- Trang chủ
- Lớp 12
- Ngữ văn Lớp 12
- Tác giả tác phẩm lớp 12 Lớp 12
- Tác giả tác phẩm
- Tác giả tác phẩm - Tập 1
-
Tác giả tác phẩm chung
-
Tác giả tác phẩm
-
Tác giả tác phẩm - Tập 1
- 1. Xuân tóc đỏ cứu quốc (Vũ Trọng Phụng)
- 2. Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh)
- 3. Trên xuồng cứu nạn (Y-an Ma-ten)
- 4. Cảm hoài (Đặng Dung)
- 5. Bài thơ số 28 (Tago)
- 6. Năng lực sáng tạo (Phan Đình Diệu)
- 7. Cảm hứng và sáng tạo (Nguyễn Trần Bạt)
- 8. Hải khẩu linh từ (Đoàn Thị Điểm)
- 9. Nhân vật quan trọng (Gô-gôn)
- 10. Giấu của (Lộng Chương)
- 11. Cẩn thận hão (Bô-mác-se)
- 12. Mấy ý nghĩ về thơ - Nguyễn Đình Thi
- 13. Nhìn về vốn văn hóa dân tộc - Trần Đình Hượu
-
Tác giả tác phẩm - Tập 2
- 2. Ngắm trăng - Hồ Chí Minh
- 3. Cảnh khuya - Hồ Chí Minh
- 4. Nghệ thuật băm thịt gà (Ngô Tất Tố)
- 5. Bước vào đời (Đào Duy Anh)
- 6. Pa - ra - na (Cờ - lốt Lê – vi – Xtơ – rốt)
- 7. Đời muối (Mác Kơ – len – xki)
- 8. Trở về (Hê – minh – uê)
- 9. Vội vàng - Xuân Diệu
- 10. Chiều tối - Hồ Chí Minh
- 11. Hồn Trương Ba, da hàng thịt - Lưu Quang Vũ
-
-
Tác giả tác phẩm - Cánh Diều
-
Tác giả tác phẩm - Cánh Diều - Tập 1
- 8. Tây Tiến - Quang Dũng
- 1. Quan thanh tra (Gô – gôn)
- 2. Thực thi công lý (Sếch-xpia)
- 3. Loạn đến nơi rồi! (Xuân Trình)
- 4. Nhật kí Đặng Thùy Trâm (Đặng Thùy Trâm)
- 5. Khúc tráng ca nhà giàn (Xuân Ba)
- 6. Quyết định khó khăn nhất (Võ Nguyên Giáp)
- 9. Việt Bắc - Tố Hữu
- 10. Lưu biệt khi xuất dương - Phan Bội Châu
- 13. Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu
-
Tác giả tác phẩm - Cánh Diều - Tập 2
-
-
Tác giả tác phẩm
-
Tác giả tác phẩm - Tập 1
- 9. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu
- 17. Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên - Nguyễn Dữ
- 1. Hoàng Hạc lâu (Thôi Hiệu)
- 2. Xuân Diệu (Hoài Thanh – Hoài Chân)
- 3. Tiếng thu (Lưu Trọng Lư)
- 4. Lão Hạc - Nam Cao
- 5. Lá Diêu Bông (Hoàng Cầm)
- 6. Cuộc gặp gỡ tình cờ (Hi-gu-chi I-chi-y-ô)
- 7. Vịnh Tản Viên sơn (Cao Bá Quát)
- 8. Trên đỉnh non Tản (Nguyễn Tuân)
- 10. Hai đứa trẻ - Thạch Lam
- 11. Con gà thờ (Ngô Tất Tố)
- 12. Trên những chặng đường hành quân... (Nguyễn Văn Thạc)
- 13. Cái giá trị làm người (Vũ Trọng Phụng)
- 14. Màn diễu hành – Trình diện quan thanh tra (Gô - gôn)
- 15. Tiền bạc và tình ái (Mô - li - e)
- 16. Tràng giang - Huy Cận
-
Tác giả tác phẩm - Tập 2
- 6. Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh
- 4. Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu - Nguyễn ÁI Quốc
- 7. Đàn ghita của Lorca - Thanh Thảo
- 1. Hai quan niệm về gia đình và xã hội (Vũ Trọng Phụng)
- 2. Ở Va – Xan (Uy – li – am Thác – cơ – rây)
- 3. Rằm tháng giêng - Hồ Chí Minh
- 5. Cảnh rừng Việt Bắc (Hồ Chí Minh)
- 8. Tự do - Pôn Ê - luy -a
-
Tiền bạc và tình ái (Mô - li - e)
Tác giả
Tác giả Mô li e
1. Tiểu sử
- Mô-li-e (1622 - 1673) tên khai sinh là Jean-Baptiste Poquelin.
- Molière sinh ở Paris, gia đình làm thợ của triều đình rất lâu đời. Lên 10 tuổi, Mô-li-e mồ côi mẹ. Molière học ở Jesuit Clermont College (nay là Lycée Louis-le-Grand), là nơi học sinh phần nhiều học bằng tiếng Latin.
- Poquelin thông thạo tiếng Latinh và đã dịch tác phẩm "Về bản chất sự vật" của thi hào Lucretius sang tiếng Pháp (bản dịch bị thất lạc). Vào năm 1639, ông học xong Jesuit Clermont College, năm 1639 – 1640 học luật tại Đại học Orlean. Bố của Poquelin thường nhắc con theo con đường của ông - nối nghiệp chức vị trong cung đình. Tuy nhiên ông không theo ý cha, nhường công việc này cho em trai và chọn nghề diễn viên.
- Vào năm 1643, ông thành lập đoàn kịch Illustre Théâtre và lấy nghệ danh Molière từ đây. Sau một số thất bại do mắc nợ nhiều, đoàn kịch phải giải thể, Molière bị bỏ vào tù.
2. Sự nghiệp
- Ông được biết đến với vai trò là nhà thơ, nhà viết kịch, người sáng tạo ra thể loại kịch cổ điển và ông là một bậc thầy của kịch nghệ châu Âu
- Năm 1655, ông viết vở kịch thơ đầu tiên là “Gàn dở”
- Đến năm 1672 - 1673 ông viết vở kịch cuối cùng là “Bệnh giả tưởng”.
Sơ đồ tư duy tác giả Mô - li - e
Tác phẩm
Tác phẩm Tiền bạc và tình ái (trích Lão hà tiện)
Lão hà tiện là một trong những vở kịch tiêu biểu của Mô – li – e. Vở kịch được công diễn lần đầu vào ngày 9/9/1668 trên sân khấu của Hoàng cung. Tác phẩm được tác giả lấy từ đề tài tác phẩm Cái hũ vàng của Plautus, nhà viết kịch nổi tiếng thời La mã cổ đại