- Trang chủ
- Lớp 7
- Ngữ văn Lớp 7
- SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
- SBT VĂN 7 TẬP 1 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
- Bài 1: Tiếng nói của vạn vật
-
SBT VĂN 7 TẬP 1 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
-
Bài 1: Tiếng nói của vạn vật
- 1. Lời của cây
- 2. Sang thu
- 3. Ông một
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 1
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Con chim chiền chiện
- 6. Viết một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- 7. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- 8. Tóm tắt ý chính do người khác trình bày
- 9. Ôn tập bài 1
- 1. Lời của cây
- 2. Sang thu
- 3. Ông một
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 1
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Con chim chiền chiện
- 6. Viết một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- 7. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- 8. Tóm tắt ý chính do người khác trình bày
- 9. Ôn tập bài 1
- 1. Bài tập Đọc trang 5 sách bài tập Ngữ văn 7 - Chân trời sáng tạo
- 2. Bài tập Tiếng Việt trang 10 sách bài tập Ngữ văn 7 - Chân trời sáng tạo
- 3. Bài tập Viết trang 11 sách bài tập Ngữ văn 7 - Chân trời sáng tạo
- 4. Bài tập Nói và nghe trang 11 sách bài tập Ngữ văn 7 - Chân trời sáng tạo
-
Bài 2: Bài học cuộc sống
- 1. Những cái nhìn hạn hẹp
- 2. Những tình huống hiểm nghèo
- 3. Biết người, biết ta
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 2
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Chân, tay, tai, mắt, miệng
- 6. Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
- 7. Kể lại một truyện ngụ ngôn
- 8. Sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị, hài hước trong khi nói và nghe
- 9. Ôn tập bài 2
- 1. Những cái nhìn hạn hẹp
- 2. Những tình huống hiểm nghèo
- 3. Biết người, biết ta
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 2
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Chân, tay, tai, mắt, miệng
- 6. Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
- 7. Kể lại một truyện ngụ ngôn
- 8. Sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị, hài hước trong khi nói và nghe
- 9. Ôn tập bài 2
- 1. Bài tập Đọc trang 19 sách bài tập Ngữ văn 7 - Chân trời sáng tạo
- 2. Bài tập Tiếng Việt trang 24 sách bài tập Ngữ văn 7 - Chân trời sáng tạo
- 3. Bài tập Viết trang 27 sách bài tập Ngữ văn 7 - Chân trời sáng tạo
- 4. Bài tập Nói và nghe trang 27 sách bài tập Ngữ văn 7 - Chân trời sáng tạo
-
Bài 3: Những góc nhìn văn chương
- 1. Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian
- 2. Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen
- 3. Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 3
- 5. Sức hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng
- 6. Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
- 7. Thảo luận nhóm về một vấn đề gây tranh cãi
- 8. Ôn tập bài 3
- 1. Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian
- 2. Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen
- 3. Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 3
- 5. Sức hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng
- 6. Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
- 7. Thảo luận nhóm về một vấn đề gây tranh cãi
- 8. Ôn tập bài 3
- 1. Bài tập Đọc trang 48 sách bài tập Ngữ văn 7 - Chân trời sáng tạo
- 2. Bài tập Tiếng Việt trang 51 sách bài tập Ngữ văn 7 - Chân trời sáng tạo
- 3. Bài tập Viết trang 52 sách bài tập Ngữ văn 7 - Chân trời sáng tạo
- 4. Bài tập Nói và nghe trang 52 sách bài tập Ngữ văn 7 - Chân trời sáng tạo
-
Bài 4: Qùa tặng của thiên nhiên
- 1. Cốm vòng
- 2. Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát
- 3. Thu sang
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 4
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Mùa phơi sân trước
- 6. Viết bài văn biểu cảm về con người, sự việc
- 7. Tóm tắt ý chính do người khác trình bày
- 8. Ôn tập bài 4
- 1. Cốm vòng
- 2. Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát
- 3. Thu sang
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 4
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Mùa phơi sân trước
- 6. Viết bài văn biểu cảm về con người, sự việc
- 7. Tóm tắt ý chính do người khác trình bày
- 8. Ôn tập bài 4
- 1. Bài tập Đọc trang 59 sách bài tập Ngữ văn 7 - Chân trời sáng tạo
- 2. Bài tập Tiếng Việt trang 64 sách bài tập Ngữ văn 7 - Chân trời sáng tạo
- 3. Bài tập Viết trang 67 sách bài tập Ngữ văn 7 - Chân trời sáng tạo
- 4. Bài tập Nói và nghe trang 67 sách bài tập Ngữ văn 7 - Chân trời sáng tạo
-
Bài 5: Từng bước hoàn thiện bản thân
- 1. Chúng ta có thể đọc nhanh hơn?
- 2. Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học
- 3. Bài học từ cây cau
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 5
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Phòng tránh đuối nước
- 6. Viết văn bản thuyết minh về một quy tắc hay luật lệ trong hoạt động
- 7. Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động
- 8. Ôn tập bài 5
- 9. Ôn tập cuối học kì I
- 1. Chúng ta có thể đọc nhanh hơn?
- 2. Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học
- 3. Bài học từ cây cau
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 5
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Phòng tránh đuối nước
- 6. Viết văn bản thuyết minh về một quy tắc hay luật lệ trong hoạt động
- 7. Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động
- 8. Ôn tập bài 5
- 9. Ôn tập cuối học kì I
- 1. Bài tập Đọc trang 76 sách bài tập Ngữ văn 7 - Chân trời sáng tạo
- 2. Bài tập Tiếng Việt trang 81 sách bài tập Ngữ văn 7 - Chân trời sáng tạo
- 3. Bài tập Viết trang 82 sách bài tập Ngữ văn 7 - Chân trời sáng tạo
- 4. Bài tập Nói và nghe trang 83 sách bài tập Ngữ văn 7 - Chân trời sáng tạo
-
-
SBT VĂN 7 TẬP 2 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
-
Bài 6: Hành trình tri thức
- 1. Bài tập Đọc trang 5 sách bài tập Ngữ văn 7 - Chân trời sáng tạo
- 2. Bài tập tiếng Việt trang 7 sách bài tập Ngữ văn 7 - Chân trời sáng tạo
- 3. Bài tập Viết trang 9 sách bài tập Ngữ văn 7 - Chân trời sáng tạo
- 4. Bài tập Nói và nghe trang 10 sách bài tập Ngữ văn 7 - Chân trời sáng tạo
-
Bài 7: Trí tuệ dân gian
- 1. Bài tập Đọc trang 18 sách bài tập Ngữ văn 7 - Chân trời sáng tạo
- 2. Bài tập tiếng Việt trang 20 sách bài tập Ngữ văn 7 - Chân trời sáng tạo
- 3. Bài tập Viết trang 22 sách bài tập Ngữ văn 7 - Chân trời sáng tạo
- 4. Bài tập Nói và nghe trang 22 sách bài tập Ngữ văn 7 - Chân trời sáng tạo
-
Bài 8: Nét đẹp văn hóa Việt
- 1. Bài tập Đọc trang 32 sách bài tập Ngữ văn 7 - Chân trời sáng tạo
- 2. Bài tập tiếng Việt trang 43 sách bài tập Ngữ văn 7 - Chân trời sáng tạo
- 3. Bài tập Viết trang 44 sách bài tập Ngữ văn 7 - Chân trời sáng tạo
- 4. Bài tập Nói và nghe trang 44 sách bài tập Ngữ văn 7 - Chân trời sáng tạo
-
Bài 9: Trong thế giới viễn tưởng
- 1. Bài tập Đọc trang 50 sách bài tập Ngữ văn 7 - Chân trời sáng tạo
- 2. Bài tập tiếng Việt trang 58 sách bài tập Ngữ văn 7 - Chân trời sáng tạo
- 3. Bài tập Viết trang 59 sách bài tập Ngữ văn 7 - Chân trời sáng tạo
- 4. Bài tập Nói và nghe trang 59 sách bài tập Ngữ văn 7 - Chân trời sáng tạo
-
Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Chân trời sáng tạo - chi tiết
Câu 1
HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH KIỂU VĂN BẢN
(trang 26, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Từ đoạn văn trên, em hãy xác định các đặc điểm của đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn hoặc năm chữ bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
- Tác giả đã dùng ngôi thứ mấy để chia sẻ cảm xúc?
- Tác giả đã thể hiện những cảm xúc như thế nào về bài thơ?
- Nội dung câu mở đoạn là gì?
- Phần thân đoạn gồm những câu nào và trình bày những nội dung gì?
- Nêu nội dung câu kết đoạn.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản
Lời giải chi tiết:
- Tác giả đã sử dụng ngôi thứ nhất để chia sẻ cảm xúc
- Tác giả đã thể hiện những cảm xúc yêu mến, suy ngẫm về bài thơ
- Nội dung câu mở đoạn là giới thiệu thiệu nhan đề bài thơ, tên tác giả và nêu cảm xúc chung về bài thơ
- Phần thân đoạn gồm những câu từ “Thủ pháp nhân hóa trong bốn khổ thơ đầu” đến “đem đến mùa xuân tươi sáng” trình bày về sự cảm nhận của tác giả trước những chi tiết, hình ảnh được trích ra từ bài thơ
- Nọi dung kết đoạn là tổng kết nội dung của bài thơ
Câu 2
HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH VIẾT
(trang 26, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Chủ đề bản tin học tập Ngữ văn tháng này của trường em là: “Vẻ đẹp của những bài thơ”. Em vừa đọc được một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ rất hay và muốn viết đoạn văn khoảng 200 chữ để chia sẻ cảm xúc về bài thơ đó với các bạn. Hãy thực hiện dự định của mình và gửi đoạn văn đến ban biên tập bản tin.
Phương pháp giải:
Bước 1: Trước khi viết
- Xác định đề tài
- Thu thập tư liệu
Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý
- Tìm ý
- Lập dàn ý
Bước 3: Viết đoạn
Bước 4: Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm
Lời giải chi tiết:
Bài tham khảo:
Với giọng thơ hồn nhiên, trong sáng, bài thơ “Bắt nạt” của Nguyễn Thế Hoàng Linh đã đề cập đến một vấn hết sức nóng hổi - bạo lực học đường. Nhà thơ đã hóa thân vào một cậu bé để khẳng định rằng bản thân không hề thích hành động bắt nạt. Đó là một việc làm xấu xí, cần phải tránh xa và nên để thời gian làm những việc lành mạnh hơn. Việc bắt nạt, dù là bất cứ đối tượng nào, đặc biệt là những người yếu đuối đều không đúng đắn. Nhân vật “tớ” đã đứng ra bảo vệ, và khẳng định rằng bản thân vẫn không hề thích “bắt nạt”. Tóm lại, chúng ta cần có lối sống lành mạnh, văn minh, tu dưỡng đạo đức và trí tuệ để sau này có thể trở thành người có ích.