- Trang chủ
- Lớp 7
- Ngữ văn Lớp 7
- Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
- Soạn Văn 7 Kết nối tri thức tập 1 - chi tiết
- Bài 1: Bầu trời tuổi thơ
-
GIẢI SGK NGỮ VĂN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - MỚI NHẤT
-
Soạn Văn 7 Kết nối tri thức tập 1 - chi tiết
-
Bài 1: Bầu trời tuổi thơ
- 1. Bầy chim chìa vôi
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 17
- 3. Đi lấy mật
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 24
- 5. Ngàn sao làm việc
- 6. Tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài
- 7. Trao đổi về một vấn đề mà em quan tâm
- 8. Củng cố, mở rộng bài 1
- 1. Bầy chim chìa vôi
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 17
- 3. Đi lấy mật
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 24
- 5. Ngàn sao làm việc
- 6. Tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài
- 7. Trao đổi về một vấn đề mà em quan tâm
- 8. Củng cố, mở rộng bài 1
-
Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn
- 1. Đồng dao mùa xuân
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 42
- 3. Gặp lá cơm nếp
- 4. Trở gió
- 5. Thực hành tiếng Việt trang 47
- 6. Tập làm bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- 7. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- 8. Trình bày suy nghĩ về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã học)
- 9. Củng cố, mở rộng bài 2
- 1. Đồng dao mùa xuân
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 42
- 3. Gặp lá cơm nếp
- 4. Trở gió
- 5. Thực hành tiếng Việt trang 47
- 6. Tập làm bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- 7. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- 8. Trình bày suy nghĩ về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã học)
- 9. Củng cố, mở rộng bài 2
-
Bài 3: Cội nguồn yêu thương
- 1. Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 64
- 3. Người thầy đầu tiên
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 72
- 5. Quê hương
- 6. Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
- 7. Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ một nhân vật văn học)
- 8. Củng cố, mở rộng bài 3
- 1. Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 64
- 3. Người thầy đầu tiên
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 72
- 5. Quê hương
- 6. Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
- 7. Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ một nhân vật văn học)
- 8. Củng cố, mở rộng bài 3
-
Bài 4: Giai điệu đất nước
- 1. Mùa xuân nho nhỏ
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 92
- 3. Gò me
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 95
- 5. Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi
- 6. Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc
- 7. Trình bày ý kiến về những hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng
- 8. Củng cố, mở rộng bài 4
- 1. Mùa xuân nho nhỏ
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 92
- 3. Gò me
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 95
- 5. Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi
- 6. Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc
- 7. Trình bày ý kiến về những hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng
- 8. Củng cố, mở rộng bài 4
-
Bài 5: Màu sắc trăm miền
- 1. Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 110
- 3. Chuyện cơm hến
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 116
- 5. Hội lồng tồng
- 6. Viết văn bản tường trình
- 7. Trình bày ý kiến về vấn đề văn hóa truyền thống trong xã hội hiện đại
- 8. Củng cố, mở rộng bài 5
- 1. Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 110
- 3. Chuyện cơm hến
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 116
- 5. Hội lồng tồng
- 6. Viết văn bản tường trình
- 7. Trình bày ý kiến về vấn đề văn hóa truyền thống trong xã hội hiện đại
- 8. Củng cố, mở rộng bài 5
-
Ôn tập học kì I
-
-
Soạn Văn 7 Kết nối tri thức tập 2 - chi tiết
Soạn bài Trao đổi về một vấn đề mà em quan tâm SGK Ngữ văn 7 tập 1 Kết nối tri thức - siêu ngắn
Đề bài
Câu hỏi (trang 30, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Dựa vào chính thực tế cuộc sống của bản thân em hoặc những điều em biết được qua sách báo, Internet…
Lời giải chi tiết
I. TRƯỚC KHI NÓI
1. Chuẩn bị nội dung nói
- Dựa vào chính thực tế cuộc sống của mình và những điều em biết được từ sách báo, phương tiện nghe nhìn để trao đổi về một vấn đề mà em cho là quan trọng, có ý nghĩa.
- Thu thập tư liệu cho nội dung trình bày:
- Nhớ lại những trải nghiệm của em
- Tìm thêm thông tin liên quan từ sách báo hoặc các phương tiện nghe nhìn để có được cái nhìn toàn diện hơn về đề tài muốn nói
- Ghi ngắn gọn một số ý quan trọng khi trình bày như: vấn đề trao đổi và các biểu hiện của nó, ý kiến của em, tác động của vấn đề và bài học rút ra sau khi bàn luận
- Dự kiến các nội dung người nghe có thể trao đổi để chuẩn bị phản hồi
2. Tập luyện
- Em cần tập luyện trước khi trình bày trước lớp.
- Em có thể tập trình bày trước nhóm bạn hoặc người thân và lắng nghe các ý kiến nhận xét, góp ý để hoàn thiện bài nói
II. TRÌNH BÀY BÀI NÓI
1. Người nói:
- Trình bày bài nói theo các nội dung đã được chuẩn bị
- Điều chỉnh giọng nói, tốc độ nói; sử dụng cử chỉ, điệu bộ phù hợp với nội dung trình bày và thể hiện sự tương tác với người nghe
- Có thể sử dụng các phương tiện hỗ trợ (tranh ảnh, đoạn phim ngắn, bài thơ, bài hát…) để bài nói thuyết phục hơn
2. Người nghe:
- Tập trung lắng nghe nội dung trình bày
- Ghi chép lại các ý quan trọng để nắm được nội dung chính của bài trình bày.
- Chú ý thái độ và cách trình bày vấn đề của người nói
- Ghi lại một số nội dung sẽ trao đổi với người nói
Bài tham khảo:
Hiện nay có rất nhiều vấn đề đáng để chúng ta quan tâm như: ô nhiễm môi trường, nói tục chửi thề và một trong số đó không thể không kể đến bạo lực học đường. Vậy hiện trạng bạo lực học đường hiện nay của học sinh diễn ra như thế nào? Chúng ta dễ dàng bắt gặp những trường hợp đánh nhau, gây gổ, tụ tập để “trả thù”, “dằn mặt” nhau bằng các loại vũ khí nguy hiểm như dao, mã tấu, gậy,… khiến ai nấy đều lo lắng. Một bộ phận học sinh bây giờ chỉ cần có một chút hiềm khích thôi cũng có thể sẵn sàng lao vào ẩu đả và đánh nhau. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự việc kể trên, có thể kể đến là do cha mẹ thiếu quan tâm đến con cái, nhà trường chưa sát sao trong việc giáo dục nhân cách học sinh. Hay cũng có thể do lứa tuổi này học sinh đang muốn tự khẳng định mình nên muốn đánh nhau để thể hiện bản thân. Tất cả những điều đó đều gây ra bạo lực học đường và gây ra hậu quả rất nghiêm trọng. Hậu quả khôn lường về cả thể chất, tiền bạc, lẫn tinh thần. Đã có rất nhiều học sinh bị đánh đến mức phải nhập viện hay phải nghỉ học, chuyển trường. Rõ ràng hậu quả của bạo lực học đường là vô cùng kinh khủng. Vậy để khắc phục được tình trạng đó thì có lẽ sự giáo dục của gia đình và nhà trường là vô cùng quan trọng và cần thiết. Là một học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường em tự ý thức được mình cần tự rèn luyện đạo đức, lên án và đặc biệt không tiếp tay cho những hành vi bạo lực học đường.