- Trang chủ
- Lớp 7
- Ngữ văn Lớp 7
- Tác giả - Tác phẩm văn 7 Lớp 7
- Tác giả - tác phẩm Cánh Diều
- Tác giả - tác phẩm Cánh Diều HK2
-
Tác giả - tác phẩm chung
-
Tác giả - tác phẩm Kết nối tri thức
-
Tác giả - tác phẩm Kết nối tri thức HK1
- 1. Bầy chim chìa vôi - Nguyễn Quang Thiều
- 2. Đi lấy mật - Đoàn Giỏi
- 3. Ngàn sao làm việc - Võ Quảng
- 4. Đồng dao mùa xuân - Nguyễn Khoa Điềm
- 5. Gặp lá cơm nếp - Thanh Thảo
- 6. Trở gió - Nguyễn Ngọc Tư
- 7. Vừa nhắm mắt, vừa mở cửa sổ - Nguyễn Ngọc Thuần
- 8. Người thầy đầu tiên - Ai-tơ-ma-tốp
- 9. Quê hương - Tế Hanh
- 10. Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
- 11. Gò me - Hoàng Tố Nguyên
- 12. Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi - Vũ Quần Phương
- 13. Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt - Vũ Bằng
- 14. Chuyện cơm hến - Hoàng Phủ Ngọc Tường
- 15. Hội lồng tồng - Nhóm tác giả
-
Tác giả - tác phẩm Kết nối tri thức HK2
- 1. Con mối và con kiến
- 2. Một số câu tục ngữ Việt Nam
- 3. Con hổ có nghĩa
- 4. Cuộc chạm trán trên đại dương - Giuyn Véc-nơ
- 5. Đường vào trung tâm vũ trụ - Hà Thủy Nguyên
- 6. Dấu ấn Hồ Khanh - Nhật Văn
- 7. Bản đồ dẫn đường - Đa-ni-en Gốt-li-ép
- 8. Hãy cầm lấy và đọc - Huỳnh Như Phương
- 9. Nói với con - Y Phương
- 10. Thủy tiên tháng một - Thô-mát L. Phrít-man
- 11. Lễ rửa làng của người Lô Lô
- 12. Bản tin về hoa anh đào
-
-
Tác giả - tác phẩm Cánh Diều
-
Tác giả - tác phẩm Cánh Diều HK1
- 1. Người đàn ông cô độc giữa rừng - Đoàn Giỏi
- 2. Buổi học cuối cùng - An-phông-xơ Đô-đê
- 3. Dọc đường xứ Nghệ - Sơn Tùng
- 4. Ông đồ - Vũ Đình Liên
- 5. Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh
- 6. Bạch tuộc - Giuyn Véc-nơ
- 7. Chất làm gỉ - Rây Brét-bơ-ry
- 8. Nhật trình Sol 6 - En-đi Uya
- 9. Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam - Bùi Hồng
- 10. Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa - Đinh Trọng Lạc
- 11. Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển - Lê Phương Liên
- 12. Ca Huế
- 13. Hội thi thổi cơm
- 14. Những nét đặc sắc trên "đất vật" Bắc Giang
-
Tác giả - tác phẩm Cánh Diều HK2
- 1. Ếch ngồi đáy giếng
- 2. Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (1),(2)
- 3. Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân
- 4. Những cánh buồm - Hoàng Trung Thông
- 5. Mây và sóng - R.Ta-go
- 6. Mẹ và quả - Nguyễn Khoa Điềm
- 7. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Hồ Chí Minh
- 8. Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng
- 9. Tượng đài vĩ đại nhất
- 10. Cây tre Việt Nam
- 11. Người ngồi đợi trước hiên nhà
- 12. Trưa tha hương
- 13. Ghe xuồng Nam Bộ
- 14. Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam
-
-
Tác giả - tác phẩm Chân trời sáng tạo
-
Tác giả - tác phẩm Chân trời sáng tạo HK1
- 1. Lời của cây - Trần Hữu Thung
- 2. Sang thu - Hữu Thỉnh
- 3. Ông Một - Vũ Hùng
- 4. Con chim chiền chiện - Huy Cận
- 5. Những cái nhìn hạn hẹp
- 6. Những tình huống hiểm nghèo
- 7. Biết người, biết ta
- 8. Chân, tay, tai, mắt, miệng
- 9. Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian
- 10. Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen
- 11. Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm
- 12. Sức hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng
- 13. Cốm Vòng - Vũ Bằng
- 14. Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát - Y Phương
- 15. Thu sang - Đỗ Trọng Khơi
- 16. Mùa phơi sân trước - Nguyễn Ngọc Tư
- 17. Chúng ta có thể đọc nhanh hơn? - A-đam Khu
- 18. Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học
- 19. Bài học từ cây cau - Nguyễn Văn Học
- 20. Phòng tránh đuối nước
-
Tác giả - tác phẩm Chân trời sáng tạo HK2
- 1. Tự học - một thú vui bổ ích
- 2. Bàn về đọc sách - Chu Quang Tiềm
- 3. Tôi đi học - Thanh Tịnh
- 4. Đừng từ bỏ cố gắng
- 5. Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết
- 6. Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất
- 7. Tục ngữ và sáng tác văn chương
- 8. Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội
- 9. Trò chơi cướp cờ
- 10. Cách gọt củ hoa thủy tiên
- 11. Hương khúc
- 12. Kéo co
- 13. Dòng sông đen
- 14. Xưởng sô-cô-la
- 15. Trái tim Đan-kô
- 16. Một ngày của Ích-chi-an
- 17. Đợi mẹ
- 18. Một con mèo nằm trên ngực tôi
- 19. Lời trái tim
-
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Hồ Chí Minh (SGK mới)
Tác giả
1. Tiểu sử
- Hồ Chí Minh (19/05/1890 – 02/09/1969), tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung.
- Quê quán: Kim Liên – Nam Đàn – Nghệ An.
- Gia đình: nhà Nho nghèo, cha là Nguyễn Sinh Sắc, mẹ là Hoàng Thị Loan.
- Quá trình hoạt động cách mạng:
+ Năm 1911, ra đi tìm đường cứu nước.
+ Hoạt động cách mạng ở nhiều nước: Pháp, Trung Quốc, Thái Lan…
+ Ngày 3-2-1930, thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
+ Năm 1941, trở về nước, lãnh đạo phong trào cách mạng trong nước.
+ Tháng 8-1942, sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ của quốc tế, bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam đến tháng 9-1943.
+ Ra tù, Người trở về nước, lãnh đạo phong trào cách mạng, tiến tới tổng khởi nghĩa tháng 8-1945.
+ Ngày 2-9-1945, đọc bản tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, giữ chức vụ Chủ tịch nước.
+ Lãnh đạo nhân dân trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ.
=> Là vị lãnh tụ tài ba, vĩ đại, danh nhân văn hóa thế giới.
2. Sự nghiệp
a. Quan điểm sáng tác
- Người coi văn học là một vũ khí chiến đấu phục vụ cho sự nghiệp cách mạng.
- Luôn chú trọng tính chân thực và tính dân tộc.
- Luôn chú ý đến mục đích và đối tượng tiếp nhận để quyết định nội dung và hình thức của tác phẩm.
b. Di sản văn học
- Văn chính luận: Bản án chế độ thực dân Pháp (1925), Tuyên ngôn độc lập (1945), Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946), Không có gì quý hơn độc lập tự do (1966)…
- Truyện và kí: Pari (1922), Lời than vãn của bà Trưng Trắc (1922), Con người biết mùi hun khói (1922), Vi hành (1923), Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (1925), Nhật kí chìm tàu (1931), Vừa đi đường vừa kể chuyện (1963)…
- Thơ ca:
+ Tác phẩm chính: Nhật kí trong tù (viết trong thời gian bị giam cầm trong nhà lao Tưởng Giới Thạch từ 1942-1943), chùm thơ viết ở Việt Bắc từ 1941 - 1945.
=> Di sản văn học lớn lao về tầm vóc, phong phú về thể loại và đa dạng về phong cách.
c. Phong cách nghệ thuật
- Thống nhất:
+ Về mục đích sáng tác, quan điểm sáng tác, nguyên tắc sáng tác.
+ Về cách viết ngắn gọn.
- Đa dạng:
+ Văn chính luận: ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, lý lẽ đanh thép, bằng chứng thuyết phục, giàu tính luận chiến, kết hợp nhuần nhuyễn mạch luận lý với mạch cảm xúc, giọng điệu uyển chuyển.
+ Truyện và kí hiện đại, giàu tính chiến đấu, nghệ thuật trào phúng sắc bén, nhẹ nhàng, hóm hỉnh nhưng thâm thúy, sâu cay.
+ Thơ ca: thơ tuyên truyền cách mạng mộc mạc, giản dị, dễ nhớ, dễ thuộc; thơ nghệ thuật kết hợp hài hòa giữa yếu tố cổ điển với yếu tố hiện đại, cô đọng, súc tích.
Sơ đồ tư duy về Hồ Chí Minh:
Tác phẩm
1. Tìm hiểu chung
a. Xuất xứ
- Bài văn trích trong Báo cáo Chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội lần thứ II, 02/1951 của Đảng Lao động Việt Nam (tên gọi từ năm 1951 đến năm 1976 của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay).
- Nhan đề do người soạn sách đặt.
b. Bố cục (3 phần)
- Phần 1 (từ đầu đến “lũ bán nước và cướp nước”): Nêu vấn đề nghị luận – Nhận định chung về lòng yêu nước.
- Phần 2 (tiếp đó đến “lòng nồng nàn yêu nước”): Chứng minh lòng yêu nước của nhân dân ta.
- Phần 3 (còn lại): Nhiệm vụ của mọi người.
2. Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật:
a. Nội dung
Bằng những dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục trong lịch sử dân tộc và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bài văn đã làm sáng tỏ một chân lý: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”
b. Nghệ thuật
- Bố cục chặt chẽ, luận điểm ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc
- Dẫn chứng được chọn lọc, trình bày hợp lý, giàu sức thuyết phục
- Cách diễn đạt trong sáng, nhiều hình ảnh so sánh độc đáo.
Sơ đồ tư duy về đoạn trích "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta":