- Trang chủ
- Lớp 6
- Ngữ văn Lớp 6
- Văn mẫu 6 Lớp 6 Chân trời sáng tạo
- Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) trong đời sống mà em quan tâm Chân trời sáng tạo
- Tổng hợp 50 bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng trong đời sống
-
Viết đoạn văn
-
Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình
- 1. Thánh Gióng
- 2. Sự tích hồ Gươm
- 3. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 1
- 5. Bánh chưng bánh giầy
- 6. Tóm tắt nội dung văn bản
- 7. Thảo luận nhóm về vấn đề cần có giải pháp thống nhất
- 8. Ôn tập bài 1
- 1. Thánh Gióng
- 2. Sự tích hồ Gươm
- 3. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 1
- 5. Bánh chưng bánh giầy
- 6. Tóm tắt nội dung văn bản
- 7. Thảo luận nhóm về vấn đề cần có giải pháp thống nhất
- 8. Ôn tập bài 1
- 1. Giải Bài tập đọc trang 3, 4, 5 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 2. Giải Bài tập Tiếng Việt trang 5, 6, 7 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 3. Bài tập Viết ngắn trang 7 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 4. Giải bài tập Viết trang 7 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 5. Giải Bài tập Nói và nghe trang 7 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 1. Viết đoạn văn kể chuyện Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt xông trận, giết giặc
- 2. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu nói về hình ảnh thánh Gióng ra trận đánh giặc
- 3. Viết một đoạn văn giới thiệu nhân vật Thánh Gióng
- 4. Em hãy viết một đoạn văn nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng trong truyền thuyết cùng tên của người Việt Nam
- 5. Viết một đoạn văn có sử dụng thành ngữ thể hiện cảm nhận của em về lịch sử đất nước sau khi đọc hai văn bản Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm.
- 6. Qua truyện Thánh Gióng, em có suy nghĩ gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta khi đất nước có giặc ngoại xâm?
- 7. Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về việc Lê Lợi hoàn trả gươm thần trong truyện Sự tích Hồ Gươm
- 8. Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về truyện Sự tích Hồ Gươm
- 9. Viết đoạn văn lý giải về việc Lê Lợi trả gươm thần cho Long Quân
- 10. Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về chi tiết Rùa vàng đòi lại gươm
- 11. Hãy viết một đoạn văn đóng vai Hồ Gươm tự kể sự tích của mình.
- 12. Viết một đoạn văn có sử dụng thành ngữ thể hiện cảm nhận của em về lịch sử đất nước sau khi đọc 2 văn bản Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm.
- 13. Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em khi đọc bài “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân”.
- 14. Từ văn bản “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân”, viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
- 15. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về ý nghĩa của hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
- 16. Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa phong tục gói bánh chưng mỗi dịp Tết đến xuân về
- 17. Hãy viết một đoạn văn đóng vai bánh chưng, bánh giầy tự kể về sự tích của mình
- 18. Em hãy viết đoạn văn nêu ra ý nghĩa của yếu tố thần kỳ trong “Bánh chưng bánh giầy”
-
Bài 2: Miền cổ tích
- 1. Sọ dừa
- 2. Em bé thông minh
- 3. Chuyện cổ nước mình
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 2
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Non-bu và Heng-bu
- 6. Kể lại một câu truyện cổ tích
- 7. Kể lại một câu chuyện cổ tích đã nghe hoặc đã học
- 8. Ôn tập bài 2
- 1. Sọ dừa
- 2. Em bé thông minh
- 3. Chuyện cổ nước mình
- 4. Thực hành Tiếng Việt 2
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Non-bu và Heng-bu
- 6. Kể lại một câu truyện cổ tích
- 7. Kể lại được một câu chuyện cổ tích đã nghe hoặc đã học
- 8. Ôn tập 2
- 1. Giải bài tập Đọc trang 15 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 2. Giải bài tập Tiếng Việt trang 19 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 3. Giải bài tập Viết ngắn trang 21 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 4. Giải bài tập Viết trang 21 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 5. Giải bài tập Nói và nghe trang 21 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 1. Hãy nêu cảm nhận của em sau khi học xong truyện Sọ Dừa
- 2. Viết một đoạn văn giới thiệu nhân vật Sọ Dừa
- 3. Viết đoạn văn ngắn (6 đến 8 câu) bày tỏ suy nghĩ của em về nhân vật Sọ Dừa
- 4. Hãy viết đoạn văn nêu suy nghĩ về tư tưởng nhân dân thể hiện qua truyện cổ tích “Sọ Dừa”
- 5. Viết đoạn văn ngắn từ 7 đến 9 câu nêu cảm nghĩ của em về nhân vật em bé thông minh
- 6. Viết đoạn văn ngắn khoảng 8 - 10 câu giới thiệu về em bé thông minh
- 7. Viết đoạn văn có sử dụng 3 trạng ngữ nêu cảm nghĩ về nhân vật em bé thông minh
- 8. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về trí tuệ của dân gian trong truyện “Em bé thông minh”
- 9. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau đây: Đời cha ông với đời tôi Như con sông với chân trời đã xa Chỉ còn chuyện cổ thiết tha Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.
- 10. Viết đoạn văn suy nghĩ về vẻ đẹp tâm hồn của người Việt được thể hiện trong bài thơ “Chuyện cổ nước mình”
- 11. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về tư tưởng “ở hiền gặp lành” được thể hiện trong bài thơ “Chuyện cổ nước mình”
- 12. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về bài thơ “Chuyện cổ nước mình”
- 13. Dựa vào truyện cổ tích “Nol Bu và Heung Bu”, em hãy viết đoạn văn bày tỏ thái độ, suy nghĩ của mình về hành động và tính cách của người anh
- 14. Viết một đoạn văn bày tỏ thái độ, suy nghĩ về người em trong truyện cổ tích “Nol Bu và Heung Bu”
- 15. Viết một đoạn văn nêu suy nghĩ về chi tiết Heung Bu được chim nhạn trả ơn
- 16. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về truyện cổ tích Nol Bu và Heung Bu
-
Bài 3: Vẻ đẹp quê hương
- 1. Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương
- 2. Việt Nam quê hương ta
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng…
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 3
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Hoa bìm bịp
- 6. Làm thơ lục bát
- 7. Ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát
- 8. Trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát
- 9. Ôn tập bài 3
- 1. Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương
- 2. Việt Nam quê hương ta
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng…
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 3
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Hoa bìm
- 6. Làm thơ lục bát
- 7. Ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát
- 8. Trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát
- 9. Ôn tập 3
- 1. Giải bài tập Đọc trang 27 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 2. Giải bài tập Tiếng Việt trang 30 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 3. Giải bài tập Viết ngắn trang 31 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 4. Giải bài tập Viết trang 32 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 5. Giải bài tập Nói và nghe trang 32 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 1. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về bài ca dao số 4
- 2. Viết đoạn văn cảm nhận của em về bài ca dao số 1
- 3. Viết đọan văn ngắn nêu cảm nhận về bài ca dao số 2
- 4. Tìm 5 đến 6 hình ảnh về quê hương Việt Nam trên Internet hoặc sách báo để làm một tập ảnh về quê hương, đất nước hoặc nơi em đang sống. Viết đoạn văn (từ 150 đến 200 chữ) để giới thiệu tập ảnh đó với người xem.
- 5. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về đoạn thơ sau: Đất nghèo nuôi những anh hùng Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa
- 6. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về đoạn thơ sau: Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
- 7. Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em sau khi học xong văn bản “Việt Nam quê hương ta.”
- 8. Từ văn bản Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng – Bùi Mạnh Nhị, em hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài ca dao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng”
- 9. Viết đoạn văn nêu lên tình cảm của tác giả Bùi Mạnh Nhị được thể hiện trong văn bản Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng
- 10. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về hai câu thơ cuối bài “Hoa bìm”: Hoa bìm tim tím đong đưa Mười năm chốn cũ, em chưa hẹn về…?
- 11. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về tuổi thơ trong bài “Hoa bìm”
- 12. Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về văn bản “Hoa bìm”
-
Bài 4: Những trải nghiệm trong đời
- 1. Bài học đường đời đầu tiên
- 2. Giọt sương đêm
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Vừa nhắm mắt, vừa mở cửa sổ
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 4
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Cô gió mất tên
- 6. Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân em.
- 7. Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân
- 8. Ôn tập bài 4
- 1. Bài học đường đời đầu tiên
- 2. Giọt sương đêm
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Vừa nhắm mắt, vừa mở cửa sổ
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 4
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Cô gió mất tên
- 6. Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân em.
- 7. Kể lại một trải nghiệm của bản thân
- 8. Ôn tập 4
- 1. Giải bài tập Đọc trang 39 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 2. Giải bài tập Tiếng Việt trang 46 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 3. Giải bài tập Viết ngắn trang 49 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 4. Giải bài tập Viết trang 49 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 5. Giải bài tập Nói và nghe trang 49, 50 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 1. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về nhân vật Dế Mèn trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên"
- 2. Viết đoạn văn đóng vai Dế Mèn diễn tả lại tâm trạng của mình sau khi chôn Dế Choắt
- 3. Hãy đóng vai Dế Mèn và viết về bài học của chính mình bằng một đoạn văn (từ 150 đến 200 chữ), trong đó sử dụng ít nhất hai câu mở rộng thành phần chính bằng cụm từ
- 4. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 – 7 câu) kể lại một sự việc trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên bằng lời của một nhân vật do em tự chọn
- 5. Viết đoạn văn nêu lên bài học được rút ra từ văn bản “Giọt sương đêm”
- 6. Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ về nhân vật Bọ Dừa trong văn bản “Giọt sương đêm”
- 7. Đóng vai Bọ Dừa viết đoạn văn có sử dụng câu cảm thán diễn tả lại tâm trạng của mình trong câu chuyện “Giọt sương đêm”
- 8. Viết đoạn văn kể lại một sự việc trong đoạn trích Giọt sương đêm bằng lời của nhân vật do em tự chọn.
- 9. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật người bố trong văn bản “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ"
- 10. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật “tôi” trong “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”
- 11. Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về văn bản “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”
- 12. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật cô Gió trong văn bản “Cô Gió mất tên"
- 13. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về thông điệp được gửi gắm trong văn bản “Cô gió mất tên”
- 14. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về chi tiết đi tìm tên của cô Gió trong “Cô Gió mất tên”
-
Bài 5: Trò chuyện cùng thiên nhiên
- 1. Lao xao ngày hè
- 2. Thương nhớ bầy ong
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Đánh thức trầu
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 5
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Một năm ở tiểu học
- 6. Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt
- 7. Trình bày về một cảnh sinh hoạt
- 8. Ôn tập bài 5
- 9. Ôn tập cuối kì 1
- 1. Lao xao ngày hè
- 2. Thương nhớ bầy ong
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Đánh thức trầu
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 5
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Một năm ở tiểu học
- 6. Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt
- 7. Trình bày về một cảnh sinh hoạt
- 8. Ôn tập 5
- 9. Ôn tập cuối kì 1
- 1. Giải bài tập Đọc trang 61, 62 SBT Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 2. Giải bài tập Tiếng Việt trang 63 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 3. Giải bài tập Viết ngắn trang 63 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 4. Giải bài tập Viết trang 63, 64 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 5. Giải bài tập Nói và nghe trang 64 Sách bài tập Ngữ Văn tập 1 Chân trời sáng tạo
- 1. Từ văn bản “Lao xao”, hãy viết một đoạn văn tả khu vườn vào buổi sáng
- 2. Viết đoạn văn ngắn 6 đến 8 dòng nêu cảm nhận của em sau khi học xong văn bản “Lao xao”
- 3. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên trong văn bản “Lao xao”
- 4. Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về văn bản “Thương nhớ bầy ong”
- 5. Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về nhân vật “tôi” trong “Thương nhớ bầy ong”.
- 6. Từ văn bản “Thương nhớ bầy ong”, em hãy viết đoạn văn suy nghĩ về ý nghĩa của những điều nhỏ bé trong cuộc sống
- 7. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về văn bản “Đánh thức trầu”
- 8. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật trữ tình trong “Đánh thức trầu”
- 9. Từ văn bản “Đánh thức trầu”, em hãy viết đoạn văn về sự gắn bó giữa thiên nhiên và con người
- 10. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật “tôi” trong văn bản “Một năm ở tiểu học"
- 11. Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về văn bản “Một năm ở Tiểu học”
-
Bài 6: Điểm tựa tinh thần
- 1. Gió lạnh đầu mùa
- 2. Tuổi thơ tôi
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Con gái của mẹ
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 6
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Chiếc lá cuối cùng
- 6. Biên bản
- 7. Tóm tắt nội dung trình bày của người khác
- 8. Ôn tập bài 6
- 1. Gió lạnh đầu mùa
- 2. Tuổi thơ tôi
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Con gái của mẹ
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 6
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Chiếc lá cuối cùng
- 6. Biên bản
- 7. Tóm tắt nội dung trình bày của người khác
- 8. Ôn tập bài 6
- 1. Bài tập Đọc trang 3 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 2. Bài tập tiếng Việt trang 6 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 3. Bài tập Viết ngắn trang 13 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 4. Bài tập Viết trang 8 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 5. Bài tập Nói và nghe trang 10 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 1. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về văn bản “Gió lạnh đầu mùa"
- 2. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật người mẹ trong văn bản “Gió lạnh đầu mùa"
- 3. Viết đoạn văn phân tích nhân vật Sơn trong truyện “Gió lạnh đầu mùa”
- 4. Từ truyện ngắn “Gió lạnh đầu mùa”, hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về các nhân vật trong văn bản.
- 5. Từ truyện ngắn “Gió lạnh đầu mùa”, hãy viết một đoạn văn nghị luận về tình yêu thương trong cuộc sống
- 6. Từ văn bản “Tuổi thơ tôi”, em hãy viết đoạn văn nghị luận về cách ứng xử của mỗi người trong cuộc sống
- 7. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật người thầy trong văn bản “Tuổi thơ tôi"
- 8. Viết đoạn văn phân tích nhân vật Lợi trong truyện “Tuổi thơ tôi” của Nguyễn Nhật Ánh
- 9. Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về văn bản “Tuổi thơ tôi”
- 10. Từ truyện ngắn “Tuổi thơ tôi”, em hãy viết một đoạn văn nghị luận về tình bạn
- 11. Viết một đoạn văn phân tích nhân vật Lợi trong truyện “Tuổi thơ tôi” của Nguyễn Nhật Ánh
- 12. Từ văn bản “Con gái của mẹ”, viết đoạn văn (khoảng 150 – 200 chữ) có sử dụng dấu ngoặc kép kể về kỉ niệm với một người thân mà em xem là điểm tựa tinh thần của mình
- 13. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật người mẹ trong văn bản “Con gái của mẹ"
- 14. Viết đoạn văn cảm nhận nhân vật người con trong văn bản “Con gái của mẹ”
- 15. Viết một đoạn văn giới thiệu về tác phẩm Chiếc lá cuối cùng
- 16. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật Giôn-xi trong tác phẩm “Chiếc lá cuối cùng”
- 17. Viết một đoạn văn phân tích ý nghĩa của hình ảnh chiếc lá cuối cùng trong truyện ngắn cùng tên
-
Bài 7: Gia đình thương yêu
- 1. Những cánh buồm
- 2. Mây và sóng
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm Chị sẽ gọi em bằng tên
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 7
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Con là…
- 6. Ghi lại cảm xúc về một bài thơ
- 7. Thảo luận về một vấn đề có giải pháp thống nhất
- 8. Ôn tập bài 7
- 1. Những cánh buồm
- 2. Mây và sóng
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Chị sẽ gọi em bằng tên
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 7
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Con là…
- 6. Ghi lại cảm xúc về một bài thơ
- 7. Thảo luận về một vấn đề có giải pháp thống nhất
- 8. Ôn tập bài 7
- 1. Bài tập Đọc trang 16 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 2. Bài tập tiếng Việt trang 19 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 3. Bài tập Viết ngắn trang 20 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 4. Bài tập Viết trang 20 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 5. Bài tập Nói và nghe trang 20 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 1. Tưởng tượng mình là người con trong bài thơ Những cánh buồm, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trong đó có sử dụng từ đa nghĩa để chia sẻ với mọi người về những “bến bờ” mà “cánh buồm trắng” của em sẽ đến
- 2. Viết đoạn văn phân tích hai câu thơ sau đây: “Cha lại dắt con đi trên cát mịn Ánh nắng trải đầy vai”
- 3. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về ước mơ được thể hiện trong văn bản “Những cánh buồm”
- 4. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về văn bản “Những cánh buồm”
- 5. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về em bé trong bài thơ “Mây và sóng”. Từ đó, nêu những suy nghĩ về trách nhiệm của người con với gia đình
- 6. Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về 3 câu cuối bài thơ Mây và sóng
- 7. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về tình mẫu tử qua bài thơ "Mây và sóng"
- 8. Viết đoạn văn ngắn nêu lên cảm nhận của em về nhân vật em bé trong bài thơ Mây và sóng
- 9. Qua văn bản “Chị sẽ gọi em bằng tên”, hãy viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về tình cảm anh chị em trong gia đình
- 10. Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật chị gái trong văn bản “Chị sẽ gọi em bằng tên”
- 11. Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật cậu em trai trong văn bản “Chị sẽ gọi em bằng tên”
- 12. Từ văn bản “Con là…”, em hãy viết đoạn văn nêu suy nghĩ về tình yêu thương cha mẹ dành cho con cái
- 13. Viết đoạn văn ngắn (7-10 câu) giới thiệu về bài thơ “Con là” - Y Phương
- 14. Hãy viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về tình cảm gia đình trong bài thơ Con là…
-
Bài 8: Những góc nhìn cuộc sống
- 1. Học thầy học bạn
- 2. Bàn về nhân vật Thánh Gióng
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Góc nhìn
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 8
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Phải chăng chỉ có ngọt ngào
- 6. Viết văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống
- 7. Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống
- 8. Ôn tập bài 8
- 1. Học thầy học bạn
- 2. Bàn về nhân vật Thánh Gióng
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Góc nhìn
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 8
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Phải chăng chỉ có ngọt ngào
- 6. Viết văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống
- 7. Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống
- 8. Ôn tập bài 8
- 1. Bài tập Đọc trang 26 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 2. Bài tập tiếng Việt trang 30 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 3. Bài tập Viết ngắn trang 31 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 4. Bài tập Viết trang 31 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 5. Bài tập Nói và nghe trang 31 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 1. Viết đoạn văn khoảng 150 – 200 chữ tóm tắt văn bản Học thầy, học bạn
- 2. Em hãy viết một đoạn văn giải thích câu tục ngữ "Không thầy đố mày làm nên" và "Học thầy không tày học bạn"
- 3. Em hãy viết đoạn văn chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ "không thầy đố mày làm nên"
- 4. Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về câu tục ngữ "Học thầy không tày học bạn"
- 5. Viết đoạn văn khoảng 150 – 200 chữ tóm tắt văn bản Bàn về nhân vật Thánh Gióng
- 6. Viết một đoạn văn ngắn (7 đến 10 câu) phân tích hình tượng người anh hùng Thánh Gióng
- 7. Từ văn bản “Góc nhìn”, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về sự cần thiết của việc “thay đổi tầm nhìn và cách suy nghĩ của bản thân” để đạt đến thành công trong cuộc sống
- 8. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về văn bản “Góc nhìn”
- 9. Viết đoạn văn nêu bài học rút ra được từ văn bản “Góc nhìn”
- 10. Việc nhìn nhận một vấn đề từ nhiều góc độ sẽ mang đến cho chúng ta những ích lợi gì? Em hãy viết đoạn văn khoảng 150 chữ có sử dụng ít nhất hai từ Hán Việt trình bày ý kiến của mình về vấn đề trên.
- 11. Viết đoạn văn khoảng 150 – 200 chữ tóm tắt văn bản Phải chăng chỉ có ngọt ngào mới làm nên hạnh phúc?
- 12. Viết đoạn văn khoảng 200 chữ bàn về vấn đề hạnh phúc
- 13. Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về hạnh phúc
-
Bài 9: Nuôi dưỡng tâm hồn
- 1. Lẵng quả thông
- 2. Con muốn làm một cái cây
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Và tôi nhớ khói
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 9
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại:Cô bé bán diêm
- 6. Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân em.
- 7. Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân
- 8. Ôn tập bài 9
- 1. Lẵng quả thông
- 2. Con muốn làm một cái cây
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Và tôi nhớ khói
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 9
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Cô bé bán diêm
- 6. Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân
- 7. Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân (Phần nói - bài 9)
- 8. Ôn tập bài 9
- 1. Bài tập Đọc trang 41 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 2. Bài tập tiếng Việt trang 46 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 3. Bài tập Viết ngắn trang 47 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 4. Bài tập Viết trang 47 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 5. Bài tập Nói và nghe trang 48 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 1. Từ câu chuyện về món quà của Dagny, viết đoạn văn suy nghĩ về cách cho và nhận
- 2. Viết đoạn văn cảm nhận nhân vật Dagny
- 3. Viết đoạn văn cảm nhận về bức tranh thiên nhiên trong văn bản “Lẵng quả thông”
- 4. Viết một đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) kể lại một kỉ niệm của em với một người thân trong gia đình. Đoạn văn có sử dụng ít nhất một câu có nhiều vị ngữ và một câu có sử dụng biện pháp nhân hoá
- 5. Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật cậu bé Bum trong “Con muốn làm một cái cây”
- 6. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về tình cảm gia đình được thể hiện qua truyện ngắn "Con muốn làm một cái cây"
- 7. Cảm nhận về tình cảm của nhân vật “tôi” trong văn bản “Và tôi nhớ khói”
- 8. Viết đoạn văn cảm nhận về hình ảnh khói trong “Và tôi nhớ khói”
- 9. Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật “tôi” trong tùy bút “Và tôi nhớ khói”
- 10. Cho câu chủ đề: "Cô bé bán diêm là một cô bé có hoàn cảnh thật đáng thương tâm". Hãy viết đoạn văn cho câu chủ đề trên
- 11. Viết đoạn văn nói lên cảm nghĩ của em về cô bé bán diêm và bốn lần mộng tưởng quẹt diêm của cô bé
- 12. Viết đoạn văn ngắn (5 đến 7 câu) nêu cảm nghĩ của em về cô bé bán diêm trong tác phẩm
-
Bài 10: Mẹ thiên nhiên
- 1. Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro
- 2. Trái Đất - mẹ của muôn loài
- 3. Hai cây phong
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 10
- 5. Ngày môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ
- 6. Viết bài văn thuyết minh lại một sự kiện
- 7. Tóm tắt nội dung trình bày của người khác
- 8. Ôn tập bài 10
- 1. Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro
- 2. Trái Đất - mẹ của muôn loài
- 3. Hai cây phong
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 10
- 5. Ngày môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ
- 6. Viết bài văn thuyết minh lại một sự kiện
- 7. Tóm tắt nội dung trình bày của người khác
- 8. Ôn tập bài 10
- 1. Bài tập Đọc trang 59 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 2. Bài tập tiếng Việt trang 64 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 3. Bài tập Viết trang 66 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 4. Bài tập Nói và nghe trang 66 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 1. Viết đoạn văn tóm tắt nội dung văn bản “Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro”
- 2. Viết đoạn văn thuyết minh về cây lúa
- 3. Viết đoạn văn trình bày lễ hội về cây lúa mà em biết
- 4. Viết đoạn văn khoảng 200 chữ với chủ đề: Thiên nhiên là người bạn tốt của con người
- 5. Viết đoạn văn tóm tắt nội dung văn bản “Trái Đất – Mẹ của muôn loài”
- 6. Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) về chủ đề Để hành tinh xanh mãi xanh...
- 7. Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về hình ảnh hai cây phong
- 8. Từ văn bản "Hai cây phong", hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 7 - 10 câu) về tình yêu quê hương
- 9. Viết đoạn văn giới thiệu về tác giả Ai-ma-tốp và truyện ngắn “Hai cây phong”
- 10. Viết đoạn văn suy nghĩ về môi trường sống hiện nay
- 11. Viết đoạn văn chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ chính mình
- 12. Viết một đoạn văn về vấn đề ô nhiễm môi trường
-
-
Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em hoặc một kỉ niệm của bản thân
-
Tổng hợp 50 bài văn kể lại một trải nghiệm về chuyến đi
- 2. Kể lại một trải nghiệm của em về một chuyến đi chơi công viên
- 3. Kể lại một trải nghiệm về một chuyến du lịch của em
- 4. Kể lại một kì nghỉ hè mà em nhớ nhất
- 5. Kể lại một trải nghiệm về chuyến đi biển của em
- 6. Kể lại một trải nghiệm về chuyến đi lên vùng cao của em
- 1. Kể lại một trải nghiệm của em về một chuyến đi chơi về quê
-
Tổng hợp 50 bài văn kể lại một trải nghiệm mà em nhớ nhất
- 1. Kể lại trải nghiệm về ngày khai giảng mà em nhớ nhất
- 2. Kể lại trải nghiệm về ngày đầu tiên đi học của em
- 3. Kể lại một lần đi lạc của em
- 4. Kể lại một trải nghiệm buồn đáng nhớ của em
- 5. Kể lại một trải nghiệm đã trở thành kỉ niệm sâu sắc đối với em
- 6. Kể lại một trải nghiệm về một lần không vâng lời
- 7. Kể lại một trải nghiệm giúp em có ý thức vươn lên trong học tập
- 8. Kể lại một trải nghiệm giúp đỡ người khác của em
- 9. Kể lại một trải nghiệm mà em nhận được sự giúp đỡ từ người khác
- 10. Kể lại một trải nghiệm về một thành tích hay chiến thắng của em
- 11. Viết bài văn kể về một lần em mắc lỗi
- 12. Kể lại một trải nghiệm bị điểm kém của em
- 13. Kể lại một trải nghiệm của em về một ngôi trường mới
- 14. Kể lại một trải nghiệm đi tắm biển của em
- 15. Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ nhất của em với mẹ
- 16. Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em: Chiếc xe đạp, người bạn đường của em
- 17. Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em: Chiếc cặp sách, người bạn gần gũi của em
- 18. Viết bài văn kể về buổi lễ chào cờ đầu tuần của trường em
-
Tổng hợp 50 bài văn kể về kỉ niệm đáng nhớ nhất của em
- 1. Kể lại kỉ niệm đáng nhớ nhất dưới mái trường của em
- 2. Kể lại kỉ niệm đáng nhớ nhất với bạn bè của em
- 3. Kể lại một kỉ niệm trong một tiết học mà em nhớ nhất
- 4. Kể lại một kỉ niệm ngày tết mà em nhớ nhất
- 5. Kể về một người làm việc trong trường (bác lao công, bảo vệ, cô thủ thư,...)
- 6. Viết bài văn kể lại một kỉ niệm với người bạn thân của em
-
Tổng hợp 50 bài văn chia sẻ một trải nghiệm về nơi em từng sống hoặc từng đến
- 1. Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến: Dòng sông quê em mùa nước lũ
- 2. Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến: Cảnh đẹp của Sa Pa
- 3. Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến: Một cảnh thân quen bình dị nơi em ở
- 4. Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến: Cố đô Hoa Lư, Ninh Bình
- 5. Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến: Đền Hùng (Phú Thọ)
- 6. Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến: Một vùng hương quế Trà Bồng
-
-
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
-
Tổng hợp 150 đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
- 1. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Những cánh buồm
- 2. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Mây và sóng
- 3. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Nói với con
- 4. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Chuyện cổ tích về loài người
- 5. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Con là
- 6. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Trường hoa (Tago)
- 7. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Đêm nay Bác không ngủ
- 8. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Lượm (Tố Hữu)
- 9. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Những cánh buồm (Hoàng Trung Thông)
- 10. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Trời xanh của mỗi người
- 11. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Đất nước
-
-
Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát
-
Tổng hợp 50 đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài ca dao
- 1. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài ca dao: Công cha như núi thái sơn
- 2. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài ca dao: Chăn trâu đốt lửa
- 3. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài ca dao: Trong đầm gì đẹp bằng sen
- 4. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài ca dao: Gió đưa cành trúc la đà
- 5. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài ca dao: Cánh cò cõng nắng qua sông
- 6. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài ca dao: Lúa xanh, xanh mướt đồng xa
- 7. Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về bài ca dao: Trâu ơi ta bảo trâu này
- 8. Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về bài ca dao: Anh đi anh nhớ quê nhà
- 9. Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về ca dao: Con cò mà đi ăn đêm
-
Tổng hợp 50 đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát
- 1. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ lục bát: Việt Nam quê hương ta
- 2. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ lục bát: Hoa bìm
- 3. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ lục bát: Về thăm mẹ
- 4. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ lục bát: Chuyện cổ nước mình
- 5. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ lục bát: Tiếng ru
- 6. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ lục bát: Gánh mẹ
- 7. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ lục bát: Lục bát về cha
- 8. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ : Quê hương ngọt ngào của Anh Dung Dung
- 9. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ lục bát: Mẹ của Phan Huỳnh Vân Anh
- 10. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ lục bát: Cây dừa
-
-
Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt
-
Tổng hợp 50 bài văn tả cảnh sinh hoạt
- 1. Tả cảnh sinh hoạt trên sân trường giờ ra chơi
- 2. Tả cảnh sinh hoạt gói bánh chưng ngày Tết
- 3. Tả cảnh cuộc thi bóng đá
- 4. Tả cảnh sum họp của gia đình
- 5. Tả cảnh tiết sinh hoạt mỗi tuần của lớp em
- 6. Tả cảnh sinh hoạt vào dịp tết Trung thu
- 7. Tả cảnh sinh hoạt của gia đình em đêm giao thừa
- 8. Tả cảnh sinh hoạt chợ quê
- 9. Tả cảnh sinh hoạt của người dân quê em
- 10. Tả cảnh sinh hoạt dưới cờ
- 11. Tả cảnh sinh hoạt dọn nhà đón Tết
- 12. Viết bài văn tả cảnh chợ Tết quê em
- 13. Viết bài văn tả cảnh đường phố lúc tan tầm
- 14. Tả cảnh sinh hoạt trên biển
-
Tổng hợp 50 bài văn tả khung cảnh thiên nhiên xung quanh em
- 1. Viết bài văn tả cảnh quen thuộc trên đường đến trường
- 2. Viết bài văn tả cảnh quê hương em vào một buổi sáng đầu xuân
- 3. Viết bài văn tả cảnh một đêm trăng đẹp
- 4. Viết bài văn tả cảnh cánh đồng quê em
- 5. Viết bài văn tả cảnh biển buổi sáng sớm
- 6. Viết bài văn tả cảnh khu vườn vào buổi sáng đẹp trời
- 7. Viết bài văn tả cảnh cơn mưa mùa xuân
- 8. Viết bài văn tả cảnh mùa đông trên quê hương em
- 9. Viết bài văn tả cảnh mùa thu trên quê hương em
-
-
Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
-
Tổng hợp 50 bài văn thuyết minh thuật lại một lễ hội
-
Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện mà em từng tham gia
- 1. Viết bài văn thuyết minh thuật lại sự kiện: Tết nguyên đán
- 2. Viết bài văn thuyết minh thuật lại sự kiện: Ngày 20/11
- 3. Viết bài văn thuyết minh thuật lại sự kiện: hội chợ xuân
- 4. Viết bài văn thuyết minh thuật lại sự kiện Ngày tựu trường
- 5. Viết bài văn thuyết minh thuật lại sự kiện: Ngày hội đọc sách trường em
- 6. Thuyết minh thuật lại một sự kiện: Ngày khai trường
- 7. Thuyết minh thuật lại một sự kiện: Đêm giao thừa ở nhà em
- 8. Thuyết minh thuật lại một sự kiện: Buổi sinh hoạt lớp em
- 9. Thuyết minh thuật lại một sự kiện: Câu chuyện đêm Trung Thu mà em thích nhất
- 10. Thuyết minh thuật lại một sự kiện: Một buổi cắm trại cùng các bạn trong lớp
- 11. Thuyết minh thuật lại một sự kiện: Một tiết học thú vị
- 12. Thuyết minh thuật lại một sự kiện: Một hoạt động trải nghiệm sáng tạo
- 13. Thuyết minh thuật lại một sự kiện: Chuyện xóm tôi
- 14. Thuyết minh thuật lại một sự kiện: Thầy Thành lên lớp
- 15. Thuyết minh thuật lại một sự kiện: Đoàn ngựa thồ lên vùng cao
-
Tổng hợp 50 bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích
- 1. Đóng vai nhân vật Thạch Sanh kể lại câu chuyện Thạch Sanh
- 2. Đóng vai nhân vật người em kể lại câu chuyện Cây khế
- 3. Đóng vai nhân vật cô Tấm kể lại câu chuyện Tấm Cám
- 4. Đóng vai nhân vật Sọ Dừa kể lại câu chuyện Sọ Dừa
- 5. Đóng vai nhân vật chàng trai kể lại câu chuyện Cây tre trăm đốt
- 6. Đóng vai nhân vật cô Cám kể lại câu chuyện Tấm Cám
-
-
Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích
-
Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) trong đời sống mà em quan tâm
-
Tổng hợp 50 bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng trong trường học
- 1. Nghị luận về hiện tượng tiêu cực trong thi cử
- 2. Trình bày ý kiến về vấn đề chơi game
- 3. Trình bày ý kiến về mặt lợi và hại của mạng xã hội
- 4. Viết bài văn trình bày ý kiến về bạo lực học đường
- 5. Viết bài văn trình bày trình bày ý kiến về một vấn đề mà em quan tâm: Tình trạng nói tục trong học sinh hiện nay
- 6. Viết bài văn trình bày trình bày ý kiến về một vấn đề mà em quan tâm: Nguyên nhân của tình trạng bạo lực học đường hiện nay
- 7. Viết bài văn trình bày trình bày ý kiến về một vấn đề mà em quan tâm: Những biện pháp xóa bỏ bạo lực học đường
- 8. Suy nghĩ của em về hiện tượng nói chuyện riêng trong lớp
- 9. Suy nghĩ của em về hiện tượng không học bài, không làm bài tập ở nhà
- 10. Suy nghĩ của em về thói ăn chơi đua đòi
- 11. Suy nghĩ của em về hiện tượng lười phát biểu xây dựng bài trong giờ học của học sinh hiện nay
- 12. Suy nghĩ của em về hiện tượng học sinh sử dụng điện thoại tràn lan
- 13. Suy nghĩ của em về hiện tượng giúp đỡ nhau trong học tập
-
Tổng hợp 50 bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề trong gia đình
- 1. Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình: Ông em, người giữ nếp sinh hoạt khoa học và chuẩn mực
- 2. Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình: Bà em, người tần tảo và giàu nghị lực
- 3. Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình: Bố em, trụ cột của gia đình
- 4. Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình: Mẹ em, người giữ lửa cho mái ấm gia đình
- 5. Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình: Ngôi nhà của em luôn ấm áp tình yêu thương
- 6. Trình bày ý kiến về vấn đề nuôi thú cưng trong nhà
- 7. Trình bày ý kiến về vấn đề mỗi thành viên trong gia đình cần làm gì để xây dựng tổ ấm
- 8. Trình bày ý kiến về vấn đề tầm quan trọng của tình cảm gia đình
-
Tổng hợp 50 bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng trong đời sống
- 1. Nghị luận về chiến tranh
- 2. Nghị luận về hiện tượng xả rác bừa bãi
- 3. Nghị luận về vấn đề an toàn giao thông
- 4. Nghị luận về hiện tượng vô cảm
- 5. Nghị luận về tác hại của mạng xã hội
- 6. Tình trạng ngắt bẻ cành lá, cây cối
- 7. Suy nghĩ của em về hiện tượng ô nhiễm không khí
- 8. Suy nghĩ của em về hiện tượng ô nhiễm môi trường biển
- 9. Suy nghĩ của em về tệ nạn buôn ma túy
- 10. Trình bày ý kiến về vấn đề không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông của một bộ phận học sinh
- 11. Viết bài văn trình bày ý kiến về đối xử công bằng với người khuyết tật
- 12. Nêu suy nghĩ về trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trong thế hệ trẻ
- 13. Nêu suy nghĩ về lòng tự hào đối với quê hương
- 14. Suy nghĩ của em về hiện tượng ô nhiễm môi trường nước
-
-
Viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận
-
Tổng hợp 50 biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận
- 1. Viết biên bản cuộc họp thống nhất kế hoạch cho chuyến tham quan
- 2. Viết biên bản cuộc họp thống nhất kế hoạch tập luyện văn nghệ
- 3. Viết biên bản cuộc họp thống nhất kế hoạch đến thăm nhà và chúc tết các thầy cô
- 4. Viết biên bản cuộc họp thống nhất kế hoạch tổ chức liên hoan
- 5. Viết biên bản cuộc thảo luận nhóm đưa ra phương pháp học tập hiệu quả
- 7. Viết biên bản cuộc họp thống nhất vấn đề vệ sinh lớp học
- 6. Viết biên bản cuộc họp thống nhất kế hoạch tổ chức kỉ niệm ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3
-
-
Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc
-
Hướng dẫn chung
- 1. Tổng hợp các cách mở bài cho bài văn kể lại một trải nghiệm của em hoặc một kỉ niệm của bản thân
- 2. Tổng hợp các cách kết bài cho bài văn kể lại một trải nghiệm của em hoặc một kỉ niệm của bản thân
- 3. Cách làm bài văn kể lại một trải nghiệm của em hoặc một kỉ niệm của bản thân
- 1. Hướng dẫn cách làm đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
- 1. Hướng dẫn cách làm đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát
- 1. Hướng dẫn cách làm bài văn tả cảnh sinh hoạt
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho bài văn tả cảnh sinh hoạt
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài văn tả cảnh sinh hoạt
- 1. Tổng hợp các cách mở bài cho bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
- 2. Hướng dẫn cách làm bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
- 1. Hướng dẫn cách viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích
- 1. Hướng dẫn cách viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm
- 1. Hướng dẫn cách viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận
- 2. Cách mở bài cho biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận
- 3. Cách kết bài cho biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận
- 1. Hướng dẫn cách viết bài
- 2. Tổng hợp các cách mở bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc
- 3. Tổng hợp các cách kết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc
- 3. Hướng dẫn cách làm bài văn kể lại một trải nghiệm của em (kỉ niệm của bản thân)
-
Tổng hợp 50 bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một truyện cổ tích hoặc truyền thuyết
- 1. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Cơn nổi giận của Thủy Tinh trong truyện Sơn Tinh Thủy Tinh
- 2. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Sức mạnh của nhân dân khi đất nước có giặc (qua truyện Thánh Gióng)
- 3. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác (qua truyện Thạch Sanh)
- 4. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Về một truyện cổ tích hay (qua truyện Thạch Sanh)
- 5. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Không nên nhìn hình thức bên ngoài để đánh giá (qua truyện Sọ Dừa)
- 6. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Hãy chia sẻ với những phận người còn nghèo khổ (qua truyện ngắn Cô bé bán diêm)
-
Tổng hợp 50 bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một bài thơ, ca dao
- 1. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Về phong cảnh quê Bác
- 2. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng
- 3. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Nỗi nhớ quê nhà: Chiều chiều ra đứng ngõ sau/ Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều
- 4. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Hình ảnh quê hương đất nước qua ca dao, dân ca gợi cho em những suy nghĩ gì?
- 5. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Tình yêu quê hương đất nước
- 6. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Cây tre tiêu biểu cho sức sống của người dân Việt Nam (qua bài cây tre Việt Nam của nhà thơ Thép Mới)
- 7. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách đã đọc: Từ bài thơ Mưa của nhà thơ Trần Đăng Khoa: Những cơn mưa miền Bắc
- 8. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách đã đọc: Từ bài thơ Mưa của nhà thơ Trần Đăng Khoa: Mưa cuối mùa
-
Tổng hợp 50 bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, truyện ngắn
- 1. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Không nên kiêu căng, coi thường người khác (qua đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên)
- 2. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ văn bản Bức tranh của em gái tôi: Nghệ thuật có khả năng thức tỉnh con người
- 3. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ văn bản Bức tranh của em gái tôi: Cách nhìn nhận về vẻ đẹp của một con người
- 4. Bài học cuộc sống được rút ra từ văn bản Điều không tính trước của Nguyễn Nhật Ánh
-
Suy nghĩ của em về tệ nạn buôn ma túy lớp 6
Dàn ý chi tiết
a) Mở bài
- Giới thiệu vấn đề nghị luận: Tệ nạn xã hội ma túy và tác hại với đời sống xã hội.
Ví dụ:
Hiện nay cùng với sự phát triển của đất nước, có rất nhiều tệ nạn xã hội đã và đang gây tác hại không nhỏ cho cuộc sống của chúng ta. Trong đó, tệ nạn xã hội nghiện ma tuý độc hại và nguy hiểm đang gây khủng hoảng ở nước ta và trên toàn thế giới.
b) Thân bài
* Giải thích
- Ma tuý là một chế phẩm gây nghiện điều chế từ một số chất kích thích, tạo trạng thái cảm giác hưng phấn, lâng lâng, ngây ngất, đờ dẫn, làm con nghiện mất kiểm soát hành vi.
- Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa từ năm 1957, nghiện là: “trạng thái ngộ độc kinh niên hay từng thời kỳ do sử dụng lặp đi lặp lại một hay nhiều lần một chất tự nhiên hay tổng hợp. Nó làm cho người nghiện ham muốn không tự kiềm chế được mà bằng mọi giá phải tiếp tục sử dụng. Nó gây xu hướng tăng dần liều lượng, gây ra sự lệ thuộc cả về tâm lý và thể chất và có hại cho chính người nghiện và xã hội”.
=> Nghiện ma tuý là một tệ nạn xã hội cần được loại bỏ càng nhanh càng tốt.
* Tác hại của ma túy
- Với người nghiện:
+ Sức khoẻ suy yếu, có thể nguy hiểm đến tính mạng nếu dùng lâu dài, dùng quá liều...
+ Gây tổn hại về sức khỏe người nghiện:
Tổn hại về hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, các bệnh về da, làm suy giảm chức năng thải độc, hệ thần kinh
Suy nhược toàn thân, suy giảm sức lao động, giảm hoặc mất khả năng lao động, khả năng tập trung trí óc
Dẫn đến tình trạng nhiễm độc ma túy mãn tính, người gầy gò, xanh xao, mắt trắng, môi thâm, nước da tái xám, dáng đi xiêu vẹo
Cơ thể suy kiệt hoặc phù nề do thiếu dinh dưỡng, rối loạn nhịp sinh học, thức đêm ngủ ngày, sức khỏe giảm sút rõ rệt.
+ Học tập và làm việc sa sút
+ Mất nhân cách, đạo đức
+ Xa lánh nếp sống, sinh hoạt lành mạnh, xa lánh người thân, bạn bè tốt.
+ Ảnh hưởng về tinh thần:
Người nghiện thường có hội chứng quên, hội chứng loạn thần kinh sớm (ảo giác, hoang tưởng, kích động…) và hội chứng loạn thần kinh muộn (các rối loạn về nhận thức, cảm xúc, về tâm tính, các biến đổi về nhân cách đặc trưng cho người nghiện ma túy).
Ở trạng thái loạn thần kinh sớm, người nghiện ma túy có thể có những hành vi nguy hiểm cho bản thân và người xung quanh.
+ Hành vi, lối sống của họ bị sai lệch so với chuẩn mực đạo đức của xã hội và luật pháp.
-> Bị tha hóa về nhân cách.
- Với gia đình người nghiện:
+ Mất yên ổn, hạnh phúc, tán gia bại sản, dẫn đến khánh kiệt về kinh tế.
- Với xã hội:
+ Ảnh hưởng đến trật tự an ninh: tội phạm gia tăng, kéo sự phát triển của xã hội xuống.
+ Gia tăng tỉ lệ trộm cắp, lừa đảo, cướp giật, thậm chí giết người để có tiền mua ma túy, thỏa mãn cơn nghiện.
+ Ảnh hưởng đến sự phát triển, làm suy yếu thế hệ trẻ - thế hệ tương lai sẽ làm chủ đất nước.
=> Nghiện ma túy gây tác hại lớn tới con người và nền kinh tế xã hội, là một trong những nguyên nhân hàng đầu kìm hãm sự phát triển kinh tế, văn hóa, gây ra nhiều tệ nạn khác kéo theo.
* Nguyên nhân dẫn đến tệ nạn ma túy
- Thất nghiệp hoặc nghề nghiệp không ổn định dẫn đến tâm lí chán chường
- Thiếu sự quan tâm của gia đình, cha mẹ có mối quan hệ phức tạp...
- Gia đình có điều kiện kinh tế khá giả, nuông chiều thái quá
- Ham vui, đua đòi, bị bạn bè dụ dỗ, lừa đảo sử dụng
- Muốn chứng tỏ mình là người sành điệu, là người lớn và độc lập.
- Tâm lý chưa ổn định, thiếu tự tin, dễ dao động
- Trình độ học vấn thấp, thiếu hiểu biết
- Do lạm dụng các thuốc giảm đau khi chữa bệnh hoặc có vấn đề sức khỏe tâm thần...
=> Nghiện ma túy hầu như không xuất phát từ một nguyên nhân đơn lẻ mà là sự tổ hợp của nhiều tác nhân khác nhau từ bản thân, từ gia đình và từ xã hội.
* Biện pháp phòng chống
- Bản thân phải sống trong sạch, lành mạnh, không ăn chơi, đua đòi
- Không quan hệ với những đối tượng xấu, có liên quan đến ma túy
- Gia đình phải thường xuyên quan tâm giáo dục con cái
- Giáo dục, tuyên truyền qua một số phim ảnh có tính giáo dục.
- Tuyên truyền, giáo dục pháp luật, đạo đức công dân, kỹ năng sống... cho học sinh
- Xử phạt nghiêm khắc những kẻ buôn bán.
- Kết hợp gia đình - nhà trường - xã hội.
* Bài học nhận thức và hành động
- Nhận thức được tác hại của ma túy đối với bản thân, gia đình và xã hội.
- Hành động:
+ Mỗi người phải có trách nhiệm, tích cực tuyên truyền, giáo dục cho người thân mình sự nguy hiểm của ma túy.
+ Luôn tránh xa với ma tuý bằng mọi cách, có ý thức sống lành mạnh, trong sạch, không xa hoa
+ Luôn tỉnh táo, đủ bản lĩnh để chống lại mọi thử thách, cám dỗ của xã hội.
+ Lên án, dẹp bỏ tệ nạn bằng cách không tiếp tay cho chúng.
+ Nếu lỡ vướng vào thì phải dùng nghị lực, quyết tâm, vượt lên chính mình để từ bỏ con đường sai trái.
3. Kết bài
- Khẳng định lại tác hại của ma túy.
- Liên hệ bản thân: Sống cần có ý chí, nghị lực và lý tưởng để vững bước vào tương lai.
Bài siêu ngắn Mẫu 1
Trong quá trình phát triển đất nước, bên cạnh những sự đổi mới, tiến bộ vượt bậc về mọi mặt đời sống xã hội chúng ta vẫn gặp không ít những khó khăn, rào cản và một trong những rào cản lớn ảnh hưởng đến sự phát triển đất nước chính là tệ nạn xã hội. Các tệ nạn xã hội tác động trực tiếp đến cuộc sống con người và gây ra những hậu quả khôn lường, đó là rượu chè, cờ bạc, mại dâm và đáng sợ nhất là tệ nạn ma túy, người ta thường nói đến ma túy là "cái chết trắng", chỉ cần một lần làm bạn với ma túy là ta sẽ trở thành nô lệ của ma túy.
Tệ nạn ma túy được hiểu như những hệ lụy mà ma túy và người sử dụng ma túy gây ra cho xã hội, ma túy là các chất gây nghiện, chất hướng thần gây kích thích hoặc ức chế thần kinh, gây ảo giác, và sử dụng nhiều sẽ gây nghiện đối với người sử dụng. Trên thế giới tệ nạn ma túy vô cùng phức tạp và nan giải, theo Báo cáo tình hình ma túy thế giới do Cơ quan phòng, chống ma túy và tội phạm của Liên Hợp Quốc công bố, có đến 275 triệu người sử dụng các chất ma túy ít nhất một lần trong năm 2016, tức là khoảng 5,6 % dân số toàn cầu nằm trong độ tuổi từ 15 đến 64. Cùng với sự gia tăng của tệ nạn ma túy trên thế giới, tệ nạn ma túy ở nước ta cũng đang có dấu hiệu tăng lên, đáng lo ngại hơn là người nghiện có xu hướng sử dụng ma túy tổng hợp ngày càng tăng. Trên phạm vi cả nước vào thời điểm năm 2017 ghi nhận gần 211.000 người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý, trong đó người nghiện ma túy tổng hợp chiếm hơn 60%.
Nguyên nhân dẫn tới vấn nạn ma túy đến từ nhiều phía khác nhau, trước hết là do cơ chế nền kinh tế thị trường, xã hội phát triển cũng là mảnh đất màu mỡ cho tệ nạn sinh sôi, những thanh niên ham chơi, đua đòi, sống thực dụng, hưởng thụ dễ sa đọa vào các tệ nạn. Bên cạnh đó sự buông lỏng quản lý của gia đình và nhà trường cũng khiến cho lứa tuổi vị thành niên dễ bị sa ngã, bị lôi kéo dụ dỗ vào sử dụng ma tuý. Trên thực tế công tác tuyên truyền, giáo dục về tệ nạn ma tuý ở nước ta chưa đạt được hiệu quả cao. Hậu quả mà ma tuý gây ra không chỉ về một mặt nhất định mà là nhiều khía cạnh như sức khoẻ, đạo đức con người, gia đình và xã hội. Người nghiện ma tuý và các chất gây nghiện lâu dần sẽ bị nghiện, phụ thuộc vào nó và gây ra những tổn thương hệ thần kinh, sức khoẻ giảm sút. Nghiện ma túy còn là nguyên nhân chính dẫn đến "căn bệnh thế kỉ AIDS" - căn bệnh có khả năng hủy hoại ghê gớm đối với sức khỏe và sự sống của con người, nguy hiểm hơn nữa, căn bệnh này đến nay trên thế giới vẫn chưa tìm ra phương pháp chữa trị.
Tệ nạn ma tuý làm suy đồi đạo đức con người bởi khi sử dụng họ không làm chủ được hành vi, ý thức của mình, mặt khác khi đến cơn nghiện mà không có tiền mua ma tuý họ có thể sẵn sàng trộm cắp thậm chí cướp của giết người. Từ đó gây ra cảnh tan cửa nát nhà, hạnh phúc gia đình đổ vỡ, tình hình trật tự an toàn xã hội cũng vì thế mà rối ren. Chúng ta không thể thấy mối nguy mà dương mắt ra nhìn, thay vào đó phải hành động khẩn trương và quyết liệt để chống lại tệ nạn ma tuý. Hơn hết phải huy động tuyên truyền, giáo dục về ma tuý bằng mọi phương tiện đến tất cả mọi người, ví dụ như tổ chức các cuộc vận động "Tháng hành động phòng, chống ma tuý". Bên cạnh đó gia đình phải phối hợp với nhà trường cùng quản lý và giáo dục con cái, quan trọng nhất vẫn là nhận thức của từng người về ma tuý, mỗi người phải cảnh giác và tránh xa ma tuý, không để bị dụ dỗ, lôi kéo sa vào tệ nạn ma tuý.
Là một người học sinh, chúng ta phải nhận thức rõ ràng về tác hại của ma tuý, những chiêu trò dụ dỗ lôi kéo liên quan đến ma tuý. Hãy nói không với ma tuý để bảo vệ xã hội, gia đình người thân và bảo vệ chính chúng ta.
Bài siêu ngắn Mẫu 2
Thế giới hiện nay đang mắc vào rất nhiều tệ nạn xã hội khủng khiếp. có rất nhiều tệ nạn ảnh hưởng đến đời sống, văn hóa và sức khỏe của mỗi con người hay mỗi quốc gia. Điển hình là ma túy. Ma túy là gì?
Ma túy là từ cây thuốc phiện hình thành, cây thuốc phiện này được trồng ở khí hậu vùng cao. Trong y học cây thuốc này dùng cho giảm đau rất tốt, là dược liệu cho ngành đông y lẫn tây y. Cây thuốc phiện còn có thế giảm đau, giảm ho dai dẳng, đau ngực, đau bụng, ức chế cơ tim, loại bỏ hiện tượng chuột rút.
Thuốc phiện là con dao hai lưỡi, là một dược liệu chữa được rất nhiều bệnh song vì thế con người đã lạm dụng vào cây này để nó trở thành một loại độc dược. Cây thuốc phiện có khả năng gây nghiện cao nếu lạm dụng quá nhiều. Chính phủ Việt Nam đã ra lệnh cấm trồng cây thuốc phiện này. Trong y học, cây thuốc phiện được xếp vào bảng A vào loại có độc dược cao. Cây thuốc phiện được chế ra thành nhiều loại chất gây nghiện như ma túy, heroin hay cần sa,…
Hiện tượng nghiện ma túy đang ở mức báo động. Vì tò mò mà sử dụng, thích ăn chơi, đua đòi, thích thể hiện mà sử dụng, không giữ vững lập trường mà sử dụng. Chính vì tò mò mà thử sử dụng, chính vì thích thể hiện mà sử dụng, chính vì không giữ vững được lập trường mà sử dụng mới dẫn đến gây nghiện. Ở độ tuổi thanh thiếu niên và học sinh là độ tuổi nguy hiểm nhất có thể gây nghiện ma túy cao.
Nghiện ma túy làm giảm sức khỏe, giảm nhận thức do thiếu oxi từ não từ những lần dùng thuốc quá nhiều. Người nghiện ma túy thường mắc bệnh trầm cảm, viêm dạ dày, viêm ruột mãn tính, táo bón dai dẳng, phát ban ngoài da, gây rối loạn kinh nguyệt ở nữ giới, giảm khả năng sinh dục ở nam giới. Người nghiện thuốc còn có khả năng bị bất tỉnh hoặc tử vong do bị sốc thuốc.
Ban đầu sử dụng sẽ làm cho người nghiện bị ảo giác, dần dần khi sử dụng lâu dài dẫn đến nghiện nặng, mất khả năng kiểm soát về hành vi của mình. Người bị nghiện thường sinh ra những thói xấu như là ăn cắp để có tiền mua ma túy. Có thể giết người khi không lấy được tiền hay do sử dụng ma túy nhiều rồi sinh ra ảo giác.
Ma túy ảnh hưởng đến một đất nước, một quốc gia, nếu một đất nước có nhiều người bị nghiện như thế thì các khách du lịch, người nước khác sẽ kì thị, xa lánh. Làm cho nền văn hóa, văn minh của đất nước ấy xấu đi. Đất nước kém phát triển.
Đáng buồn nhất là người thân và gia đình của người bị nghiện họ phải chứng kiến cảnh con mình, chồng mình đau đớn của ma túy gây ra. Thậm chí con của mình, người chồng mình chết trước mặt mình vì sốc thuốc. Họ đau khổ, buồn bã, họ bị người đời xa lánh. Đáng thương nhất là những đứa trẻ vô tội được sinh ra và chúng bị nhiễm HIV do bố mẹ chúng nghiện ma túy, chúng không được đi học, không có bạn bè, bị bạn bè hắt hủi xa lánh, không được đối xử như những đứa trẻ khác, chúng mặc cảm tự ti khi sống trong sự hắt hủi của người đời.
Nếu phát hiện bạn của mình hay một người nào đó nghiện ma túy thì phải âm thầm báo cho cơ quan cảnh sát để kịp xử lí. Giữ vững lập trường, tránh xa các kim tiêm được vứt bừa bãi, tuyên truyền cho mọi người về phòng chống ma túy.
Ma túy là một con quỷ trắng nguy hiểm cần phải diệt nó tận gốc để mọi người trên thế giới có thể được hạnh phúc và bình yên được. Thanh thiếu niên học sinh chúng ta phải nhận thức sâu sắc điều đó để ghê tởm và xa lánh nó. Hãy biết nói "không" với ma tuý. Con đường ma tuý là con đường chết.
Bài tham khảo Mẫu 1
Thế giới hiện nay đang mắc vào rất nhiều tệ nạn xã hội khủng khiếp. có rất nhiều tệ nạn ảnh hưởng đến đời sống, văn hóa và sức khỏe của mỗi con người hay mỗi quốc gia. Điển hình là ma túy. Ma túy là gì?
Ma túy là từ cây thuốc phiện hình thành, cây thuốc phiện này được trồng ở khí hậu vùng cao. Trong y học cây thuốc này dùng cho giảm đau rất tốt, là dược liệu cho ngành đông y lẫn tây y. Cây thuốc phiện còn có thế giảm đau, giảm ho dai dẳng, đau ngực, đau bụng, ức chế cơ tim, loại bỏ hiện tượng chuột rút.
Thuốc phiện là con dao hai lưỡi, là một dược liệu chữa được rất nhiều bệnh song vì thế con người đã lạm dụng vào cây này để nó trở thành một loại độc dược. Cây thuốc phiện có khả năng gây nghiện cao nếu lạm dụng quá nhiều. Chính phủ Việt Nam đã ra lệnh cấm trồng cây thuốc phiện này. Trong y học, cây thuốc phiện được xếp vào bảng A vào loại có độc dược cao. Cây thuốc phiện được chế ra thành nhiều loại chất gây nghiện như ma túy, heroin hay cần sa,…
Hiện tượng nghiện ma túy đang ở mức báo động. Vì tò mò mà sử dụng, thích ăn chơi, đua đòi, thích thể hiện mà sử dụng, không giữ vững lập trường mà sử dụng. Chính vì tò mò mà thử sử dụng, chính vì thích thể hiện mà sử dụng, chính vì không giữ vững được lập trường mà sử dụng mới dẫn đến gây nghiện. Ở độ tuổi thanh thiếu niên và học sinh là độ tuổi nguy hiểm nhất có thể gây nghiện ma túy cao.
Nghiện ma túy làm giảm sức khỏe, giảm nhận thức do thiếu oxi từ não từ những lần dùng thuốc quá nhiều. Người nghiện ma túy thường mắc bệnh trầm cảm, viêm dạ dày, viêm ruột mãn tính, táo bón dai dẳng, phát ban ngoài da, gây rối loạn kinh nguyệt ở nữ giới, giảm khả năng sinh dục ở nam giới. Người nghiện thuốc còn có khả năng bị bất tỉnh hoặc tử vong do bị sốc thuốc.
Ban đầu sử dụng sẽ làm cho người nghiện bị ảo giác, dần dần khi sử dụng lâu dài dẫn đến nghiện nặng, mất khả năng kiểm soát về hành vi của mình. Người bị nghiện thường sinh ra những thói xấu như là ăn cắp để có tiền mua ma túy. Có thể giết người khi không lấy được tiền hay do sử dụng ma túy nhiều rồi sinh ra ảo giác.
Ma túy ảnh hưởng đến một đất nước, một quốc gia, nếu một đất nước có nhiều người bị nghiện như thế thì các khách du lịch, người nước khác sẽ kì thị, xa lánh. Làm cho nền văn hóa, văn minh của đất nước ấy xấu đi. Đất nước kém phát triển.
Đáng buồn nhất là người thân và gia đình của người bị nghiện họ phải chứng kiến cảnh con mình, chồng mình đau đớn của ma túy gây ra. Thậm chí con của mình, người chồng mình chết trước mặt mình vì sốc thuốc. Họ đau khổ, buồn bã, họ bị người đời xa lánh. Đáng thương nhất là những đứa trẻ vô tội được sinh ra và chúng bị nhiễm HIV do bố mẹ chúng nghiện ma túy, chúng không được đi học, không có bạn bè, bị bạn bè hắt hủi xa lánh, không được đối xử như những đứa trẻ khác, chúng mặc cảm tự ti khi sống trong sự hắt hủi của người đời.
Nếu phát hiện bạn của mình hay một người nào đó nghiện ma túy thì phải âm thầm báo cho cơ quan cảnh sát để kịp xử lí. Giữ vững lập trường, tránh xa các kim tiêm được vứt bừa bãi, tuyên truyền cho mọi người về phòng chống ma túy.
Ma túy là một con quỷ trắng nguy hiểm cần phải diệt nó tận gốc để mọi người trên thế giới có thể được hạnh phúc và bình yên được. Thanh thiếu niên học sinh chúng ta phải nhận thức sâu sắc điều đó để ghê tởm và xa lánh nó. Hãy biết nói "không" với ma tuý. Con đường ma tuý là con đường chết.
Bài tham khảo Mẫu 2
Tệ nạn xã hội là vật cản lớn trên con đường phát triển của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Trong những tệ nạn mà con người phải đối mặt thì ma tuý là tệ nạn nguy hiểm và phổ biến nhất.
Vì sao lại nói như vậy? Vì ma tuý là những chất có khả năng khiến cho con người có trạng thái hưng phấn và tỷ lệ thuộc vào chúng hay còn gọi là “nghiện”, cuối cùng bị huỷ hoại cơ thể, tê liệt ý chí do chúng có khả năng tạo ảo giác giảm đau đớn lên khi sử dụng chúng càng nhiều thì tuyến yên 3 tiết ít dầu và ngừng tiết endoorphin • có khả năng làm giảm đau đớn khiến sức chịu đựng của con người giảm dần và mất chức năng tự bảo vệ. Trên thị trường có nhiều loại ma tuý như: Thuốc phiện, cần sa (bồ đà), Heroin, Ecstasy (thuốc lắc), có nguồn gốc tự nhiên hay tổng hợp và đều có khả năng gây nghiện cao.
Hiện nay thế giới có hơn 48 triệu người nghiện ma tuý và con số ấy ngày càng gia tăng vì trung bình cứ chín phút lại có một người nghiện, Inguy hiểm hơn khi 70% số người mắc nghiện mới là thanh thiếu niên, thế hệ tương lai của đất nước. Nguyên nhân khiến tình trạng này diễn ra khá phổ biến là nạn thất nghiệp, lười lao động, ham chơi, tính hiếu kì, hiếu thắng của một bộ phận giới trẻ. Trong khi không ít thanh niên có lí tưởng tốt đẹp, phục vụ hết mình cho các hoạt động đoàn thế, tình nguyện đến những vùng sâu vùng xa để giúp đỡ trẻ em nghèo ngăn chặn bệnh dịch, thì dưới ánh đèn thành thị không ít những người trẻ tuổi lại lao vào cuộc vui trong các sàn nhảy vũ trường và tệ hại hơn là trong những động lắc, tụ điểm tiêm chích ma túy. Thật đáng trách thay! Tuy nhiên không thể đổ lỗi hoàn toàn cho giới trẻ, chính những bậc cha mẹ và chính quyền địa phương cũng có một phần trách nhiệm trong sự sa ngã của con em họ. Trong xã hội hiện đại nhiều người chỉ lo kiếm tiền mà ít dành thời gian cho con cái. Đằng sau những biệt thự hào nhoáng, những căn phòng đầy đủ tiện nghi là những gia đình thiếu hơi ấm tình thương, là những đứa trẻ không có được sự quan tâm chăm sóc của cha mẹ. Thậm chí có bạn đã tâm sự thời gian bạn ở với người giúp việc còn nhiều hơn ở với mẹ. Thử hỏi một đứa trẻ như vậy có đủ tự tin và bản lĩnh trước những cám dỗ của ma tuý? Bên cạnh đó sự buông lỏng quản lí của chính quyền một số địa phương cũng góp phần làm cho các tệ nạn xã hội đặc biệt là ma tuý, ngày càng lan rộng và diễn biến phức tạp, trở thành mối lo ngại lớn đối với đất nước.
Sở dĩ nói như vậy vì ma tuý gây ra rất nhiều tác hại đối với đời sống xã hội. Trước hết đối với bản thân người nghiện nó khiến cho sức khoẻ của họ bị suy kiệt, bị hàng loạt các bệnh về đường hô hấp, bệnh ngoài da, cơ thể gầy gò không đủ tỉnh táo khi lên cơn nghiện, đương nhiên là họ không còn khả năng lao động. Chính vì thế để thoả mãn cơn . nghiện họ phải dựa vào người thân, vậy là tài sản trong những gia đình có người nghiện cũng tiêu tan dần theo khói thuốc. Thật đau lòng khi phải chứng kiến cảnh đứa con sẵn sàng kề dao vào cổ cha để có tiền mua thuốc, những người chồng không màng đến những tiếng van xin của vợ con mang bán những thứ cuối cùng còn giá trị trong nhà để chạy theo “nàng tiên nâu”. Gia đình tan nát, kinh tế kiệt quệ là cái giá quá đắt mà con nghiện phải trả khi bước vào con đường ma tuý. Nhưng đâu chỉ dừng lại ở đó, khi mà gia đình đã không còn đủ khả năng để đáp ứng những cơn “khát” thuốc những con nghiện sẵn sàng làm tất cả để có tiền mua thuốc. Và đó cũng là điểm xuất phát của hàng loạt những tệ nạn xã hội khác như mại dâm, trộm cắp, cướp giật làm mất trật tự an ninh xã hội. Mỗi chúng ta chắc không khỏi bàng hoàng trước thông tin đến cuối năm 2007, toàn quốc có 178.305 người nghiện ma tuý có hồ sơ kiểm soát. Tính trung bình, mỗi năm ở Việt Nam tăng trên dưới 1 vạn người nghiện mới và mỗi năm những con nghiện ấy đốt tới 4500 tỉ đồng vào việc mua thuốc, chưa kể các chi phí dành cho việc cai nghiện và đưa con nghiện trở lại với cộng đồng. Chỉ riêng thành phố Hồ Chí Minh đã có tới 30 ngàn người nghiện và chỉ trong hai năm nhà nước đã phải chi 800 tỉ đồng vào việc duy trì hoạt động của các trung tâm cai nghiện trên địa bàn thành phố. Những con số ấy là bằng chứng không thể chối cãi của những thiệt hại mà ma tuý gây ra cho nền kinh tế đất nước.
Thiệt hại về kinh tế còn có khả năng bù đắp nhưng những thiệt hại về tinh thần mà ma tuý gây ra thì không gì có thể bù đắp nỗi. Có gì đau đớn hơn khi những người mẹ phải chứng kiến cảnh đứa con mình mang nặng đẻ đau nuôi nấng bao nhiêu năm vật lộn như một con ác quỷ trong những cơn thèm thuốc, những người em chứng kiến cảnh người anh, người chị mà mình bằng kính trọng yêu mến sa vào con đường tội lỗi không còn lối thoát? Đâu chỉ có thế, ma túy còn là con đường ngắn nhất dẫn đến HIV. căn bệnh thế kỉ cho đến nay vẫn chưa tìm ra thuốc chữa. Một khi mắc phải căn bệnh ấy có nghĩa là cần chắc trong tay bản án tử hình. Đâu phải con nghiện không ý thức được điều đó nhưng khi đã lên cơn họ đâu còn biết làm gì khác ngoài điên cuồng đi tìm thuốc, khi đã tìm được rồi thì bất chấp tất cả tính mạng miễn là thỏa mãn cơn nghiện. Đến khi nhiễm HIV đã không còn sức lực để tiếp tục sống những con nghiện ma túy mới hối hận thì đã quá muộn màng, đã có một đứa con cầu xin bố mình “Bố cứu con với, con sẽ làm lại cuộc đời sẽ báo hiếu bố”. Nhưng dù người bố và bác sĩ có cố gắng đến đâu, có mong cứu con đến đâu thì cũng không thể cứu đứa con ấy khỏi vòng tay tử thần, vì anh đã chuyển sang giai đoạn cuối của bệnh HIV. Lời ăn năn cuối cùng ấy tuy đã quá muộn màng, nhưng cũng để lại trong lòng chúng ta bao nỗi day dứt. Giá như người thanh niên ấy không sa vào con đường ma túy, giá như anh ta tỉnh ngộ sớm hơn thì có lẽ anh ta đã không phải nhận cái chết đau đớn để lại bao day dứt trong lòng người thân. Tệ nạn ma túy không chỉ dừng lại ở một gia đình, một đối tượng mà nó còn len lỏi tới mọi ngóc ngách trong xã hội, gieo rắc hiểm họa HIV đến biết bao con người vô tội. Thật đáng sợ khi mà chỉ riêng 13 tỉnh thành trong nước ta có gần 76.000 người nhiễm HIV mà đa phần trong số đó là người nghiện ma túy. Đáng sợ hơn khi những con nghiện nhiệm HIV sẵn sàng lây truyền bệnh cho mọi người khi chúng không được đáp ứng những yêu sách của mình.
Như vậy cả người nghiện và xã hội đều phải gánh chịu những hậu quả nặng nề do ma túy gây ra, nó vừa làm suy kiệt sức khỏe, kiệt quệ kinh tế, vừa suy đồi đạo đức và suy thoái nòi giống. Nó là một thảm họa đối với xã hội.
Nhưng tại sao thảm họa ấy vẫn ngang nhiên tồn tại và ngày càng lan rộng? Chỉ trong mười năm trở lại đây số vụ án ma túy tăng trên 33% và 19% số đối tượng; lượng heroin thu giữ tăng gần 70%, ATS tăng trên 94%, thuốc tân được gây nghiện tăng hơn 10%… Nguyên nhân chính là do không ít kẻ tham lợi nhuận bất chấp đạo đức lương tâm của con người gieo rắc cái chết trăng cho toàn xã hội. Bọn chúng không đoạn nào, rất liều lĩnh, khi bị phát hiện chúng sẵn sàng chống trả lực lượng công an, gây khó khăn cho công việc điều tra phá án. Không chỉ có thế không ít kẻ trong bộ máy lãnh đạo bị thoái hóa biến chất, vì tham tiền hối lộ đã tiếp tay cho những tên tội phạm ma túy. Chúng là kẻ thù của nhân loại đáng bị lên án, đáng bị xử tử hình. Bên cạnh những tên tội phạm buôn bán ma túy có không ít những người dân do nghèo đói, thiếu hiểu biết, đặc biệt là đồng bào miền núi đã vô tình tiếp tay vào tội ác của chúng. Tuy nhiên lợi nhuận từ việc buôn bán ma túy không đến được tay của những người dân ấy – những người tự tay trồng cây cần sa, họ cũng mắc nghiện, cũng là nạn nhân của ma túy, họ trồng cây mà không ý thức được họ đang tự mình hủy hoại cuộc sống của bản thân và biết bao người khác.
Hiện nay nước ta và thế giới đang không ngừng đưa ra các phương án để phòng chống ma túy như tổ chức các cuộc hội thảo tìm hiểu về ma túy, tuyên truyền cho toàn xã hội về tác hại và cách phòng tránh ma túy, triệt phá các ổ nhóm buôn bán và sử dụng ma túy,hỗ trợ người cai nghiện hòa nhập cộng đồng. Những biện pháp làm tăng thêm hiểu biết của con người về ma túy, qua đó góp phần tích cực vào việc đẩy lùi tệ nạn này. Để bảo vệ mình và gia đình trước những thảm họa của tệ nạn ma túy, mỗi chúng ta cần trang bị cho mình những hiểu biết về ma túy và những tác hại của nó. Tích cực tuyên truyền cho mọi người hiểu và có những thái độ đúng đắn về người nghiện ma túy và nhiễm HIV/AIDS, không phân biệt, kì thị họ và gia đình của họ. Khi phát hiện những dấu hiệu của tội phạm ma túy hay những hành vi vi phạm pháp luật cần kịp thời báo cho các cơ quan chức năng có thẩm quyền.
Tệ nạn ma túy đã và đang đe dọa cuộc sống và sự phát triển của loài người. Nó đã và đang cướp đi tính mạng và tương lai của hàng triệu con người. Phòng chống và đẩy lùi nó là trách nhiệm của mỗi chúng ta. Đừng bao giờ là người đứng ngoài trong cuộc chiến chống ma túy!