- Trang chủ
- Lớp 6
- Ngữ văn Lớp 6
- Văn mẫu 6 Lớp 6 Chân trời sáng tạo
- Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt Chân trời sáng tạo
- Tổng hợp 50 bài văn tả cảnh sinh hoạt
-
Viết đoạn văn
-
Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình
- 1. Thánh Gióng
- 2. Sự tích hồ Gươm
- 3. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 1
- 5. Bánh chưng bánh giầy
- 6. Tóm tắt nội dung văn bản
- 7. Thảo luận nhóm về vấn đề cần có giải pháp thống nhất
- 8. Ôn tập bài 1
- 1. Thánh Gióng
- 2. Sự tích hồ Gươm
- 3. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 1
- 5. Bánh chưng bánh giầy
- 6. Tóm tắt nội dung văn bản
- 7. Thảo luận nhóm về vấn đề cần có giải pháp thống nhất
- 8. Ôn tập bài 1
- 1. Giải Bài tập đọc trang 3, 4, 5 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 2. Giải Bài tập Tiếng Việt trang 5, 6, 7 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 3. Bài tập Viết ngắn trang 7 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 4. Giải bài tập Viết trang 7 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 5. Giải Bài tập Nói và nghe trang 7 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 1. Viết đoạn văn kể chuyện Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt xông trận, giết giặc
- 2. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu nói về hình ảnh thánh Gióng ra trận đánh giặc
- 3. Viết một đoạn văn giới thiệu nhân vật Thánh Gióng
- 4. Em hãy viết một đoạn văn nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng trong truyền thuyết cùng tên của người Việt Nam
- 5. Viết một đoạn văn có sử dụng thành ngữ thể hiện cảm nhận của em về lịch sử đất nước sau khi đọc hai văn bản Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm.
- 6. Qua truyện Thánh Gióng, em có suy nghĩ gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta khi đất nước có giặc ngoại xâm?
- 7. Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về việc Lê Lợi hoàn trả gươm thần trong truyện Sự tích Hồ Gươm
- 8. Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về truyện Sự tích Hồ Gươm
- 9. Viết đoạn văn lý giải về việc Lê Lợi trả gươm thần cho Long Quân
- 10. Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về chi tiết Rùa vàng đòi lại gươm
- 11. Hãy viết một đoạn văn đóng vai Hồ Gươm tự kể sự tích của mình.
- 12. Viết một đoạn văn có sử dụng thành ngữ thể hiện cảm nhận của em về lịch sử đất nước sau khi đọc 2 văn bản Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm.
- 13. Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em khi đọc bài “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân”.
- 14. Từ văn bản “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân”, viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
- 15. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về ý nghĩa của hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
- 16. Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa phong tục gói bánh chưng mỗi dịp Tết đến xuân về
- 17. Hãy viết một đoạn văn đóng vai bánh chưng, bánh giầy tự kể về sự tích của mình
- 18. Em hãy viết đoạn văn nêu ra ý nghĩa của yếu tố thần kỳ trong “Bánh chưng bánh giầy”
-
Bài 2: Miền cổ tích
- 1. Sọ dừa
- 2. Em bé thông minh
- 3. Chuyện cổ nước mình
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 2
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Non-bu và Heng-bu
- 6. Kể lại một câu truyện cổ tích
- 7. Kể lại một câu chuyện cổ tích đã nghe hoặc đã học
- 8. Ôn tập bài 2
- 1. Sọ dừa
- 2. Em bé thông minh
- 3. Chuyện cổ nước mình
- 4. Thực hành Tiếng Việt 2
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Non-bu và Heng-bu
- 6. Kể lại một câu truyện cổ tích
- 7. Kể lại được một câu chuyện cổ tích đã nghe hoặc đã học
- 8. Ôn tập 2
- 1. Giải bài tập Đọc trang 15 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 2. Giải bài tập Tiếng Việt trang 19 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 3. Giải bài tập Viết ngắn trang 21 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 4. Giải bài tập Viết trang 21 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 5. Giải bài tập Nói và nghe trang 21 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 1. Hãy nêu cảm nhận của em sau khi học xong truyện Sọ Dừa
- 2. Viết một đoạn văn giới thiệu nhân vật Sọ Dừa
- 3. Viết đoạn văn ngắn (6 đến 8 câu) bày tỏ suy nghĩ của em về nhân vật Sọ Dừa
- 4. Hãy viết đoạn văn nêu suy nghĩ về tư tưởng nhân dân thể hiện qua truyện cổ tích “Sọ Dừa”
- 5. Viết đoạn văn ngắn từ 7 đến 9 câu nêu cảm nghĩ của em về nhân vật em bé thông minh
- 6. Viết đoạn văn ngắn khoảng 8 - 10 câu giới thiệu về em bé thông minh
- 7. Viết đoạn văn có sử dụng 3 trạng ngữ nêu cảm nghĩ về nhân vật em bé thông minh
- 8. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về trí tuệ của dân gian trong truyện “Em bé thông minh”
- 9. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau đây: Đời cha ông với đời tôi Như con sông với chân trời đã xa Chỉ còn chuyện cổ thiết tha Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.
- 10. Viết đoạn văn suy nghĩ về vẻ đẹp tâm hồn của người Việt được thể hiện trong bài thơ “Chuyện cổ nước mình”
- 11. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về tư tưởng “ở hiền gặp lành” được thể hiện trong bài thơ “Chuyện cổ nước mình”
- 12. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về bài thơ “Chuyện cổ nước mình”
- 13. Dựa vào truyện cổ tích “Nol Bu và Heung Bu”, em hãy viết đoạn văn bày tỏ thái độ, suy nghĩ của mình về hành động và tính cách của người anh
- 14. Viết một đoạn văn bày tỏ thái độ, suy nghĩ về người em trong truyện cổ tích “Nol Bu và Heung Bu”
- 15. Viết một đoạn văn nêu suy nghĩ về chi tiết Heung Bu được chim nhạn trả ơn
- 16. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về truyện cổ tích Nol Bu và Heung Bu
-
Bài 3: Vẻ đẹp quê hương
- 1. Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương
- 2. Việt Nam quê hương ta
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng…
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 3
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Hoa bìm bịp
- 6. Làm thơ lục bát
- 7. Ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát
- 8. Trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát
- 9. Ôn tập bài 3
- 1. Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương
- 2. Việt Nam quê hương ta
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng…
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 3
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Hoa bìm
- 6. Làm thơ lục bát
- 7. Ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát
- 8. Trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát
- 9. Ôn tập 3
- 1. Giải bài tập Đọc trang 27 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 2. Giải bài tập Tiếng Việt trang 30 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 3. Giải bài tập Viết ngắn trang 31 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 4. Giải bài tập Viết trang 32 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 5. Giải bài tập Nói và nghe trang 32 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 1. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về bài ca dao số 4
- 2. Viết đoạn văn cảm nhận của em về bài ca dao số 1
- 3. Viết đọan văn ngắn nêu cảm nhận về bài ca dao số 2
- 4. Tìm 5 đến 6 hình ảnh về quê hương Việt Nam trên Internet hoặc sách báo để làm một tập ảnh về quê hương, đất nước hoặc nơi em đang sống. Viết đoạn văn (từ 150 đến 200 chữ) để giới thiệu tập ảnh đó với người xem.
- 5. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về đoạn thơ sau: Đất nghèo nuôi những anh hùng Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa
- 6. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về đoạn thơ sau: Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
- 7. Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em sau khi học xong văn bản “Việt Nam quê hương ta.”
- 8. Từ văn bản Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng – Bùi Mạnh Nhị, em hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài ca dao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng”
- 9. Viết đoạn văn nêu lên tình cảm của tác giả Bùi Mạnh Nhị được thể hiện trong văn bản Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng
- 10. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về hai câu thơ cuối bài “Hoa bìm”: Hoa bìm tim tím đong đưa Mười năm chốn cũ, em chưa hẹn về…?
- 11. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về tuổi thơ trong bài “Hoa bìm”
- 12. Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về văn bản “Hoa bìm”
-
Bài 4: Những trải nghiệm trong đời
- 1. Bài học đường đời đầu tiên
- 2. Giọt sương đêm
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Vừa nhắm mắt, vừa mở cửa sổ
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 4
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Cô gió mất tên
- 6. Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân em.
- 7. Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân
- 8. Ôn tập bài 4
- 1. Bài học đường đời đầu tiên
- 2. Giọt sương đêm
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Vừa nhắm mắt, vừa mở cửa sổ
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 4
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Cô gió mất tên
- 6. Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân em.
- 7. Kể lại một trải nghiệm của bản thân
- 8. Ôn tập 4
- 1. Giải bài tập Đọc trang 39 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 2. Giải bài tập Tiếng Việt trang 46 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 3. Giải bài tập Viết ngắn trang 49 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 4. Giải bài tập Viết trang 49 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 5. Giải bài tập Nói và nghe trang 49, 50 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 1. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về nhân vật Dế Mèn trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên"
- 2. Viết đoạn văn đóng vai Dế Mèn diễn tả lại tâm trạng của mình sau khi chôn Dế Choắt
- 3. Hãy đóng vai Dế Mèn và viết về bài học của chính mình bằng một đoạn văn (từ 150 đến 200 chữ), trong đó sử dụng ít nhất hai câu mở rộng thành phần chính bằng cụm từ
- 4. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 – 7 câu) kể lại một sự việc trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên bằng lời của một nhân vật do em tự chọn
- 5. Viết đoạn văn nêu lên bài học được rút ra từ văn bản “Giọt sương đêm”
- 6. Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ về nhân vật Bọ Dừa trong văn bản “Giọt sương đêm”
- 7. Đóng vai Bọ Dừa viết đoạn văn có sử dụng câu cảm thán diễn tả lại tâm trạng của mình trong câu chuyện “Giọt sương đêm”
- 8. Viết đoạn văn kể lại một sự việc trong đoạn trích Giọt sương đêm bằng lời của nhân vật do em tự chọn.
- 9. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật người bố trong văn bản “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ"
- 10. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật “tôi” trong “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”
- 11. Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về văn bản “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”
- 12. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật cô Gió trong văn bản “Cô Gió mất tên"
- 13. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về thông điệp được gửi gắm trong văn bản “Cô gió mất tên”
- 14. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về chi tiết đi tìm tên của cô Gió trong “Cô Gió mất tên”
-
Bài 5: Trò chuyện cùng thiên nhiên
- 1. Lao xao ngày hè
- 2. Thương nhớ bầy ong
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Đánh thức trầu
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 5
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Một năm ở tiểu học
- 6. Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt
- 7. Trình bày về một cảnh sinh hoạt
- 8. Ôn tập bài 5
- 9. Ôn tập cuối kì 1
- 1. Lao xao ngày hè
- 2. Thương nhớ bầy ong
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Đánh thức trầu
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 5
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Một năm ở tiểu học
- 6. Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt
- 7. Trình bày về một cảnh sinh hoạt
- 8. Ôn tập 5
- 9. Ôn tập cuối kì 1
- 1. Giải bài tập Đọc trang 61, 62 SBT Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 2. Giải bài tập Tiếng Việt trang 63 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 3. Giải bài tập Viết ngắn trang 63 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 4. Giải bài tập Viết trang 63, 64 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 5. Giải bài tập Nói và nghe trang 64 Sách bài tập Ngữ Văn tập 1 Chân trời sáng tạo
- 1. Từ văn bản “Lao xao”, hãy viết một đoạn văn tả khu vườn vào buổi sáng
- 2. Viết đoạn văn ngắn 6 đến 8 dòng nêu cảm nhận của em sau khi học xong văn bản “Lao xao”
- 3. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên trong văn bản “Lao xao”
- 4. Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về văn bản “Thương nhớ bầy ong”
- 5. Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về nhân vật “tôi” trong “Thương nhớ bầy ong”.
- 6. Từ văn bản “Thương nhớ bầy ong”, em hãy viết đoạn văn suy nghĩ về ý nghĩa của những điều nhỏ bé trong cuộc sống
- 7. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về văn bản “Đánh thức trầu”
- 8. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật trữ tình trong “Đánh thức trầu”
- 9. Từ văn bản “Đánh thức trầu”, em hãy viết đoạn văn về sự gắn bó giữa thiên nhiên và con người
- 10. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật “tôi” trong văn bản “Một năm ở tiểu học"
- 11. Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về văn bản “Một năm ở Tiểu học”
-
Bài 6: Điểm tựa tinh thần
- 1. Gió lạnh đầu mùa
- 2. Tuổi thơ tôi
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Con gái của mẹ
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 6
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Chiếc lá cuối cùng
- 6. Biên bản
- 7. Tóm tắt nội dung trình bày của người khác
- 8. Ôn tập bài 6
- 1. Gió lạnh đầu mùa
- 2. Tuổi thơ tôi
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Con gái của mẹ
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 6
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Chiếc lá cuối cùng
- 6. Biên bản
- 7. Tóm tắt nội dung trình bày của người khác
- 8. Ôn tập bài 6
- 1. Bài tập Đọc trang 3 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 2. Bài tập tiếng Việt trang 6 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 3. Bài tập Viết ngắn trang 13 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 4. Bài tập Viết trang 8 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 5. Bài tập Nói và nghe trang 10 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 1. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về văn bản “Gió lạnh đầu mùa"
- 2. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật người mẹ trong văn bản “Gió lạnh đầu mùa"
- 3. Viết đoạn văn phân tích nhân vật Sơn trong truyện “Gió lạnh đầu mùa”
- 4. Từ truyện ngắn “Gió lạnh đầu mùa”, hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về các nhân vật trong văn bản.
- 5. Từ truyện ngắn “Gió lạnh đầu mùa”, hãy viết một đoạn văn nghị luận về tình yêu thương trong cuộc sống
- 6. Từ văn bản “Tuổi thơ tôi”, em hãy viết đoạn văn nghị luận về cách ứng xử của mỗi người trong cuộc sống
- 7. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật người thầy trong văn bản “Tuổi thơ tôi"
- 8. Viết đoạn văn phân tích nhân vật Lợi trong truyện “Tuổi thơ tôi” của Nguyễn Nhật Ánh
- 9. Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về văn bản “Tuổi thơ tôi”
- 10. Từ truyện ngắn “Tuổi thơ tôi”, em hãy viết một đoạn văn nghị luận về tình bạn
- 11. Viết một đoạn văn phân tích nhân vật Lợi trong truyện “Tuổi thơ tôi” của Nguyễn Nhật Ánh
- 12. Từ văn bản “Con gái của mẹ”, viết đoạn văn (khoảng 150 – 200 chữ) có sử dụng dấu ngoặc kép kể về kỉ niệm với một người thân mà em xem là điểm tựa tinh thần của mình
- 13. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật người mẹ trong văn bản “Con gái của mẹ"
- 14. Viết đoạn văn cảm nhận nhân vật người con trong văn bản “Con gái của mẹ”
- 15. Viết một đoạn văn giới thiệu về tác phẩm Chiếc lá cuối cùng
- 16. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật Giôn-xi trong tác phẩm “Chiếc lá cuối cùng”
- 17. Viết một đoạn văn phân tích ý nghĩa của hình ảnh chiếc lá cuối cùng trong truyện ngắn cùng tên
-
Bài 7: Gia đình thương yêu
- 1. Những cánh buồm
- 2. Mây và sóng
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm Chị sẽ gọi em bằng tên
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 7
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Con là…
- 6. Ghi lại cảm xúc về một bài thơ
- 7. Thảo luận về một vấn đề có giải pháp thống nhất
- 8. Ôn tập bài 7
- 1. Những cánh buồm
- 2. Mây và sóng
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Chị sẽ gọi em bằng tên
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 7
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Con là…
- 6. Ghi lại cảm xúc về một bài thơ
- 7. Thảo luận về một vấn đề có giải pháp thống nhất
- 8. Ôn tập bài 7
- 1. Bài tập Đọc trang 16 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 2. Bài tập tiếng Việt trang 19 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 3. Bài tập Viết ngắn trang 20 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 4. Bài tập Viết trang 20 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 5. Bài tập Nói và nghe trang 20 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 1. Tưởng tượng mình là người con trong bài thơ Những cánh buồm, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trong đó có sử dụng từ đa nghĩa để chia sẻ với mọi người về những “bến bờ” mà “cánh buồm trắng” của em sẽ đến
- 2. Viết đoạn văn phân tích hai câu thơ sau đây: “Cha lại dắt con đi trên cát mịn Ánh nắng trải đầy vai”
- 3. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về ước mơ được thể hiện trong văn bản “Những cánh buồm”
- 4. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về văn bản “Những cánh buồm”
- 5. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về em bé trong bài thơ “Mây và sóng”. Từ đó, nêu những suy nghĩ về trách nhiệm của người con với gia đình
- 6. Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về 3 câu cuối bài thơ Mây và sóng
- 7. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về tình mẫu tử qua bài thơ "Mây và sóng"
- 8. Viết đoạn văn ngắn nêu lên cảm nhận của em về nhân vật em bé trong bài thơ Mây và sóng
- 9. Qua văn bản “Chị sẽ gọi em bằng tên”, hãy viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về tình cảm anh chị em trong gia đình
- 10. Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật chị gái trong văn bản “Chị sẽ gọi em bằng tên”
- 11. Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật cậu em trai trong văn bản “Chị sẽ gọi em bằng tên”
- 12. Từ văn bản “Con là…”, em hãy viết đoạn văn nêu suy nghĩ về tình yêu thương cha mẹ dành cho con cái
- 13. Viết đoạn văn ngắn (7-10 câu) giới thiệu về bài thơ “Con là” - Y Phương
- 14. Hãy viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về tình cảm gia đình trong bài thơ Con là…
-
Bài 8: Những góc nhìn cuộc sống
- 1. Học thầy học bạn
- 2. Bàn về nhân vật Thánh Gióng
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Góc nhìn
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 8
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Phải chăng chỉ có ngọt ngào
- 6. Viết văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống
- 7. Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống
- 8. Ôn tập bài 8
- 1. Học thầy học bạn
- 2. Bàn về nhân vật Thánh Gióng
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Góc nhìn
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 8
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Phải chăng chỉ có ngọt ngào
- 6. Viết văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống
- 7. Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống
- 8. Ôn tập bài 8
- 1. Bài tập Đọc trang 26 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 2. Bài tập tiếng Việt trang 30 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 3. Bài tập Viết ngắn trang 31 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 4. Bài tập Viết trang 31 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 5. Bài tập Nói và nghe trang 31 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 1. Viết đoạn văn khoảng 150 – 200 chữ tóm tắt văn bản Học thầy, học bạn
- 2. Em hãy viết một đoạn văn giải thích câu tục ngữ "Không thầy đố mày làm nên" và "Học thầy không tày học bạn"
- 3. Em hãy viết đoạn văn chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ "không thầy đố mày làm nên"
- 4. Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về câu tục ngữ "Học thầy không tày học bạn"
- 5. Viết đoạn văn khoảng 150 – 200 chữ tóm tắt văn bản Bàn về nhân vật Thánh Gióng
- 6. Viết một đoạn văn ngắn (7 đến 10 câu) phân tích hình tượng người anh hùng Thánh Gióng
- 7. Từ văn bản “Góc nhìn”, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về sự cần thiết của việc “thay đổi tầm nhìn và cách suy nghĩ của bản thân” để đạt đến thành công trong cuộc sống
- 8. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về văn bản “Góc nhìn”
- 9. Viết đoạn văn nêu bài học rút ra được từ văn bản “Góc nhìn”
- 10. Việc nhìn nhận một vấn đề từ nhiều góc độ sẽ mang đến cho chúng ta những ích lợi gì? Em hãy viết đoạn văn khoảng 150 chữ có sử dụng ít nhất hai từ Hán Việt trình bày ý kiến của mình về vấn đề trên.
- 11. Viết đoạn văn khoảng 150 – 200 chữ tóm tắt văn bản Phải chăng chỉ có ngọt ngào mới làm nên hạnh phúc?
- 12. Viết đoạn văn khoảng 200 chữ bàn về vấn đề hạnh phúc
- 13. Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về hạnh phúc
-
Bài 9: Nuôi dưỡng tâm hồn
- 1. Lẵng quả thông
- 2. Con muốn làm một cái cây
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Và tôi nhớ khói
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 9
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại:Cô bé bán diêm
- 6. Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân em.
- 7. Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân
- 8. Ôn tập bài 9
- 1. Lẵng quả thông
- 2. Con muốn làm một cái cây
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Và tôi nhớ khói
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 9
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Cô bé bán diêm
- 6. Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân
- 7. Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân (Phần nói - bài 9)
- 8. Ôn tập bài 9
- 1. Bài tập Đọc trang 41 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 2. Bài tập tiếng Việt trang 46 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 3. Bài tập Viết ngắn trang 47 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 4. Bài tập Viết trang 47 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 5. Bài tập Nói và nghe trang 48 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 1. Từ câu chuyện về món quà của Dagny, viết đoạn văn suy nghĩ về cách cho và nhận
- 2. Viết đoạn văn cảm nhận nhân vật Dagny
- 3. Viết đoạn văn cảm nhận về bức tranh thiên nhiên trong văn bản “Lẵng quả thông”
- 4. Viết một đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) kể lại một kỉ niệm của em với một người thân trong gia đình. Đoạn văn có sử dụng ít nhất một câu có nhiều vị ngữ và một câu có sử dụng biện pháp nhân hoá
- 5. Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật cậu bé Bum trong “Con muốn làm một cái cây”
- 6. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về tình cảm gia đình được thể hiện qua truyện ngắn "Con muốn làm một cái cây"
- 7. Cảm nhận về tình cảm của nhân vật “tôi” trong văn bản “Và tôi nhớ khói”
- 8. Viết đoạn văn cảm nhận về hình ảnh khói trong “Và tôi nhớ khói”
- 9. Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật “tôi” trong tùy bút “Và tôi nhớ khói”
- 10. Cho câu chủ đề: "Cô bé bán diêm là một cô bé có hoàn cảnh thật đáng thương tâm". Hãy viết đoạn văn cho câu chủ đề trên
- 11. Viết đoạn văn nói lên cảm nghĩ của em về cô bé bán diêm và bốn lần mộng tưởng quẹt diêm của cô bé
- 12. Viết đoạn văn ngắn (5 đến 7 câu) nêu cảm nghĩ của em về cô bé bán diêm trong tác phẩm
-
Bài 10: Mẹ thiên nhiên
- 1. Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro
- 2. Trái Đất - mẹ của muôn loài
- 3. Hai cây phong
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 10
- 5. Ngày môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ
- 6. Viết bài văn thuyết minh lại một sự kiện
- 7. Tóm tắt nội dung trình bày của người khác
- 8. Ôn tập bài 10
- 1. Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro
- 2. Trái Đất - mẹ của muôn loài
- 3. Hai cây phong
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 10
- 5. Ngày môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ
- 6. Viết bài văn thuyết minh lại một sự kiện
- 7. Tóm tắt nội dung trình bày của người khác
- 8. Ôn tập bài 10
- 1. Bài tập Đọc trang 59 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 2. Bài tập tiếng Việt trang 64 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 3. Bài tập Viết trang 66 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 4. Bài tập Nói và nghe trang 66 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 1. Viết đoạn văn tóm tắt nội dung văn bản “Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro”
- 2. Viết đoạn văn thuyết minh về cây lúa
- 3. Viết đoạn văn trình bày lễ hội về cây lúa mà em biết
- 4. Viết đoạn văn khoảng 200 chữ với chủ đề: Thiên nhiên là người bạn tốt của con người
- 5. Viết đoạn văn tóm tắt nội dung văn bản “Trái Đất – Mẹ của muôn loài”
- 6. Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) về chủ đề Để hành tinh xanh mãi xanh...
- 7. Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về hình ảnh hai cây phong
- 8. Từ văn bản "Hai cây phong", hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 7 - 10 câu) về tình yêu quê hương
- 9. Viết đoạn văn giới thiệu về tác giả Ai-ma-tốp và truyện ngắn “Hai cây phong”
- 10. Viết đoạn văn suy nghĩ về môi trường sống hiện nay
- 11. Viết đoạn văn chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ chính mình
- 12. Viết một đoạn văn về vấn đề ô nhiễm môi trường
-
-
Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em hoặc một kỉ niệm của bản thân
-
Tổng hợp 50 bài văn kể lại một trải nghiệm về chuyến đi
- 2. Kể lại một trải nghiệm của em về một chuyến đi chơi công viên
- 3. Kể lại một trải nghiệm về một chuyến du lịch của em
- 4. Kể lại một kì nghỉ hè mà em nhớ nhất
- 5. Kể lại một trải nghiệm về chuyến đi biển của em
- 6. Kể lại một trải nghiệm về chuyến đi lên vùng cao của em
- 1. Kể lại một trải nghiệm của em về một chuyến đi chơi về quê
-
Tổng hợp 50 bài văn kể lại một trải nghiệm mà em nhớ nhất
- 1. Kể lại trải nghiệm về ngày khai giảng mà em nhớ nhất
- 2. Kể lại trải nghiệm về ngày đầu tiên đi học của em
- 3. Kể lại một lần đi lạc của em
- 4. Kể lại một trải nghiệm buồn đáng nhớ của em
- 5. Kể lại một trải nghiệm đã trở thành kỉ niệm sâu sắc đối với em
- 6. Kể lại một trải nghiệm về một lần không vâng lời
- 7. Kể lại một trải nghiệm giúp em có ý thức vươn lên trong học tập
- 8. Kể lại một trải nghiệm giúp đỡ người khác của em
- 9. Kể lại một trải nghiệm mà em nhận được sự giúp đỡ từ người khác
- 10. Kể lại một trải nghiệm về một thành tích hay chiến thắng của em
- 11. Viết bài văn kể về một lần em mắc lỗi
- 12. Kể lại một trải nghiệm bị điểm kém của em
- 13. Kể lại một trải nghiệm của em về một ngôi trường mới
- 14. Kể lại một trải nghiệm đi tắm biển của em
- 15. Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ nhất của em với mẹ
- 16. Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em: Chiếc xe đạp, người bạn đường của em
- 17. Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em: Chiếc cặp sách, người bạn gần gũi của em
- 18. Viết bài văn kể về buổi lễ chào cờ đầu tuần của trường em
-
Tổng hợp 50 bài văn kể về kỉ niệm đáng nhớ nhất của em
- 1. Kể lại kỉ niệm đáng nhớ nhất dưới mái trường của em
- 2. Kể lại kỉ niệm đáng nhớ nhất với bạn bè của em
- 3. Kể lại một kỉ niệm trong một tiết học mà em nhớ nhất
- 4. Kể lại một kỉ niệm ngày tết mà em nhớ nhất
- 5. Kể về một người làm việc trong trường (bác lao công, bảo vệ, cô thủ thư,...)
- 6. Viết bài văn kể lại một kỉ niệm với người bạn thân của em
-
Tổng hợp 50 bài văn chia sẻ một trải nghiệm về nơi em từng sống hoặc từng đến
- 1. Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến: Dòng sông quê em mùa nước lũ
- 2. Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến: Cảnh đẹp của Sa Pa
- 3. Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến: Một cảnh thân quen bình dị nơi em ở
- 4. Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến: Cố đô Hoa Lư, Ninh Bình
- 5. Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến: Đền Hùng (Phú Thọ)
- 6. Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến: Một vùng hương quế Trà Bồng
-
-
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
-
Tổng hợp 150 đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
- 1. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Những cánh buồm
- 2. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Mây và sóng
- 3. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Nói với con
- 4. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Chuyện cổ tích về loài người
- 5. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Con là
- 6. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Trường hoa (Tago)
- 7. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Đêm nay Bác không ngủ
- 8. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Lượm (Tố Hữu)
- 9. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Những cánh buồm (Hoàng Trung Thông)
- 10. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Trời xanh của mỗi người
- 11. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Đất nước
-
-
Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát
-
Tổng hợp 50 đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài ca dao
- 1. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài ca dao: Công cha như núi thái sơn
- 2. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài ca dao: Chăn trâu đốt lửa
- 3. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài ca dao: Trong đầm gì đẹp bằng sen
- 4. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài ca dao: Gió đưa cành trúc la đà
- 5. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài ca dao: Cánh cò cõng nắng qua sông
- 6. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài ca dao: Lúa xanh, xanh mướt đồng xa
- 7. Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về bài ca dao: Trâu ơi ta bảo trâu này
- 8. Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về bài ca dao: Anh đi anh nhớ quê nhà
- 9. Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về ca dao: Con cò mà đi ăn đêm
-
Tổng hợp 50 đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát
- 1. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ lục bát: Việt Nam quê hương ta
- 2. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ lục bát: Hoa bìm
- 3. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ lục bát: Về thăm mẹ
- 4. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ lục bát: Chuyện cổ nước mình
- 5. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ lục bát: Tiếng ru
- 6. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ lục bát: Gánh mẹ
- 7. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ lục bát: Lục bát về cha
- 8. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ : Quê hương ngọt ngào của Anh Dung Dung
- 9. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ lục bát: Mẹ của Phan Huỳnh Vân Anh
- 10. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ lục bát: Cây dừa
-
-
Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt
-
Tổng hợp 50 bài văn tả cảnh sinh hoạt
- 1. Tả cảnh sinh hoạt trên sân trường giờ ra chơi
- 2. Tả cảnh sinh hoạt gói bánh chưng ngày Tết
- 3. Tả cảnh cuộc thi bóng đá
- 4. Tả cảnh sum họp của gia đình
- 5. Tả cảnh tiết sinh hoạt mỗi tuần của lớp em
- 6. Tả cảnh sinh hoạt vào dịp tết Trung thu
- 7. Tả cảnh sinh hoạt của gia đình em đêm giao thừa
- 8. Tả cảnh sinh hoạt chợ quê
- 9. Tả cảnh sinh hoạt của người dân quê em
- 10. Tả cảnh sinh hoạt dưới cờ
- 11. Tả cảnh sinh hoạt dọn nhà đón Tết
- 12. Viết bài văn tả cảnh chợ Tết quê em
- 13. Viết bài văn tả cảnh đường phố lúc tan tầm
- 14. Tả cảnh sinh hoạt trên biển
-
Tổng hợp 50 bài văn tả khung cảnh thiên nhiên xung quanh em
- 1. Viết bài văn tả cảnh quen thuộc trên đường đến trường
- 2. Viết bài văn tả cảnh quê hương em vào một buổi sáng đầu xuân
- 3. Viết bài văn tả cảnh một đêm trăng đẹp
- 4. Viết bài văn tả cảnh cánh đồng quê em
- 5. Viết bài văn tả cảnh biển buổi sáng sớm
- 6. Viết bài văn tả cảnh khu vườn vào buổi sáng đẹp trời
- 7. Viết bài văn tả cảnh cơn mưa mùa xuân
- 8. Viết bài văn tả cảnh mùa đông trên quê hương em
- 9. Viết bài văn tả cảnh mùa thu trên quê hương em
-
-
Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
-
Tổng hợp 50 bài văn thuyết minh thuật lại một lễ hội
-
Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện mà em từng tham gia
- 1. Viết bài văn thuyết minh thuật lại sự kiện: Tết nguyên đán
- 2. Viết bài văn thuyết minh thuật lại sự kiện: Ngày 20/11
- 3. Viết bài văn thuyết minh thuật lại sự kiện: hội chợ xuân
- 4. Viết bài văn thuyết minh thuật lại sự kiện Ngày tựu trường
- 5. Viết bài văn thuyết minh thuật lại sự kiện: Ngày hội đọc sách trường em
- 6. Thuyết minh thuật lại một sự kiện: Ngày khai trường
- 7. Thuyết minh thuật lại một sự kiện: Đêm giao thừa ở nhà em
- 8. Thuyết minh thuật lại một sự kiện: Buổi sinh hoạt lớp em
- 9. Thuyết minh thuật lại một sự kiện: Câu chuyện đêm Trung Thu mà em thích nhất
- 10. Thuyết minh thuật lại một sự kiện: Một buổi cắm trại cùng các bạn trong lớp
- 11. Thuyết minh thuật lại một sự kiện: Một tiết học thú vị
- 12. Thuyết minh thuật lại một sự kiện: Một hoạt động trải nghiệm sáng tạo
- 13. Thuyết minh thuật lại một sự kiện: Chuyện xóm tôi
- 14. Thuyết minh thuật lại một sự kiện: Thầy Thành lên lớp
- 15. Thuyết minh thuật lại một sự kiện: Đoàn ngựa thồ lên vùng cao
-
Tổng hợp 50 bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích
- 1. Đóng vai nhân vật Thạch Sanh kể lại câu chuyện Thạch Sanh
- 2. Đóng vai nhân vật người em kể lại câu chuyện Cây khế
- 3. Đóng vai nhân vật cô Tấm kể lại câu chuyện Tấm Cám
- 4. Đóng vai nhân vật Sọ Dừa kể lại câu chuyện Sọ Dừa
- 5. Đóng vai nhân vật chàng trai kể lại câu chuyện Cây tre trăm đốt
- 6. Đóng vai nhân vật cô Cám kể lại câu chuyện Tấm Cám
-
-
Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích
-
Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) trong đời sống mà em quan tâm
-
Tổng hợp 50 bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng trong trường học
- 1. Nghị luận về hiện tượng tiêu cực trong thi cử
- 2. Trình bày ý kiến về vấn đề chơi game
- 3. Trình bày ý kiến về mặt lợi và hại của mạng xã hội
- 4. Viết bài văn trình bày ý kiến về bạo lực học đường
- 5. Viết bài văn trình bày trình bày ý kiến về một vấn đề mà em quan tâm: Tình trạng nói tục trong học sinh hiện nay
- 6. Viết bài văn trình bày trình bày ý kiến về một vấn đề mà em quan tâm: Nguyên nhân của tình trạng bạo lực học đường hiện nay
- 7. Viết bài văn trình bày trình bày ý kiến về một vấn đề mà em quan tâm: Những biện pháp xóa bỏ bạo lực học đường
- 8. Suy nghĩ của em về hiện tượng nói chuyện riêng trong lớp
- 9. Suy nghĩ của em về hiện tượng không học bài, không làm bài tập ở nhà
- 10. Suy nghĩ của em về thói ăn chơi đua đòi
- 11. Suy nghĩ của em về hiện tượng lười phát biểu xây dựng bài trong giờ học của học sinh hiện nay
- 12. Suy nghĩ của em về hiện tượng học sinh sử dụng điện thoại tràn lan
- 13. Suy nghĩ của em về hiện tượng giúp đỡ nhau trong học tập
-
Tổng hợp 50 bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề trong gia đình
- 1. Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình: Ông em, người giữ nếp sinh hoạt khoa học và chuẩn mực
- 2. Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình: Bà em, người tần tảo và giàu nghị lực
- 3. Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình: Bố em, trụ cột của gia đình
- 4. Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình: Mẹ em, người giữ lửa cho mái ấm gia đình
- 5. Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình: Ngôi nhà của em luôn ấm áp tình yêu thương
- 6. Trình bày ý kiến về vấn đề nuôi thú cưng trong nhà
- 7. Trình bày ý kiến về vấn đề mỗi thành viên trong gia đình cần làm gì để xây dựng tổ ấm
- 8. Trình bày ý kiến về vấn đề tầm quan trọng của tình cảm gia đình
-
Tổng hợp 50 bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng trong đời sống
- 1. Nghị luận về chiến tranh
- 2. Nghị luận về hiện tượng xả rác bừa bãi
- 3. Nghị luận về vấn đề an toàn giao thông
- 4. Nghị luận về hiện tượng vô cảm
- 5. Nghị luận về tác hại của mạng xã hội
- 6. Tình trạng ngắt bẻ cành lá, cây cối
- 7. Suy nghĩ của em về hiện tượng ô nhiễm không khí
- 8. Suy nghĩ của em về hiện tượng ô nhiễm môi trường biển
- 9. Suy nghĩ của em về tệ nạn buôn ma túy
- 10. Trình bày ý kiến về vấn đề không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông của một bộ phận học sinh
- 11. Viết bài văn trình bày ý kiến về đối xử công bằng với người khuyết tật
- 12. Nêu suy nghĩ về trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trong thế hệ trẻ
- 13. Nêu suy nghĩ về lòng tự hào đối với quê hương
- 14. Suy nghĩ của em về hiện tượng ô nhiễm môi trường nước
-
-
Viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận
-
Tổng hợp 50 biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận
- 1. Viết biên bản cuộc họp thống nhất kế hoạch cho chuyến tham quan
- 2. Viết biên bản cuộc họp thống nhất kế hoạch tập luyện văn nghệ
- 3. Viết biên bản cuộc họp thống nhất kế hoạch đến thăm nhà và chúc tết các thầy cô
- 4. Viết biên bản cuộc họp thống nhất kế hoạch tổ chức liên hoan
- 5. Viết biên bản cuộc thảo luận nhóm đưa ra phương pháp học tập hiệu quả
- 7. Viết biên bản cuộc họp thống nhất vấn đề vệ sinh lớp học
- 6. Viết biên bản cuộc họp thống nhất kế hoạch tổ chức kỉ niệm ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3
-
-
Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc
-
Hướng dẫn chung
- 1. Tổng hợp các cách mở bài cho bài văn kể lại một trải nghiệm của em hoặc một kỉ niệm của bản thân
- 2. Tổng hợp các cách kết bài cho bài văn kể lại một trải nghiệm của em hoặc một kỉ niệm của bản thân
- 3. Cách làm bài văn kể lại một trải nghiệm của em hoặc một kỉ niệm của bản thân
- 1. Hướng dẫn cách làm đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
- 1. Hướng dẫn cách làm đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát
- 1. Hướng dẫn cách làm bài văn tả cảnh sinh hoạt
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho bài văn tả cảnh sinh hoạt
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài văn tả cảnh sinh hoạt
- 1. Tổng hợp các cách mở bài cho bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
- 2. Hướng dẫn cách làm bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
- 1. Hướng dẫn cách viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích
- 1. Hướng dẫn cách viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm
- 1. Hướng dẫn cách viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận
- 2. Cách mở bài cho biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận
- 3. Cách kết bài cho biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận
- 1. Hướng dẫn cách viết bài
- 2. Tổng hợp các cách mở bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc
- 3. Tổng hợp các cách kết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc
- 3. Hướng dẫn cách làm bài văn kể lại một trải nghiệm của em (kỉ niệm của bản thân)
-
Tổng hợp 50 bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một truyện cổ tích hoặc truyền thuyết
- 1. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Cơn nổi giận của Thủy Tinh trong truyện Sơn Tinh Thủy Tinh
- 2. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Sức mạnh của nhân dân khi đất nước có giặc (qua truyện Thánh Gióng)
- 3. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác (qua truyện Thạch Sanh)
- 4. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Về một truyện cổ tích hay (qua truyện Thạch Sanh)
- 5. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Không nên nhìn hình thức bên ngoài để đánh giá (qua truyện Sọ Dừa)
- 6. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Hãy chia sẻ với những phận người còn nghèo khổ (qua truyện ngắn Cô bé bán diêm)
-
Tổng hợp 50 bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một bài thơ, ca dao
- 1. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Về phong cảnh quê Bác
- 2. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng
- 3. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Nỗi nhớ quê nhà: Chiều chiều ra đứng ngõ sau/ Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều
- 4. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Hình ảnh quê hương đất nước qua ca dao, dân ca gợi cho em những suy nghĩ gì?
- 5. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Tình yêu quê hương đất nước
- 6. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Cây tre tiêu biểu cho sức sống của người dân Việt Nam (qua bài cây tre Việt Nam của nhà thơ Thép Mới)
- 7. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách đã đọc: Từ bài thơ Mưa của nhà thơ Trần Đăng Khoa: Những cơn mưa miền Bắc
- 8. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách đã đọc: Từ bài thơ Mưa của nhà thơ Trần Đăng Khoa: Mưa cuối mùa
-
Tổng hợp 50 bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, truyện ngắn
- 1. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Không nên kiêu căng, coi thường người khác (qua đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên)
- 2. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ văn bản Bức tranh của em gái tôi: Nghệ thuật có khả năng thức tỉnh con người
- 3. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ văn bản Bức tranh của em gái tôi: Cách nhìn nhận về vẻ đẹp của một con người
- 4. Bài học cuộc sống được rút ra từ văn bản Điều không tính trước của Nguyễn Nhật Ánh
-
Tả cảnh sinh hoạt của gia đình em đêm giao thừa lớp 6
Dàn ý chi tiết
1. Mở bài: Giới thiệu về đêm giao thừa đó
2. Thân bài:
a. Thời điểm chuẩn bị :
- Những công việc trong gia đình: chuẩn bị mâm cúng giao thừa, sửa soạn lại ban thờ,….
- Cảm xúc của mọi người: háo hức, bận rộn
b. Thời khắc giao thừa :
- Những đặc trưng nhất của thời khắc đó : chuông đồng hồ , pháo hoa,...
- Hoạt động của các thành viên trong gia đình
- Cảm xúc của em và mọi người.
3. Kết bài:
- Nêu cảm nghĩ của em về đêm giao thừa.
Bài siêu ngắn Mẫu 1
Cây đào trước cửa bung những nụ hồng thắm , chúm chím dưới cái se se của tiết trời chớm xuân. Ngoài sân những hạt mưa bụi xinh xinh giăng mắc trên cành lá , hòa vào mùi khói bếp ông bà đang luộc bánh trưng, vừa mờ ảo , vừa quyến rũ , vừa giục lòng háo hức của mỗi người. Thời khắc giao thừa đang đến rất gần rồi.
Bao giờ cũng vậy , trước lúc giao thừa luôn là khoảng thời gian bận rộn nhất của cả gia đình. Bận rộn ấy mà lại vui biết bao! Em và chị gái liên tục chạy đi chạy lại phụ giúp ông bà , bố mẹ , đạp xe ra các cửa hiệu tạp hóa để mua nốt những đồ dùng cần thiết. Những khâu chuẩn bị tuy vất vả nhưng lại là một chuỗi các công việc thú vị . Nào là mùi khói thơm nghi ngút của chú gà béo ngậy bố vừa luộc để cúng giao thừa, nào là cùng chị bày biện mâm ngũ quả dưới sự chỉ dẫn của ông nội , thú vị nhất là khi nghe ông giải thích về quy luật ngũ hành âm dương , về sự tích và ý nghĩa của từng loại quả: quả sung với mong muốn sung túc , quả phật thủ khum lại như bàn tay Đức Phật với mong muốn ấm no hạnh phúc , quả táo đỏ với ước mong được gặp nhiều may mắn,...Trên bàn thờ tổ tiên bây giờ đã bày biện đủ mọi thứ với hoa thơm quả ngọt , với bánh trưng xanh còn nóng bà mới vớt ra khỏi nồi . Trong phòng khác mọi người giờ đây đã ngồi quây quần bên đĩa bánh kẹo em và chị đã bày biện khéo léo và đẹp mắt . Đã nhiều năm rồi đón giao thừa cùng gia đình nhueng lần nào em cũng không khỏi xúc động trước khoảnh khắc này. Giọng nói trầm ấm của ông bà kể lại những kỷ niệm đẹp xưa cũ , rồi những chủ đề vui nhộn sôi nổi của bố mẹ và của hai chị em khi nhắc lại những chuyện đã qua trong năm về cả công việc và học tập. Ai cũng háo hức mong chờ thời khắc chuyển giao nhưng lại có phần luyến tiếc năm cũ vì những điều mình còn chưa làm được. Rồi thời khắc thiêng liêng nhất cuối cùng cũng đến . Tiếng chuông đồng hồ đếm ngược vang lên cùng tiếng chuông chùa từ xa vọng lại ấm cúng , những chùm pháo hoa vụt lên rực rỡ trên bầu trời , tiếng pháo hoa làm lòng người ta cứ bị thôi thúc và cảm thấy xốn xang lạ thường . Trong nhà , mùi trầm hương cùng lời cầu khấn của mọi người quyện vào nhau . Năm mới thực sự đến rồi ! Những lời chúc tốt đẹp đầu tiên của năm vang lên , mọi người trao cho nhau những cái ôm thật chân thành , tình cảm. Được nhận những bao lỳ xì đỏ của ông bà và bố mẹ , hai chị em em vô cùng hạnh phúc và thích thú. Năm mới đến mọi người đều có những niềm vui mới , nhưng cũng là lúc ông bà bố mẹ lại thêm một tuổi nữa , nghĩ vậy ai cũng không khỏi xúc động và càu mong mọi người luôn được sát cánh bên nhau.
Khoảnh khắc giao thừa đã chính thức đón mùa xuân đến dạo chơi khắp đất trời , ban phát bao nhiêu niềm hạnh phúc và sinh lực tràn trề. Em yêu khoảnh khắc thiêng liêng nàu biết bao , nó sẽ luôn ở mãi trong tim.
Bài siêu ngắn Mẫu 2
Tết đến xuân về nhà nhà sum họp bên nhau, cùng nhau chăm sóc nhà cửa, tổ chức những bữa tiệc, tụ tập. Đặc biệt là vào đêm giao thừa, đây chính là thời khắc quan trọng nhất trong năm, lúc nào gia đình tôi cũng coi đây là thời điểm hạnh phúc, thời điểm nhìn lại những gì đã làm trong năm qua và dự định trong năm mới. Chúng tôi dành cho nhau những lời chúc, nhưng phong bao lì xì, để mong muốn năm mới tới sẽ gặp được nhiều điều may mắn hơn.
Tối trước khi thời khắc giao thừa, ai trong nhà tôi cũng luýnh quýnh cả lên, bố mẹ thì lo chuẩn bị mâm cũng tổ tiên, mâm cúng giao thừa, chị em tôi thì lo sắp xếp lại những thứ chưa gọn gàng, quét dọn thêm nhà cửa cho sạch sẽ, và đặc biệt là chuẩn bị sẵn những bộ quần áo mới, thơm tho để diện đón chào năm mới. Sau đó, bố mẹ tôi bắt đầu viết những lời chúc lên những tấm thiệp, nhưng phong bao lì xì, để dành tặng cho ông bà, các bác các cô, các em nhỏ. Chúng tôi cũng ngồi viết những lời chúc sức khỏe an lành dành cho bố mẹ, ông bà, và các bác….rồi bắt đầu mặc quần áo chỉnh tề và ngồi thưởng thức trái cây chờ đợi khoảnh khắc chuyển giao năm cũ sang năm mới sắp tới.
Và chỉ còn mười lăm phút nữa thôi, năm mới sẽ đến, khung cảnh trong nhà rực rỡ hẳn lên. Đèn nhấp nháy ở cây quất, cây cúc được bật sáng trưng. Xung quanh, nhà ai cũng đang bật sáng và mở những bài hát vui nhộn, những bài hát về mùa xuân, bài hát Happy New Year,…Làm cho không khí tết càng thêm rộn ràng. Các đứa nhỏ cũng háo hức chào đón năm mới mà không chịu ngủ, cứ chạy loanh quanh trên sân đùa nghịch. Ai nấy cũng vui vẻ hơn hẳn. Bố mẹ em cũng ra đứng trước cửa nhìn lũ trẻ mà cười tươi.
Đồng hồ điểm mười hai giờ, pháo bông bắn tung trời, bố tôi bắt đầu thắp nhang cúng giao thừa. Sau đó, cả nhà ngồi quay quần bên nhau và cùng xem ti vi nghe chủ tịch nước chúc tết, xem bắn pháo hoa. Và háo hức nhất đó chính là lúc bố mẹ lì xì cho chúng tôi những bao phong bì đỏ chói. Chúng tôi chúc bố mẹ sức khỏe và làm ăn phát đạt, đạt được những dự định cho năm mới và hứa sẽ cố gắng học tập thật tốt để làm vui lòng bố mẹ.
Sau đó, các bác hàng xóm sang nhà tôi, chúc tết gia đình chúng tôi và bố tôi cùng đi theo các bác để đi chúc tết các gia đình khác. Nhìn khủng cảnh này chao ôi sao ấm áp quá. Năm nào tôi cũng cố gắng thức để cùng hưởng trọn cái không khí vui vẻ và ấm cúng bên gia đình, cùng nhau đón giao thừa.
Tôi nghĩ, đêm giao thừa dù bạn có ở đâu xa thì cũng hãy về tụ họp bên gia đình vì đó là nơi ấm ấp nhất, hạnh phúc nhất luôn chào đón ta. Giao thừa là thời khắc đẹp nhất của năm mang lại nhiều điều may mắn và hương vị cho chúng ta.
Bài tham khảo Mẫu 1
Giao thừa là thời khắc quan trọng đánh dấu sự chuyển giao giữa năm cũ và năm mới. giữa điều cũ và điều mới. Bởi vậy, mọi người vẫn xem đây là thời khắc đầy ý nghĩa, là thời khắc mà mọi người trong gia đình quây quần bên nhau, kể cho nhau nghe những dự định và ước muốn trong một năm mới. Và giao thừa là điều mà em mong chờ nhất, bởi gia đình em ai cũng vui vẻ và hào hứng.
Khi tiếng chuông đồng hồ điểm báo thời khắc giao thừa, khi tiếng hò hét, reo vui của những gia đình xung quanh vang lên, khi trên bầu trời có những màn bắn pháo hoa lẻ tẻ. Lúc đó em biết thời khắc quan trọng đã đến.
Vì nhà em ở một vùng quê nên bắn pháo hoa không quy mô như ở thành phố lớn, chỉ có một ít nhà có pháo hoa để bắn mà thôi. Đất trời lúc đó bỗng nhiên sáng rực lên, cái lạnh căm căm và những hạt mưa xuân lất phất bay khiến cho trái tim của mỗi người cảm thấy nhẹ nhõm và bình yên đến lạ kì.
Gia đình em lại quây quần bên nhau, mẹ dỡ mâm xôi gà cúng tổ tiên xuống và chúng em cùng nhau ăn bữa ăn đầu tiên của ngày mới, năm mới. Mùi xôi nếp thơm lừng, mùi bánh chưng và mùi thịt gà hòa quyện với nhau tạo nên không khí tết đặc biệt. Khoảnh khắc ấy có lẽ là khoảnh khắc mà mọi người cảm thấy ấm áp và yên lành hơn bao giờ hết.
Trên bàn thờ nhà em bày biện biết bao nhiêu thứ, được trang trí rất đẹp mắt để cúng ông bà tổ tiên, hi vọng ông bà tổ tiên sẽ phù hộ cho gia đình em một năm nhiều sức khỏe, niềm vui. Giờ giao thừa đến, ba nhẹ nhàng đốt một cây nhang dài, mùi hương thơm dịu nhẹ xông vào cánh mũi. Em rất thích được hít hà mùi hương ấy, nó như hòa quyện vào đất trời tạo nên mùi hương đặc trưng của ngày tết.
Ngoài trời mưa bay lất phất, những cánh hoa đào ở trong nhà bỗng nhiên bừng sắc xuân, lộng lẫy và kiêu sa. Những ánh đèn điện nhấp nháy đầy đủ các màu sắc tạo nên một khung cảnh đẹp tuyệt vời. Bầu trời dù đang đêm nhưng đều sáng rực lên những màu sáng của màn bắn pháo hoa, hay lòng người đang rạo rực nên thấy bầu trời rực sáng lạ kì như vậy.
Mẹ bảo rằng giao thừa là thời gian mọi người trong gia đình nên ở cạnh nhau, vì đó là thời khắc ý nghĩa, quan trọng. Nó sẽ gắn bó hơn nữa tình cảm của mọi người với nhau thêm mặn nồng hơn.
Ba gọi những đứa con đến bên và lì xì đầu năm, hi vọng các con ai cũng chăm ngoan và học giỏi. Đó là điều mà ba mẹ vẫn mong muốn trong năm mới này.
Những tiếng cười nói, tiếng vỗ tay vang lên cả khu xóm. Đêm giao thừa là đêm mà mọi người không ngủ, thức để tận hưởng không khí của một năm mới, mùa mới đang rạo rực đất trời.
Giao thừa là khoảnh khắc tuyệt vời của gia đình em, vì được quây quần bên nhau, lắng nghe tiếng cười và tiếng nói thân quen của nhau.
Bài tham khảo Mẫu 2
Đêm giao thừa bao giờ cũng là khoảnh khắc tuyệt đẹp nhất đối với em. Năm nào cũng vậy, dù rất buồn ngủ em vẫn cố thức để được đón giao thừa với gia đình, thỏa bao háo hức khi trông ngóng những chùm pháo hoa sáng rực trời mỗi năm chỉ có một lần.
Không khí có chút se lạnh của tiết trời cuối đông đầu xuân càng làm nổi bật sự ấm cúng trong đêm giao thừa. Cả buổi chiều không khí chuẩn bị tất bật, khẩn trương cho mâm cơm giao thừa nên mọi người trò chuyện với nhau rôm rả. Các thành viên trong gia đình em, mỗi người được phân công thực hiện các khâu chuẩn bị. Bố sẽ nấu bánh chưng, mẹ sẽ chuẩn bị mâm cơm giao thừa bằng những món ăn ngon nhất. Còn mấy chị em em sẽ trang trí nhà cửa và ngồi xem phim. Nếu lúc nào cũng được tận hưởng không khí vui vẻ, thư giãn thế này thì thật tốt biết mấy. Trời chuyển sang chiều tối, mọi người trong gia đình lúc này cũng đã dùng xong bữa cơm vui vẻ cùng với những người họ hàng của em. Bởi mâm cơm giao thừa là lúc tất cả mọi người cùng ngồi lại, với nhau, cùng nhau ôn lại những điều đã qua và cùng chào đón những điều đang tới. Xong bữa cơm ai cũng háo hức chuẩn bị đón giao thừa. Lúc nào cũng vậy, sau khi dọn dẹp xong em ngồi cùng mẹ và em gái xem chương trình truyền hình và tranh thủ chuẩn bị những phong bao lì xì để mừng tuổi cho bọn trẻ nhỏ. Những phong bao lì xì đỏ thắm, in đủ hình hoa lá, tranh dân gian và cả những con vật tượng trưng cho năm mới cứ thế mang theo những hi vọng, niềm vui vô tận. Nhiều năm liền, em thích được đưa đi ngắm những chùm pháo hoa ở trung tâm thành phố. Nhưng năm nay em lại muốn được ở nhà, trò chuyện cùng mẹ để gia đình có thật nhiều phút giây gần gũi, thấu hiểu nhau… Cuộc nói chuyện rôm rả cho tới khi em nghe thấy tiếng mọi người cùng đếm ngược, rồi tiếng chuông đồng hồ điểm mười hai giờ… một năm mới rộn rã tươi mới đang tới. Mọi người cùng nhau cảm nhận không khí mùa xuân giữa lúc đất trời giao mùa. Trên ban thờ tổ tiên, bố đang chắp tay dâng lên những nén hương thơm thể hiện sự thành kính, biết ơn tổ tiên và cầu cho những điều tốt đẹp may mắn, an vui sẽ tới với mọi thành viên trong gia đình. Những phút giây đầy thiêng liêng và ấm áp đó hòa với niềm vui chào đón năm mới, mang theo cả những hy vọng cho một năm mới sang. Tiếng nhạc nhà ai rộn ràng những bài hát chào xuân, mừng năm mới khiến cho không khí dù đã nửa đêm vẫn sôi nổi như hội. Những chùm pháp sáng rực trời nổ đì đoàng tỏa ra những vùng sáng nhiều màu sắc cứ thế ngập tràn trong không gian.
Đêm giao thừa dần dần đi vào tĩnh lặng, trong khi ngoài trời mưa xuân bắt đầu lắc rắc những hạt mỏng nhẹ bám vào cành lá. Những lời chúc, tiếng cười nói vui vẻ của những gia đình được người tốt lành tới xông đất cứ vang vọng mãi trong đêm. Thế mới biết, giao thừa trên quê thật giản dị,ấm áp. Tất cả ngợi lên tình yêu, tình người thắm thiết, mặn nồng.