-
Tiếng Việt
-
Biệt ngữ xã hội
-
Từ ngữ địa phương
-
Đảo ngữ
-
So sánh
-
Từ tượng hình
-
Từ tượng thanh
-
Các kiểu đoạn văn
-
Từ Hán Việt
-
Sắc thái nghĩa của từ
-
Câu hỏi tu từ
-
Nghĩa tường minh
-
Nghĩa hàm ẩn
-
Trợ từ
-
Thán từ
-
Từ đồng nghĩa
-
Thành phần biệt lập
-
Các kiểu câu phân loại theo mục đích nói
-
Câu phủ định
-
Câu khẳng định
-
Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
-
-
Tập làm văn
-
Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa)
-
Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học
- 1. Thơ thất ngôn bát cú là gì?
- 2. Thơ tứ tuyệt Đường luật là gì?
- 3. Thơ trào phúng là gì?
- 4. Bài văn phân tích một tác phẩm văn học là gì?
- 5. Yêu cầu và hướng dẫn viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ thất ngôn bát cú, thơ tứ tuyệt Đường luật)?
- 6. Yêu cầu và hướng dẫn viết bài văn phân tích tác phẩm thơ trào phúng?
- 7. Yêu cầu và hướng dẫn viết bài văn phân tích tác phẩm truyện?
-
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống
-
Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ
-
Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
-
Viết văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống
-
Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội
-
Viết bài văn giới thiệu một cuốn sách yêu thích
-
Tác dụng của câu hỏi tu từ
1. Câu hỏi tu từ có tác dụng gì?
- Trong giao tiếp, câu hỏi tu từ nhằm thu hút sự quan tâm của người đọc, người nghe, làm cho lời nói thêm uyển chuyển, giàu sắc thái biểu cảm. Tuy nhiên, cũng không nên quá lạm dụng câu hỏi tu từ vào giao tiếp, vì rất dễ khiến người nghe dễ bị rối, khó nắm bắt nội dung trọng tâm
- Câu hỏi tu từ được dùng trong văn học nhằm làm tăng sắc thái biểu cảm, gợi ra nhiều ý nghĩa, tạo hiệu quả thẩm mĩ cho tác phẩm.
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: “Tớ không đi xem phim được, cậu không thấy tớ còn nhiều bài tập thế này à?” => cho thấy người nói đang đưa ra lí do để từ chối đi xem phim
Ví dụ: “Mẹ mình đang đợi ở nhà” – con bảo “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?” (Ta-go, Mây và sóng) => khẳng định tình cảm gắn bó, không thể tách rời của con với mẹ