởng giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
Phương pháp giải:
Xem lại tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao; Chú ý vào những từ có chứa văn nói.
Lời giải chi tiết:
- “Tức thật! Tức thật! Ồ! Thế này thì tức thật! Tức chết đi được mất!...”
- “Mẹ kiếp! Thế có phí rượu không? Thế thì nó có khổ hắn không? Không biết đứa chết mẹ nào lại đẻ ra thân hắn cho hắn khổ đến nông nỗi này? A ha!”
- “Có mà trời biết! Hắn không biết, cả làng Vũ Đại cũng không ai biết…”
- “Thôi thì cứ đóng cái cổng cho thật chặt rồi mặc thây cha nó… Thật là ầm ĩ! Hàng xóm phải một bữa điếc tau, nhưng có lẽ trong bụng thì họ hả…”
- “Không ai nói gì, người ta lảng dần đi. Vì nể cụ bá cũng có, nhưng vì nghĩ đến sự yên ổn của mình cũng có: người nhà quê vốn ghét lôi thôi?...”
- “… Tiếng chim hót ngoài kia vui vẻ quá! Có tiếng cười nói của những người đi chợ. Anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá…”
- “Buồn thay cho đời! Có lí nào như thế được? Hắn đã già rồi hay sao! Ngoài bốn mươi tuổi đầu…”
- “Dẫu sao cũng đã ăn nằm với nhau! Ăn nằm với nhau như “vợ chồng”. Tiếng “vợ chồng”, thấy ngường ngượng mà thinh thích…”
Câu 3
Câu 3 (trang 90, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Chọn một cảnh có hội thoại trong một bộ phim hoặc một chương trình trên truyền hình và nhận xét đặc điểm của ngôn ngữ nói được thể hiện trong cảnh này. Từ đó, hãy đánh giá hiệu quả trình bày, truyền đạt thông tin bằng lời nói ở ví dụ mà bạn đã chọn.
Phương pháp giải:
Dựa vào hiểu biết và trải nghiệm của bản thân.
Lời giải chi tiết:
Dẫn chuyện: trong một cảnh phim về gia đình, hai nhân vật mẹ và con đang nói chuyện với nhau về vấn đề điểm kém:
- Mẹ: Sao điểm của con lại kém như vậy?
- Con: Con xin lỗi!
- Mẹ: Nhìn bạn X đi! Lần nào cũng xếp thứ nhất kia kìa! Rốt cuộc con học hành cái kiểu gì vậy hả?
(Cô bé rơi vào trầm tư rồi nhìn vào người mẹ…)
- Con: Rốt cuộc mẹ muốn con được điểm cao để làm gì? Để mẹ đi khoe với những người bạn khác của mẹ, để mẹ nở mày nở mặt… Mẹ có thực sự biết năng lực của con không?... Cái mẹ cần là tốt cho con hay là chỉ cần mấy cái con số kia?
- Mẹ:… Mẹ cũng chỉ muốn tốt cho con thôi!
- Con:… (Đi về phòng và đóng cửa lại)
→ Trong cảnh này, ngôn ngữ nói được thể hiện qua những từ “như vậy”, “vậy hả”, “thôi”, “để làm gì”,… Đây đều là những ngôn ngữ dùng để đặt câu hỏi thể hiện sự nghi hoặc về một vấn đề nào đó, muốn được biết rõ nhưng với thái độ không bình tĩnh mà có chút nóng giận.
→ Việc truyền đạt lời nói trong ví dụ này không hiệu quả bởi người mẹ vẫn chưa nhận được câu trả lời mà bà vốn muốn và câu trả lời của người con cũng không đầy đủ thông tin mà hỏi ngược lại. Nhưng đổi lại, ta có thể nhận thấy sự thay đổi trong nhận thức và cảm nhận của mỗi nhân vật, người mẹ vì muốn tốt cho con mình nên mới hỏi về vấn đề điểm số nhưng người con thì hiểu nhầm đó và cho rằng đó là sự đòi hỏi quá đáng và gây áp lực lên người con. Bởi vậy, trong cuộc đối thoại ta nhận thấy được tâm tư, tình cảm của nhân vật thay đổi theo chiều hướng xấu.
Câu 4
Câu 4 (trang 90, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Thể hiện nội dung của hội thoại được chọn ở bài tập 3 bằng ngôn ngữ viết và nhận xét sự khác biệt về phương tiện ngôn ngữ biểu đạt trong hai trường hợp.
Phương pháp giải:
Dựa vào nội dung của bài 3 để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
- Người mẹ cảm thấy thất vọng về điểm kém của con mình. Bà muốn biết nguyên nhân và hỏi cô bé sao lại bị điểm thấp như vậy. Trong khi đó, người bạn khác cũng đã tiến bộ lên nhiều với điểm số cao, bà quay sang hỏi con rốt cuộc học hành kiểu như thế nào. Cô bé sau một hồi trầm tư, dường như nỗi buồn và sự căm phẫn đã lên đến đỉnh điểm, cô quay sang hỏi mẹ mình bằng giọng điệu không hề bình tĩnh. Cô hỏi mẹ muốn điểm số cao để làm gì, là vì tốt cho cô hay chỉ đơn thuần là muốn đi khoe với những người khác… Người mẹ nghe xong dường như nhận thấy rằng hình như mình đã sai, bà ấp úng trả lời lại là vì muốn tốt cho cô gái. Nhưng câu trả lời ấy chỉ đổi lại là sự lạnh lùng và bỏ về phòng của cô bé.
→ Nếu như cách biểu đạt bằng văn nói mọi cảm xúc của nhân vật đều biểu hiện trên mặt ngôn từ, kể từ sự tức giận cho đến sự thỏa hiệp thì trong văn viết, tâm lý của mỗi nhân vật đều được diễn giải một cách cụ thể, giúp người đọc có thể hiểu được tâm lý của từng nhân vật qua những lời diễn giải mà không cần phải suy đoán hay dựa vào ngữ cảnh để nắm bắt tâm lý nhân vật như văn nói.
Câu 5
Câu 5 (trang 90, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Phân tích những ưu thế và giới hạn của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức về ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết để trả lời câu hỏi này.
Lời giải chi tiết:
* Ngôn ngữ nói
- Trước hết nó là phương tiện sơ khai nhất, giúp con người có thể biểu đạt thông điệp, tình cảm, cảm xúc của mình một cách cụ thể bằng những từ ngữ trực tiếp thể hiện cảm xúc.
Ví dụ: khi bạn đang tức giận, sẽ là rất khó để kiềm chế cảm xúc của mình khi mắng một ai đó
- Trong ngôn ngữ nói, nhiều khi sự trau chuốt trong từ ngữ bị hạn chế, thường là sự thẳng thắn nên dẫn đến mất lòng, trong nhiều trường hợp nó có thể gây rạn nứt trong các mối quan hệ.
- Ngôn ngữ nói thường bị chi phối bởi các yếu tố tình cảm vì vậy nó thường xen lẫn cảm xúc của người nói một cách rõ ràng và khó kiểm soát.
* Ngôn ngữ viết
- Trái lại với ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết luôn được trau chuốt trong nội dung cũng như cách sử dụng từ sao cho phù hợp. Bởi vậy nó thường có nhiều sự mềm mại hơn trong cách biểu đạt. Ví dụ như viết thư, khi ta đang tức giận, nếu nói ra thành lời sẽ có khả năng làm rạn nứt mối quan hệ bởi cảm xúc lúc đó bị chi phối. Đổi lại nếu bạn viết thư, hay nhắn tin, bạn sẽ có thời gian nhìn lại những lời bạn định nói, trau chuốt nó để bớt gay gắt và nhẹ nhàng hơn, không chỉ người đọc thấy dễ chịu trong lòng mà người viết cũng cảm thấy nhẹ nhàng hơn.
- Nhưng trong một số trường hợp, ngôn ngữ viết thường dài, bị lan man khiến người nghe, người đọc khó nắm bắt được thông tin, hay bởi tính học thuật của nó mà việc tiếp thu sẽ trở lên khó khăn hơn. Lúc này ta sẽ cần đến sự giải thích của ngôn ngữ nói.