- Trang chủ
- Lớp 11
- Ngữ văn Lớp 11
- Lý thuyết Văn 11 Lớp 11
- Phần làm văn
- Tranh biện về một vấn đề trong đời sống Văn 11
-
Phần tiếng Việt
-
Phần làm văn
-
Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện Văn 11
-
Thuyết trình về nghệ thuật kể chuyện trong một tác phẩm truyện Văn 11
- 1. Khi làm bài thuyết trình về nghệ thuật kể chuyện trong một tác phẩm truyện cần chú ý những yêu cầu gì?
- 2. Khi thuyết trình về nghệ thuật kể chuyện trong một tác phẩm truyện cần chuẩn bị những gì?
- 3. Thuyết trình về nghệ thuật kể chuyện trong một tác phẩm truyện cần những bước nào?
- 4. Khi trao đổi, đánh giá bài thuyết trình về nghệ thuật kể chuyện trong một tác phẩm truyện, cần chú ý những gì?
-
Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ Văn 11
-
Giới thiệu về một tác phẩm nghệ thuật Văn 11
-
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội Văn 11
-
Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hội Văn 11
- 1. Khi thực hành bài trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hội cần chú ý những yêu cầu gì?
- 2. Trước khi nói bài trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hội, cần chuẩn bị những gì?
- 3. Khi trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hội, cần những bước nào?
- 4. Khi trao đổi, đánh giá bài trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hội, cần chú ý những điều gì?
-
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại) Văn 11
-
Thảo luận về một vấn đề trong đời sống (hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại) Văn 11
- 1. Khi thảo luận về một vấn đề trong đời sống (hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại) cần đáp ứng yêu cầu gì?
- 2. Khi thảo luận về một vấn đề trong đời sống (hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại), cần chuẩn bị điều gì?
- 3. Khi thảo luận về một vấn đề trong đời sống (hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại), cần thực hiện những bước nào?
- 4. Khi đánh giá rút kinh nghiệm trong bài thảo luận về một vấn đề trong đời sống (hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại), cần chú ý những điều gì?
-
Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội Văn 11
-
Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề đáng quan tâm Văn 11
- 1. Khi trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề đáng quan tâm, cần chú ý những yêu cầu gì?
- 2. Khi trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề đáng quan tâm, cần chuẩn bị những gì?
- 3. Khi trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề đáng quan tâm, cần thực hành những bước nào?
- 4. Khi trao đổi, đánh giá bài trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề đáng quan tâm, cần thực hiện những gì?
-
Viết văn bản thuyết minh về một tác phẩm văn học Văn 11
-
Giới thiệu về một tác phẩm văn học Văn 11
- 1. Khi giới thiệu về một tác phẩm văn học, cần chú ý những yêu cầu gì?
- 2. Khi giới thiệu về một tác phẩm văn học cần chú ý chuẩn bị những gì?
- 3. Khi giới thiệu về một tác phẩm văn học, cần thực hành những bước nào?
- 4. Khi trao đổi, đánh giá trong bài giới thiệu về một tác phẩm văn học, người nói và nghe cần chú ý điều gì?
-
Viết văn bản thuyết minh về một sự vật, hiện tượng trong đời sống xã hội Văn 11
-
Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống Văn 11
- 1. Khi thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống cần chú ý những yêu cầu gì?
- 2. Trước khi thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống, cần có những bước chuẩn bị nào?
- 3. Cuộc thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống cần được tiến hành theo các bước nào?
- 4. Sau khi thảo luận, tranh luận, cần đánh giá và rút kinh nghiệm như thế nào?
-
Viết văn bản thuyết minh về một sự vật, hiện tượng trong tự nhiên Văn 11
-
Tranh biện về một vấn đề trong đời sống Văn 11
-
Viết bài nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật Văn 11
-
Giới thiệu về một tác phẩm nghệ thuật (tiếp theo) Văn 11
- 1. Khi giới thiệu về một tác phẩm nghệ thuật (tiếp theo) cần chú ý những yêu cầu gì?
- 2. Trước khi giới thiệu về một tác phẩm nghệ thuật, cần có những bước chuẩn bị nào?
- 3. Khi thực hành nói bài giới thiệu về một tác phẩm nghệ thuật (tiếp theo), cần thực hiện những bước nào?
- 4. Khi trao đổi, đánh giá bài giới thiệu về một tác phẩm nghệ thuật, người nói và người nghe cần chú ý những gì?
-
Bài nghị luận xã hội về một tư tưởng đạo lý Văn 11
-
Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một tư tưởng đạo lí Văn 11
-
Viết bài nghị luận về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học Văn 11
-
Thảo luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học Văn 11
-
Viết bài thuyết minh tổng hợp Văn 11
-
Nghe bài thuyết minh tổng hợp Văn 11
-
Viết bài nghị luận về một tác phẩm kịch Văn 11
-
Giới thiệu một tác phẩm kịch Văn 11
-
Viết văn bản thuyết minh (về một đối tượng) có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận Văn 11
- 1. Văn bản thuyết minh (về một đối tượng) có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận là gì? Khi viết văn bản thuyết minh (về một đối tượng) có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận cần c
- 2. Khi viết văn bản thuyết minh (về một đối tượng) có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận cần thực hiện những bước nào?
-
Giới thiệu một truyện thơ hoặc một bài hát theo lựa chọn cá nhân Văn 11
- 1. Trước khi giới thiệu một truyện thơ hoặc một bài hát theo lựa chọn cá nhân cần chuẩn bị những bước nào?
- 2. Khi giới thiệu một truyện thơ hoặc một bài hát theo lựa chọn cá nhân, cần thực hiện những bước nào?
- 3. Sau khi giới thiệu một truyện thơ hoặc một bài hát theo lựa chọn cá nhân, cần trao đổi và đánh giá như thế nào?
-
Giới thiệu một kịch bản văn học hoặc một bộ phim theo lựa chọn cá nhân Văn 11
- 1. Trước khi giới thiệu một kịch bản văn học hoặc một bộ phim theo lựa chọn cá nhân, cần chuẩn bị những bước nào?
- 2. Khi giới thiệu một kịch bản văn học hoặc một bộ phim theo lựa chọn cá nhân, cần thực hiện những bước nào?
- 3. Sau khi giới thiệu một kịch bản văn học hoặc một bộ phim theo lựa chọn cá nhân, cần trao đổi và đánh giá như thế nào?
-
Thực hành tranh biện về một vấn đề trong đời sống
THỰC HÀNH TRANH BIỆN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG
- Người điều hành nêu vấn đề, giới thiệu thành phần tham gia, nêu rõ mục đích, quy tắc tranh biện
- Các đội tham gia tranh biện theo tiến trình như sau:
Phiên tranh biện | Phía tán thành | Phía phản đối |
Phiên thứ nhất | Bám sát vấn đề đã chọn, khẳng định quan điểm đồng tình, giải thích những khái niệm cơ bản, trình bày các luận điểm chính, dùng lí lẽ và bằng chứng để củng cố quan điểm ủng hộ | Nhắc lại vấn đề đã chọn, khẳng định sự không đồng tình, định nghĩa lại những khái niệm chưa hợp lí, trình bày các luận điểm, dùng lí lẽ và bằng chứng để khẳng định quan điểm đối lập |
Có thể có lượt hỏi – đáp từ hai phía để chất vấn và phản hồi các ý kiến | ||
Phiên thứ hai | Phản bác từng luận điểm của phía phản đối, phân tích sâu hơn quan điểm của đội mình, bổ xung lí lẽ và bằng chứng để tăng sức thuyết phục | Bác bỏ từng luận điểm mà phía tán thành vừa nêu ra; khẳng định lại quan điểm phản đối của đội mình, củng cố quan điểm đó bằng lí lẽ sắc bén và bằng chứng thuyết phục |
Có thể có lượt hỏi – đáp từ hai phía để chất vấn và phản hồi các ý kiến | ||
Phiên thứ ba | Tiếp tục phản bác ý kiến của phía phản đối; khẳng định tính đúng đắn của những luận điểm quan trọng đã bị bác bỏ; kết luận về vấn đề và khẳng định lại quan điểm của đội mình | Tiếp tục phản bác ý kiến của phía tán thành; bảo vệ những luận điểm quan trọng đã bị bác bỏ; kết luận về vấn đề và khẳng định lại quan điểm của đội mình |
- Người điều hành tóm tắt các luận điểm chính về vấn đề tranh biện của phía tán thành và phía phản đối; tổ chức lấy ý kiến đánh giá, bình chọn của khán giả về các nhóm tranh biện; nêu ý nghĩa của cuộc tranh biện; cảm ơn các nhóm tham gia tranh biện và khán giả theo dõi, đánh giá, bình chọn
Lưu ý: Khi trình bày ý kiến của mình, các bên tham gia tranh biện cần kết hợp ngôn ngữ với cử chỉ, điệu bộ để cuộc tranh biện thực sự sinh động, hấp dẫn