- Trang chủ
- Lớp 6
- Lịch sử và Địa lí Lớp 6
- SGK Lịch sử và Địa lí - Cánh Diều Lớp 6
- GIẢI LỊCH SỬ 6 CÁNH DIỀU
- CHƯƠNG 2. THỜI NGUYÊN THỦY
-
GIẢI LỊCH SỬ 6 CÁNH DIỀU
-
CHƯƠNG 1. VÌ SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ?
-
CHƯƠNG 2. THỜI NGUYÊN THỦY
-
CHƯƠNG 3. XÃ HỘI CỔ ĐẠI
-
CHƯƠNG 4. ĐÔNG NAM Á TỪ NHỮNG THẾ KỈ TIẾP GIÁP CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X
-
CHƯƠNG 5. NHÀ NƯỚC VĂN LANG, ÂU LẠC
-
CHƯƠNG 6. THỜI BẮC THUỘC VÀ CHỐNG BẮC THUỘC (TỪ THẾ KỈ II TCN ĐẾN NĂM 938
- BÀI 14. CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC VÀ CHUYỂN BIẾN KINH TẾ XÃ HỘI VỆT NAM THỜI BẮC THUỘC
- BÀI 15. CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC TỪ ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN TRƯỚC THẾ KỈ X
- BÀI 16: CUỘC ĐẤU TRANH GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA THỜI BẮC THUỘC
- BÀI 17. BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ ĐẦU THẾ KỈ X
-
CHƯƠNG 7. VƯƠNG QUỐC CHĂM-PA VÀ VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM
-
-
GIẢI ĐỊA LÍ 6 CÁNH DIỀU
Soạn giải bài 2 phần luyện tập và vận dụng trang 25 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Cánh diều
Đề bài
Khái quát những nét cơ bản về kinh tế, xã hội Việt Nam cuối thời nguyên thủy.
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Dựa vào thông tin trong bài học
Lời giải chi tiết
+ Kinh tế: Trong thị tộc, đàn ông dần đảm nhiệm những công việc nặng nhọc nên có vai trò lớn và trở thành chủ gia đình. Con cái lấy theo họ cha. Đó là gia đình phụ hệ. Một số gia đình có xu hướng tách khỏi công xã thị tộc, đến những nơi thuận lợi hơn để sinh sống. Công xã thị tộc dần bị thu hẹp.
Cùng với sự xuất hiện ngày càng nhiều của cải dư thừa, xã hội dần có sự phân hóa người giàu, người nghèo. Xã hội nguyên thủy dần tan rã. Loài người đứng trước ngưỡng cửa của xã hội có giai cấp và nhà nước.
+ Xã hội: Chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp. Riêng ở phương Đông, cư dân đã sinh sống quây quần và canh tác nông nghiệp nên mối quan hệ giữa người với người vẫn rất gần gũi, mật thiết.