- Trang chủ
- Lớp 8
- Ngữ văn Lớp 8
- Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 8
- Viết đoạn văn
- Bài 9. Hôm nay và ngày mai
-
Viết đoạn văn
-
Bài 6. Chân dung cuộc sống
- 1. Mắt sói
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 14
- 3. Lặng lẽ Sa Pa
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 23
- 5. Bếp lửa
- 6. Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện)
- 7. Giới thiệu về một cuốn sách (truyện)
- 8. Củng cố, mở rộng bài 6
- 1. Mắt sói
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 14
- 3. Lặng lẽ Sa Pa
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 23
- 5. Bếp lửa
- 6. Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện)
- 7. Giới thiệu về một cuốn sách (truyện)
- 8. Củng cố, mở rộng bài 6
- 1. Mắt sói
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 7
- 3. Lặng lẽ Sapa
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 11
- 5. Bếp lửa
- 6. Chiếc lá cuối cùng
- 7. Thực hành viết trang 16
- 8. Thực hành nói và nghe trang 17
- 9. Thực hành đọc mở rộng trang 18
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 20
- 1. Phân tích văn bản Mắt sói
- 2. Phân tích truyện Lặng lẽ Sa Pa
- 3. Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, em thích nhất điều gì? Nêu ý kiến của em về điều đó
- 4. Suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong văn bản Lặng lẽ Sa Pa
- 5. Phân tích vẻ đẹp thiên nhiên và con người trong Lặng lẽ Sa Pa
- 6. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về vẻ đẹp thiên nhiên trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa
- 7. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về cô kĩ sư trong truyện Lặng lẽ Sa Pa
- 8. Viết đoạn văn phân tích vẻ đẹp của những con người hăng say làm việc trong Lặng lẽ Sa Pa
- 9. Qua văn bản Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long hãy viết đoạn văn với chủ đề: người lao động cống hiến thầm lặng
- 10. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa
- 11. Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt
- 12. Cảm nhận của em về tình bà cháu và bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa.
- 13. Bình giảng bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt
- 14. Bình giảng ba khổ thơ đầu bài thơ Bếp lửa
- 15. Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về tình bà cháu trong bài thơ Bếp lửa
- 16. Viết đoạn văn cảm nhận về hình ảnh người bà trong bài thơ "Bếp lửa" hay nhất
- 17. Trong bài thơ Bếp lửa của nhà thơ Bằng Việt, tại sao khi nhắc đến bếp lửa là người cháu nhớ đến bà và ngược lại, khi nhớ về bà là nhớ ngay đến hình ảnh bếp lửa? Viết đoạn văn nêu rõ ý kiến của em?
- 18. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài của tác phẩm Bếp lửa
- 19. Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa
-
Bài 7. Tin yêu và ước vọng
- 1. Đồng chí
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 40
- 3. Lá đỏ
- 4. Những ngôi sao xa xôi
- 5. Thực hành tiếng Việt trang 48
- 6. Tập làm một bài thơ tự do
- 7. Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do
- 8. Thảo luận ý kiến về một vấn đề đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã học)
- 9. Củng cố, mở rộng bài 7
- 1. Đồng chí
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 40
- 3. Lá đỏ
- 4. Những ngôi sao xa xôi
- 5. Thực hành tiếng Việt trang 48
- 6. Tập làm một bài thơ tự do
- 7. Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do
- 8. Thảo luận ý kiến về một vấn đề đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã học)
- 9. Củng cố, mở rộng bài 7
- 1. Đồng chí
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 24
- 3. Thực hành viết trang 35
- 4. Lá đỏ
- 5. Những ngôi sao xa xôi
- 6. Thực hành tiếng Việt trang 31
- 7. Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- 8. Thực hành viết trang 34
- 9. Thực hành nói và nghe trang 36
- 10. Thực hành củng cố, mở rộng trang 37
- 11. Thực hành đọc mở rộng trang 38
- 1. Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu để làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn của người nông dân mặc áo lính
- 2. Nêu cảm nhận của em về bài thơ Đồng chí của Chính Hữu
- 3. Trình bày suy nghĩ của em về tình đồng chí đồng đội trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu
- 4. Nêu suy nghĩ của em về đoạn kết bài thơ Đồng chí của Chính Hữu
- 5. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận đoạn cuối bài thơ Đồng chí
- 6. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về 7 câu thơ đầu bài thơ Đồng chí
- 7. Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về tình đồng chí
- 8. Qua bài thơ Đồng chí, hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận về hình ảnh người lính trong thời kì kháng chiến chống Pháp
- 9. Viết đoạn văn phân tích biểu tượng của tình đồng chí
- 10. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hai tiếng đồng chí trong bài thơ Đồng chí
- 11. Nêu cảm nhận của em về câu thơ kết trong bài thơ Đồng chí
- 12. Viết đoạn văn nêu những cảm nhận sâu sắc nhất của em về ba câu thơ sau trong bài thơ Đồng chí: “Đêm nay rừng hoang sương muối… trăng treo”
- 13. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài bài thơ Đồng chí
- 14. Phân tích bài thơ Lá đỏ
-
Bài 9. Hôm nay và ngày mai
- 1. Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 93
- 3. Choáng ngợp và đau đớn những cảnh báo từ loạt phim "Hành tinh của chúng ta"
- 4. Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn
- 5. Thực hành tiếng Việt trang 101
- 6. Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
- 7. Viết văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống
- 8. Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (tổ chức hợp lí nề nếp sinh hoạt của bản thân)
- 9. Củng cố, mở rộng bài 9
- 1. Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 93
- 3. Choáng ngợp và đau đớn những cảnh báo từ loạt phim "Hành tinh của chúng ta"
- 4. Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn
- 5. Thực hành tiếng Việt trang 101
- 6. Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
- 7. Viết văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống
- 8. Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (tổ chức hợp lí nề nếp sinh hoạt của bản thân)
- 9. Củng cố, mở rộng bài 9
- 1. Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 61
- 3. Choáng ngợp và đau đớn những cảnh báo từ loạt phim hành tinh của chúng ta
- 4. Diễn từ ứng khẩu của Thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn
- 5. Thực hành tiếng Việt trang 67
- 6. “Dấu chân sinh thái” của mỗi người và thông điệp từ Trái Đất
- 7. Thực hành viết trang 70
- 8. Thực hành nói và nghe trang 72
- 9. Thực hành đọc mở rộng trang 75
- 1. Tình yêu quê hương đất nước trong Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn
- 2. Cảm nhận khi đọc Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn
- 3. Chuyển văn bản Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn thành một văn bản tự sự
- 4. Viết đoạn văn ngắn cảm nhận về văn bản "Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn"
- 5. Viết đoạn văn cảm nhận về vấn đề được đặt ra trong văn bản Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn
-
Bài 1. Câu chuyện của lịch sử
- 1. Lá cờ thêu sáu chữ vàng
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 7
- 3. Quang Trung đại phá quân Thanh
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 10
- 5. Ta đi tới
- 6. Minh sư
- 7. Thực hành viết trang 14
- 8. Thực hành nói và nghe trang 16
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 16
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 18
- 1. Phân tích văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng.
- 2. Cảm nhận của em về người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ qua văn bản “Quang Trung đại phá quân Thanh”
- 3. Phân tích và nêu cảm nghĩ về văn bản “Quang Trung đại phá quân Thanh”
- 4. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Quang Trung đại phá quân Thanh
- 5. Phân tích bài thơ Ta đi tới
-
Bài 2. Vẻ đẹp cổ diển
- 1. Thu điếu
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 22
- 3. Thiên Trường vãn vọng
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 25
- 5. Ca Huế trên sông Hương
- 6. Qua Đèo Ngang
- 7. Thực hành viết trang 29
- 8. Thực hành nói và nghe trang 30
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 31
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 33
- 1. Phân tích bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến
- 2. Vẻ đẹp thiên nhiên trong Thiên Trường vãn vọng
- 3. Viết đoạn văn nêu cảm nhận bài thơ Thiên Trường vãn vọng
- 4. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Thiên Trường vãn vọng
- 5. Hãy phân tích tùy bút “Ca Huế trên sông Hương”
- 6. Hãy viết đoạn văn cảm nhận về văn bản Ca Huế trên sông Hương
- 7. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Ca Huế trên sông Hương
-
Bài 3. Lời sông núi
- 1. Hịch tướng sĩ
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 38
- 3. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 42
- 5. Nam quốc sơn hà
- 6. Chiếu dời đô
- 7. Thực hành viết trang 45
- 8. Thực hành nói và nghe trang 47
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 49
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 51
- 1. Để thuyết phục người nghe, người đọc bằng nhận thức và tình cảm, nghệ thuật văn chính luận, Hịch tướng sĩ có gì đáng lưu ý?
- 2. Hãy chứng minh bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn đã bộc lộ sâu sắc nhiệt tình yêu nước và tinh thần trách nhiệm của ông trước hoạ ngoại xâm
- 3. Em hiểu bài Hịch tướng sĩ như thế nào về hình thức và nội dung, hãy tóm tắt và nêu một số ý lớn
- 4. Phân tích lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn qua văn bản Hịch tướng sĩ
- 5. Suy nghĩ của em về tình cảm yêu nước thương dân được thể hiện trong các văn bản Chiếu dời đô của Lí Thái Tổ, Hịch tướng sĩ của Trân Quốc Tuấn
- 6. Dựa vào các văn bản Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ, hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo anh minh như Lí Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn đối với vận mệnh đất nước
- 7. Hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo anh minh như Lí Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn đối với vận mệnh đất nước
- 8. Viết một đoạn văn ngắn cảm nhận về bài Hịch tướng sĩ
- 9. Viết đoạn văn (khoảng 10 dòng) phát biểu cảm nhận về lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn được thể hiện qua bài Hịch tướng sĩ
- 10. Viết đoạn văn (5 -7 câu) nêu cảm nhận về lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn qua "Hịch tướng sĩ " trong đó sử dụng một câu phủ định và một câu trần thuật.
- 11. Hãy viết đoạn văn diễn dịch nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của hình tượng vị chủ soái Trần Quốc Tuấn qua bài Hịch tướng sĩ
- 12. Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về đoạn văn mà em tâm đắc nhất trong tác phẩm Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn
- 13. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Hịch tướng sĩ
- 14. Vẻ đẹp của lòng yêu nước trong văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- 15. Trong bài: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” Hồ Chủ tịch có viết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. ” Dựa vào văn thơ đã học và thực tế lịch sử của dân tộc, em hãy chứng minh nhận định trên.
- 16. Viết đoạn văn (khoảng 8-10 câu) về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong đó có sử dụng một câu đặc biệt và thành phần trạng ngữ
- 17. Hãy viết đoạn văn chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta hay nhất
- 18. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- 19. Nêu cảm nghĩ của em về bài thơ Nam quốc sơn hà - bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên
- 20. Nêu cảm nhận về tinh thần yêu nước trong bài thơ Nam quốc sơn hà
- 21. Nêu cảm nhận sau khi đọc bài thơ Nam quốc sơn hà
- 22. Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về lòng yêu nước trong bài "Sông núi nước Nam"
- 23. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 6-8 câu) phát biểu cảm nghĩ bài thơ "Sông núi nước Nam"
- 24. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Nam quốc sơn hà
-
Bài 4. Tiếng cười trào phúng trong thơ
- 1. Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 55
- 3. Lai Tân
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 59
- 5. Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng
- 6. Vịnh cây bông
- 7. Thực hành viết trang 64
- 8. Thực hành nói và nghe trang 66
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 67
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 69
- 1. Phân tích bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu (Vịnh khoa thi Hương)
- 2. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu
- 3. Phân tích bài thơ Lai Tân - Hồ Chí Minh
- 4. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Lai Tân
- 5. Tóm tắt văn bản Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng
-
Bài 5. Những câu chuyện hài
- 1. Trưởng giả học làm sang
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 72
- 3. Chùm truyện cười dân gian Việt Nam
- 4. Chùm ca dao trào phúng
- 5. Thực hành tiếng Việt trang 77
- 6. Giá không có ruồi
- 7. Thực hành viết trang 78
- 8. Thực hành nói và nghe trang 79
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 80
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 82
- 11. Ôn tập học kì 1
- 12. Phiếu học tập số 1
- 13. Phiếu học tập số 1
- 1. Phân tích trích đoạn kịch Trưởng giả học làm sang
- 2. Phân tích hồi II, lớp V văn bản Trưởng giả học làm sang
- 3. Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật Giuốc Đanh trong đoạn trích kịch Trưởng giả học làm sang
- 4. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Trưởng giả học làm sang
- 5. Phân tích truyện Lợn cưới áo mới
- 6. Viết đoạn văn ngắn về sự lố bịch đáng chê của 2 nhân vật truyện Lợn cưới áo mới
- 7. Viết đoạn văn khái quát nội dung và nghệ thuật chính của truyện Lợn cưới áo mới
- 8. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài văn bản Lợn cưới, áo mới
- 9. Phát biểu cảm nghĩ truyện cười "Treo biển"
- 10. Trong truyện ngụ ngôn Treo biển, em có suy nghĩ gì về lời góp ý của những người qua đường? Em rút ra bài học gì từ câu chuyện này?
- 11. Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) nêu lên bài học nhận thức rút ra từ truyện Treo biển
- 12. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài văn bản Treo biển
- 13. Nêu suy nghĩ của em về bài ca dao số 2
- 14. Phân tích bài ca dao số 3
- 15. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về bài ca dao số 1
-
-
Viết bài văn kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội
-
Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật, thơ trào phúng, thơ nói chung)
-
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước) (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại)
-
Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện)
-
Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ sáu chữ, bảy chữ, tự do
-
Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
-
Viết văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống
-
Viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học
-
Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
-
Viết bài nghị luận phân tích một tác phẩm kịch
-
Viết bài giới thiệu một cuốn sách
Soạn bài Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên SGK Ngữ văn 8 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn
Đề bài
(trang 102, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Trong đời sống, không ít lần ta gặp các hiện tượng tự nhiên đặc biệt, có khi kì thú, có khi đáng lo ngại. Đối diện với chúng, trong ta nảy sinh nhu cầu giải thích nhằm thỏa mãn nhu cầu hiểu biết, khám phá, chinh phục. Viết bài văn thuyết minh thể hiện nội dung này thực sự là một trải nghiệm thú vị, tạo cho em cơ hội chia sẻ với mọi người những hiểu biết bổ ích có được qua khảo sát, nghiên cứu riêng hoặc qua tiếp nhận những thông tin đáng tin cậy từ các tài liệu khoa học.
Yêu cầu:
- Nêu được hiện tượng tự nhiên cần giải thích
- Nêu được các biểu hiện cơ bản của hiện tượng tự nhiên cần giải thích
- Trình bày được căn cứ xác đáng để giải thích hiện tượng tự nhiên đã chọn
- Nói rõ ảnh hưởng, tác động của hiện tượng tự nhiên đó đối với cuộc sống con người.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Chọn hiện tượng thuyết minh và viết bài theo hướng dẫn trong SGK.
Lời giải chi tiết
*Dàn ý
1. Mở bài
-Nêu tên hiện tượng tự nhiên.
-Giới thiệu khái quát về hiện tượng tự nhiên.
2. Thân bài
-Khái niệm của hiện tượng tự nhiên.
-Nguyên nhân, cơ chế hình thành hiện tượng tự nhiên.
-Lợi ích hoặc tác hại của hiện tượng tự nhiên.
-Liên hệ mở rộng về các vấn đề liên quan đến hiện tượng tự nhiên.
Trình bày sự việc cuối/kết quả của hiện tượng tự nhiên hoặc tóm tắt nội dung đã giải thích.
*Bài làm
Hiện tượng cây “mắc cỡ” cụp lá khi chạm vào
Rất nhiều người có tuổi thơ thú vị với loại cây mắc cỡ này, chỉ cần chạm nhẹ vào lá của nó, cây mắc cỡ sẽ lập tức thể hiện ngay sự “e lệ” của mình bằng cách khép những cánh lá lại. Phải chăng cây mắc cỡ có cảm xúc mắc cỡ thật khi bị trêu ghẹo? Dưới đây là cơ chế cụp lá của cây mắc cỡ.
Cây mắc cỡ hay còn gọi là cây trinh nữ
Cây mắc cỡ nhiều vùng còn gọi cây xấu hổ có tên khác nữa là cây trinh nữ. Hiện tượng lá cây mắc cỡ cụp lá lại không phải là chúng cảm giác được mà là nhờ vào “tác dụng phình ép” của lá
“Tác dụng phình ép” là gì?
Trong phần gốc của cuống là có một tổ chức tế bào thành mỏng, phần đầu chứa đầy nước , gọi là bọng lá.
Khi bạn vừa chạm tay vào cây, chúng sẽ bị kích thích, lượng nước trong tế bào ở phần dưới phiến là lập tức chảy tràn lên trên và hai bên.
Việc này dẫn đến phần phía dưới phiến lá giống như quả bóng bị xì hết hơi, còn phía trên giống như như trái banh được thôi căng, cuống lá lúc này sẽ rũ xuống khép lại.
Khi một lá khép lại tác động lan truyền sinh ra điện và lập tức nó dẫn đến các lá khác, khiến các lá còn lại cũng lần lượt theo cơ chế trên mà khép theo.
Sau khi tác dụng kích thích này hết thì dưới phiến lá sẽ lại dần dần đầy nước, lá lại mở ra trở lại hình thái ban đầu.
Đặc tính sinh lý này của cây mắc cỡ là loại thích ứng đối với điều kiện tự nhiên, rất có lợi cho sinh trưởng của nó.
Ở miền Nam thường gặp phải những cơn mưa và gió mạnh. Chính điều kiện thời tiết đã tạo nên đặc tính cỏ lá của cây mắc cỡ nhằm bảo vệ các lá non.
Tác dụng chữa bệnh của cây mắc cỡ
Ngoài ra, có một đặc điểm mà rất ít người biết đến ở cây mắc cỡ là nó không chỉ dùng làm hàng rào mà còn có công dụng chữa bệnh hiệu quả.
Theo đông y, hầu hết các bộ phận của cây hoa mắc cỡ đều được dùng làm thuốc.
Trong đó cành và lá cây hoa mắc cỡ có vị ngọt, hơi đắng, tính lạnh, hơi độc có tác dụng thanh can hỏa, an thần, tiêu tích, giải độc, thường dùng trong các bài thuốc dưỡng tâm, an thần, giải độc cho cơ thể.
Rễ cây mắc cỡ có vị chát, hơi đắng, tính ấm, có độc tố với tác dụng chỉ khái, hóa đàm, hoạt lạc, hòa vị, tiêu tích, xương khớp.
Thiên nhiên còn rất nhiều điều thú vị và cây mắc cỡ là một trong những minh chứng chống lại những suy nghĩ rằng thực vật thì không có sự sống và không có suy nghĩ. Càng nghiên cứu về thực vật học chúng ta sẽ càng ngỡ ngàng về các hoạt động sống của chúng như cơ chế bắt động vật của cây bắt ruồi, hoặc mới đây khoa học cũng chứng minh rằng giữa các cây có cơ chế liên lạc với nhau.