- Trang chủ
- Lớp 7
- Ngữ văn Lớp 7
- SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
- SBT VĂN TẬP 1 - CÁNH DIỀU
- Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ
-
SBT VĂN TẬP 1 - CÁNH DIỀU
-
Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ
- 1. Mẹ
- 2. Ông đồ
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 2
- 4. Tiếng gà trưa
- 5. Tập làm thơ bốn chữ, năm chữ
- 6. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ
- 7. Trao đổi về một vấn đề
- 8. Tự đánh giá bài 2
- 1. Mẹ
- 2. Ông đồ
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 2
- 4. Tiếng gà trưa
- 5. Tập làm thơ bốn chữ, năm chữ
- 6. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ
- 7. Trao đổi về một vấn đề
- 8. Tự đánh giá bài 2
- 1. Bài tập đọc hiểu: Mẹ trang 15 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Ông đồ trang 16 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Tiếng gà trưa trang 18 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 19 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 5. Bài tập viết trang 20 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
-
Bài 3: Truyện khoa học viễn tưởng
- 1. Bạch tuộc
- 2. Chất làm gỉ
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 3
- 4. Nhật trình Sol 6
- 5. Viết bài văn biểu cảm về một con người hoặc sự việc
- 6. Thảo luận nhóm về một vấn đề
- 7. Tự đánh giá bài 3
- 1. Bạch tuộc
- 2. Chất làm gỉ
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 3
- 4. Nhật trình Sol 6
- 5. Viết bài văn biểu cảm về một con người hoặc sự việc
- 6. Thảo luận nhóm về một vấn đề
- 7. Tự đánh giá bài 3
- 1. Bài tập đọc hiểu: Bạch tuộc trang 21 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Chất làm gỉ trang 24 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Nhật trình Sol 6 trang 26 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 27 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 5. Bài tập viết trang 28 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
-
Bài 4: Nghị luận văn học
- 1. Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam
- 2. Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 4
- 4. Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển
- 5. Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật
- 6. Thảo luận nhóm về một vấn đề
- 7. Tự đánh giá bài 4
- 1. Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam
- 2. Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 4
- 4. Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển
- 5. Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật
- 6. Thảo luận nhóm về một vấn đề
- 7. Tự đánh giá bài 4
- 1. Bài tập đọc hiểu: Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam trang 29 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa trang 30 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển trang 32 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 33 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 5. Bài tập viết trang 34 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
-
Bài 5: Văn bản thông tin
- 1. Ca Huế
- 2. Hội thi thổi cơm
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 5
- 4. Những nét đặc sắc trên "đất vật" Bắc Giang
- 5. Viết bài văn thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong một hoạt động hay trò chơi
- 6. Giải thích quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi
- 7. Tự đánh giá bài 5
- 8. Nội dung ôn tập học kì I
- 9. Tự đánh giá cuối học kì I
- 1. Ca Huế
- 2. Hội thi thổi cơm
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 5
- 4. Những nét đặc sắc trên "đất vật" Bắc Giang
- 5. Viết bài văn thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong một hoạt động hay trò chơi
- 6. Giải thích quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi
- 7. Tự đánh giá bài 5
- 8. Nội dung ôn tập học kì I
- 9. Tự đánh giá cuối học kì I
- 1. Bài tập đọc hiểu: Ca Huế trang 34 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Hội thi thổi cơm trang 37 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Những nét đặc sắc trên "đất vật" Bắc Giang trang 39 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 40 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 5. Bài tập viết trang 40 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 6. Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1 trang 41 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
-
Bài mở đầu
-
Bài 1: Tiểu thuyết và truyện ngắn
- 1. Bài tập đọc hiểu: Người đàn ông cô độc giữa rừng trang 10 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Buổi học cuối cùng trang 12 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Dọc đường xứ Nghệ trang 13 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 14 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 5. Bài tập viết trang 15 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
-
-
SBT VĂN TẬP 2 - CÁNH DIỀU
-
Bài 6: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ
- 1. Bài tập đọc hiểu: Ếch ngồi đáy giếng trang 3 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Đẽo cày giữa đường trang 7 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (1) trang 9 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 4. Bài tập đọc hiểu: Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân trang 11 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 5. Bài tập đọc hiểu: Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2) trang 12 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 6. Bài tập tiếng Việt trang 13 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 7. Bài tập viết trang 15 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
-
Bài 7: Thơ
- 1. Bài tập đọc hiểu: Những cánh buồm trang 15 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Mây và sóng trang 18 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Mẹ và quả trang 20 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 22 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 5. Bài tập viết trang 23 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
-
Bài 8: Nghị luận xã hội
- 1. Bài tập đọc hiểu: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trang 24 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Đức tính giản dị của Bác Hồ trang 25 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Tượng đài vĩ đại nhất trang 28 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 29 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 5. Bài tập viết trang 30 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
-
Bài 9: Tùy bút và tản văn
- 1. Bài tập đọc hiểu: Cây tre Việt Nam trang 30 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Người ngồi đợi trước hiên nhà trang 33 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Trưa tha hương trang 36 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 37 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 5. Bài tập viết trang 38 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
-
Bài 10: Văn bản thông tin
- 1. Bài tập đọc hiểu: Ghe xuồng Nam Bộ trang 39 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Tổng kiểm soát phương tiện giao thông trang 43 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa trang 44 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 45 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 5. Bài tập viết trang 46 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 6. Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2 trang 50 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
-
Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Cánh diều - siêu ngắn
Định hướng
Video hướng dẫn giải
(trang 53 SGK Ngữ văn 7 tập 1)
a. Viết đoạn văn nêu cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ thực chất là trả lời câu hỏi “Bài thơ gợi cho em những tình cảm, cảm xúc gì? Vì sao?”.
b. Khi viết các em cần chú ý:
- Đọc kĩ để hiểu nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
- Xác định các yếu tố nội dung hoặc nghệ thuật đặc sắc trong bài thơ gây ấn tượng và gợi cảm xúc cho em.
- Viết đoạn văn nêu rõ: Em có cảm xúc về vấn đề gì? Cảm xúc của em như thế nào? Điều gì đã mang lại cho em cảm xúc đó? Vì sao?
Thực hành
Video hướng dẫn giải
(trang 53 SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Phương pháp giải:
Em chọn bài thơ tùy thích và làm đoạn văn tuần tự theo các bước:
a. Chuẩn bị
b. Tìm ý và lập dàn ý
c. Viết
d. Kiểm tra và chỉnh sửa
Lời giải chi tiết:
Bài tham khảo: Đoạn văn thể hiện cảm xúc về tình cảm bà cháu trong bài Tiếng gà trưa:
Tình cảm bà cháu là tình cảm đẹp đẽ, thiêng liêng và vô cùng sâu nặng. Tình cảm đó đã hằn sâu trong kí ức tuổi thơ của người chiến sĩ. Do vậy, trên đường hành quân xa, chỉ một tiếng gà cục tác đã gợi dậy những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ, đáng nhớ về bà. Đó là sự chắt chiu, tần tảo với bao nỗi lo, bao niềm mong ước của bà với tình thương bao la dành cho cháu. Những kỉ niệm đó thật bình dị mà thiêng liêng! Nó nhắc nhở, lay động bao tình cảm đẹp dâng lên trong lòng người chiến sĩ trên đường hành quân ra mặt trận chiến đấu. Tình cảm tốt đẹp đó sẽ mãi là hành trang theo bước chân của người chiến sĩ, tiếp thêm sức mạnh cho anh trong cuộc chiến đấu hôm nay