- Trang chủ
- Lớp 7
- Ngữ văn Lớp 7
- Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
- Soạn Văn 7 Kết nối tri thức tập 1 - chi tiết
- Bài 5: Màu sắc trăm miền
-
GIẢI SGK NGỮ VĂN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - MỚI NHẤT
-
Soạn Văn 7 Kết nối tri thức tập 1 - chi tiết
-
Bài 1: Bầu trời tuổi thơ
- 1. Bầy chim chìa vôi
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 17
- 3. Đi lấy mật
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 24
- 5. Ngàn sao làm việc
- 6. Tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài
- 7. Trao đổi về một vấn đề mà em quan tâm
- 8. Củng cố, mở rộng bài 1
- 1. Bầy chim chìa vôi
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 17
- 3. Đi lấy mật
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 24
- 5. Ngàn sao làm việc
- 6. Tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài
- 7. Trao đổi về một vấn đề mà em quan tâm
- 8. Củng cố, mở rộng bài 1
-
Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn
- 1. Đồng dao mùa xuân
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 42
- 3. Gặp lá cơm nếp
- 4. Trở gió
- 5. Thực hành tiếng Việt trang 47
- 6. Tập làm bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- 7. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- 8. Trình bày suy nghĩ về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã học)
- 9. Củng cố, mở rộng bài 2
- 1. Đồng dao mùa xuân
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 42
- 3. Gặp lá cơm nếp
- 4. Trở gió
- 5. Thực hành tiếng Việt trang 47
- 6. Tập làm bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- 7. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- 8. Trình bày suy nghĩ về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã học)
- 9. Củng cố, mở rộng bài 2
-
Bài 3: Cội nguồn yêu thương
- 1. Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 64
- 3. Người thầy đầu tiên
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 72
- 5. Quê hương
- 6. Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
- 7. Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ một nhân vật văn học)
- 8. Củng cố, mở rộng bài 3
- 1. Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 64
- 3. Người thầy đầu tiên
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 72
- 5. Quê hương
- 6. Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
- 7. Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ một nhân vật văn học)
- 8. Củng cố, mở rộng bài 3
-
Bài 4: Giai điệu đất nước
- 1. Mùa xuân nho nhỏ
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 92
- 3. Gò me
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 95
- 5. Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi
- 6. Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc
- 7. Trình bày ý kiến về những hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng
- 8. Củng cố, mở rộng bài 4
- 1. Mùa xuân nho nhỏ
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 92
- 3. Gò me
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 95
- 5. Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi
- 6. Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc
- 7. Trình bày ý kiến về những hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng
- 8. Củng cố, mở rộng bài 4
-
Bài 5: Màu sắc trăm miền
- 1. Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 110
- 3. Chuyện cơm hến
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 116
- 5. Hội lồng tồng
- 6. Viết văn bản tường trình
- 7. Trình bày ý kiến về vấn đề văn hóa truyền thống trong xã hội hiện đại
- 8. Củng cố, mở rộng bài 5
- 1. Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 110
- 3. Chuyện cơm hến
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 116
- 5. Hội lồng tồng
- 6. Viết văn bản tường trình
- 7. Trình bày ý kiến về vấn đề văn hóa truyền thống trong xã hội hiện đại
- 8. Củng cố, mở rộng bài 5
-
Ôn tập học kì I
-
-
Soạn Văn 7 Kết nối tri thức tập 2 - chi tiết
Soạn bài Viết văn bản tường trình SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết
(trang 120, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Tường trình là một loại văn bản thông tin được dùng rất phổ biến trong đời sống. Nhiều khi chúng ta phải viết, đọc hay xử lí các văn bản tường trình về một vụ việc nào đó, nhằm giải quyết kịp thời, đúng đắn những vấn đề đáng tiếc nảy sinh. Do vậy, biết cách viết văn bản tường trình đúng thể thức là điều mà mọi người đều phải quan tâm.
Định hướng
Video hướng dẫn giải
1. TRƯỚC KHI VIẾT
- Hình dung lại mọi chuyện đã xảy ra theo những gì em biết và còn nhớ rõ
- Nếu vụ việc được tường trình chỉ mang tính chất giả định, hãy chú ý đến tư cách tường trình của bản thân, thông qua việc tự đặt các câu hỏi
- Để xác định được những thông tin cụ thể cho bản tường trình, em có thể nghĩ đến những vụ việc thường xẩy ra như: mất xe đạp nơi gửi xe của trường; làm hư hại đồ dùng học tập của bạn khiến bạn không hoàn thành công việc được giao; khởi xướng một cuộc dã ngoại với các bạn trong lớp khi chưa xin phép gia đình…
2. VIẾT BẢN TƯỜNG TRÌNH
- Viết phần mở đầu theo đúng thể thức
- Tên văn bản tường trình phải thể hiện được nội dung khái quát nhất của vụ việc
- Đề tên người hoặc cơ aun nhận bản tường trình
- Trình bày vụ việc ngắn gọn như rõ ràng, đảm bảo có đủ các thông tin về thời gain, địa điểm, người liên quan, nguyên nhân, diễn biến và hậu quả để lại… Cần nói rõ tư cách, trách nhiệm của em trong vụ việc
- Nêu cam kết về tính trung thực của nội dung tường trình
- Nêu lời hứa hoặc lời đề nghị
- Kí và ghi đầy đủ họ tên ở phần dưới cùng, lệch góc phải trang giấy
3. CHỈNH SỬA BẢN TƯỜNG TRÌNH
Thực hành
Video hướng dẫn giải
Đề bài: Viết bản tường trình về một vấn đề tự chọn.
Phương pháp giải:
Em tự chọn 1 vấn đề. Ví dụ:
- Mất xe đạp ở trường
- Mất điện thoại trong lớp
...
Lời giải chi tiết:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
—-------------------------------
Hà Nội, ngày 16 tháng 9 năm 2021
BẢN TƯỜNG TRÌNH
Về việc mất xe đạp nơi gửi xe ở trường
Kính gửi: - BGH nhà trường
- Cô Dương Thu H, giáo viên chủ nhiệm lớp 9E
Em là Nguyễn Văn A, học sinh trường THCS Vĩnh Tuy, xin phép tường trình với cô một việc như sau:
Sáng 16 tháng 9 năm 2021, em đi xe đạp đến trường học như mọi ngày. Em đã lên lớp học và quên không khóa xe. Đến 17 giờ cùng ngày, em đã phát hiện chiếc xe đạp đã bị mất và không còn ở trong khu gửi xe của trường.
Em xin cam đoan điều vừa tường trình là đúng sự thật. Em mong được BGH nhà trường và cô giáo chủ nhiệm giúp đỡ trong việc tìm lại chiếc xe đạp bị mất.
Người viết tường trình
(Kí tên)
Nguyễn Văn A