- Trang chủ
- Lớp 3
- Toán học Lớp 3
- SGK Toán Lớp 3 Cánh diều
- Toán lớp 3 tập 2 Cánh diều
- Chủ đề 3: Các số trong phạm vi 100 000
-
GIẢI SGK TOÁN 4 CÁNH DIỀU - MỚI NHẤT
-
Toán lớp 3 tập 1 - Cánh Diều
-
Chủ đề 1: Bảng nhân, bảng chia
- 1. Ôn tập về các số trong phạm vi 1000
- 2. Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1 000
- 3. Ôn tập về hình học và đo lường
- 4. Mi-li-mét
- 5. Ôn tập về phép nhân, bảng nhân 2, bảng nhân 5
- 6. Bảng nhân 3
- 7. Bảng nhân 4
- 8. Bảng nhân 6
- 9. Gấp một số lên một số lần
- 10. Bảng nhân 7
- 11. Bảng nhân 8
- 12. Bảng nhân 9
- 13. Luyện tập trang 30
- 14. Luyện tập (tiếp theo)
- 15. Gam
- 16. Ôn tập về phép chia, bảng chia 2, bảng chia 5
- 17. Bảng chia 3
- 18. Bảng chia 4
- 19. Bảng chia 6
- 20. Giảm một số đi một số lần
- 21. Bảng chia 7
- 22. Bảng chia 8
- 23. Bảng chia 9
- 24. Luyện tập trang 52
- 25. Luyện tập trang 54
- 26. Một phần hai, một phần tư
- 27. Một phần ba, một phần năm, một phần sáu
- 28. Một phần bảy. Một phần tám. Một phần chín
- 29. Em ôn lại những gì đã học trang 63
-
Chủ đề 2: Nhân, chia các số trong phạm vi 1 000
- 1. Nhân số tròn chục với số có một chữ số
- 2. Nhân với số có một chữ số (không nhớ)
- 3. Luyện tập trang 72
- 4. Phép chia hết, phép chia có dư
- 5. Chia số tròn chục, tròn trăm cho số có một chữ số
- 6. Chia cho số có một chữ số
- 7. Luyện tập trang 79
- 8. Luyện tập chung trang 80
- 9. So sánh số lớn gấp mấy lần số bé
- 10. Giải bài toán có đến hai bước tính
- 11. Làm quen với biểu thức số
- 12. Tính giá trị của biểu thức số
- 13. Tính giá trị của biểu thức số (tiếp theo)
- 14. Tính giá trị của biểu thức số (tiếp theo) trang 93
- 15. Luyện tập chung trang 95
- 16. Mi-li-lít
- 17. Nhiệt độ
- 18. Góc vuông, góc không vuông
- 19. Hình tam giác, hình tứ giác
- 20. Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác
- 21. Hình chữ nhật
- 22. Hình vuông
- 23. Chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông
- 24. Em ôn lại những gì đã học trang 113
- 25. Ôn tập về phép nhân, phép chia trong phạm vi 1 000
- 26. Ôn tập hình học và đo lường trang 119
- 27. Ôn tập chung trang 121
-
-
Toán lớp 3 tập 2
-
Chủ đề 3: Các số trong phạm vi 100 000
- 1. Các số trong phạm vi 10 000
- 2. Các số trong phạm vi 10 000 (tiếp theo)
- 3. Làm quen với chữ số La Mã
- 4. Các số trong phạm vi 100 000
- 5. Các số trong phạm vi 100 000 (tiếp theo)
- 6. So sánh các số trong phạm vi 100 000
- 7. Luyện tập trang 20
- 8. Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng
- 9. Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính
- 10. Làm tròn số đến hàng chục, hàng trăm
- 11. Làm tròn số đến hàng nghìn, hàng chục nghìn
- 12. Luyện tập chung trang 34
- 13. Khối hộp chữ nhật, khối lập phương
- 14. Thực hành xem đồng hồ
- 15. Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo)
- 16. Tháng - năm trang 46
- 17. Em ôn lại những gì đã học trang 47
- 18. Em vui học toán trang 49
-
Chủ đề 4: Cộng, trừ, nhân, chia trong phạm vi 100 000
- 1. Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 100 000
- 2. Phép cộng trong phạm vi 100 000
- 3. Phép trừ trong phạm vi 100 000
- 4. Tiền Việt Nam
- 5. Nhân với số có một chữ số (không nhớ)
- 6. Nhân với số có một chữ số (có nhớ)
- 7. Luyện tập trang 63
- 8. Chia cho số có một chữ số trong phạm vi 100 000
- 9. Chia cho số có một chữ số trong phạm vi 100 000 (tiếp theo)
- 10. Luyện tập trang 69
- 11. Chia cho số có một chữ số trong phạm vi 100 000 (tiếp theo)
- 12. Luyện tập trang 73
- 13. Luyện tập chung trang 75
- 14. Tìm thành phần chưa biết của phép tính
- 15. Tìm thành phần chưa biết của phép tính (tiếp theo)
- 16. Luyện tập chung trang 81
- 17. Diện tích một hình
- 18. Đơn vị đo diện tích. Xăng-ti-mét vuông
- 19. Diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông
- 20. Luyện tập chung
- 21. Thu thập, phân loại, ghi chép số liệu thống kê
- 22. Bảng số liệu thống kê
- 23. Khả năng xảy ra của một sự kiện
- 24. Em ôn lại những gì đã học trang 100
- 25. Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 100 000 (tiếp theo)
- 26. Ôn tập về hình học và đo lường
- 27. Ôn tập về một số yếu tố thống kê và xác suất
- 28. Ôn tập chung
-
Toán lớp 3 trang 49 - Em vui học toán - SGK Cánh diều
Bài 1
Thực hiện các hoạt động sau:
a) Viết một số có bốn chữ số bất kì.
- Viết cách đọc số đó.
- Viết số đó thành tổng của nghìn, trăm, chục, đơn vị.
- Viết số liền trước (hoặc số liền sau) của số đó.
- Làm tròn số đó đến hàng trăm hoặc hàng nghìn.
b) Cắt, dán và viết các thông tin liên quan đến số vừa viết ở câu a rồi trang trí cho đẹp.
Phương pháp giải:
a) Viết một số có 4 chữ số rồi thực hiện theo yêu cầu đề bài.
b) Cắt, dán và viết các thông tin liên quan đến số vừa viết ở câu a rồi trang trí.
Lời giải chi tiết:
Em tham khảo số liệu sau:
a) Số 2 089
- 2 089: Hai nghìn không trăm tám mươi chín.
- 2 089 = 2 000 + 80 + 9.
- Số liền sau của 2 089 là 2 090.
- Số liền trước của 2 089 là 2 088.
- Số 2 089 làm tròn đến hàng trăm là 2 100.
- Số 2 089 làm tròn đến hàng nghìn là 2 000.
b)
Bài 2
Góc sáng tạo: Trang trí hình tròn.
Dùng compa để vẽ các đường tròn rồi tô màu theo ý thích của em.
Phương pháp giải:
Dùng compa để vẽ các đường tròn rồi tô màu theo ý thích của em.
Lời giải chi tiết:
Học sinh vẽ hình tròn rồi tô màu tùy ý.
Bài 3
Thảo luận rồi vẽ đường tròn lớn trên sân trường mà không dùng compa.
Phương pháp giải:
Thảo luận rồi vẽ đường tròn lớn trên sân trường mà không dùng compa.
Lời giải chi tiết:
Em tham khảo cách làm sau:
Cắt một đoạn dây với độ dài tùy ý, buộc mỗi đầu dây vào một cái cọc. 1 đầu dây của cọc được buộc thêm 1 viên phấn.
1 bạn học sinh đứng cố định ở một đầu dây, một bạn khác kéo căng cây và xoay chiếc cọc còn lại 1 vòng tạo thành một hình tròn.
Bài 4
Tập ước lượng:
a) Quan sát tranh và nhận xét cách ước lượng của hai bạn dưới đây:
b) Quan sát tranh rồi ước lượng số gam hạt sen trong mỗi lọ sau:
c) Quan sát tranh rồi ước lượng mỗi bình sau chứa khoảng bao nhiêu lít nước:
Phương pháp giải:
Quan sát tranh em ước lượng số gam hạt sen và số lít nước rồi điền số thích hợp vào ô trống.
Lời giải chi tiết:
a) Bạn Thảo và Huy ước lượng số hạt trọng lọ dựa vào việc quan sát lọ bên cạnh đã biết số hạt và chia thành các phần bằng nhau.
b) Quan sát tranh ta thấy lọ thứ nhất có 120 g hạt sen.
Lọ C có lượng hạt sen gấp đôi lọ A nên lọ C có khoảng 120 x 2 = 240 g hạy sen.
Lọ D có lượng hạt sen gấp 3 lần lọ A nên lọ D có khoảng 120 x 3 = 360 g hạt sen.
c)
Quan sát tranh ta thấy lượng nước trong bình E bằng lượng nước ở bình thứ nhất giảm đi 2 lần.
Vậy E có khoảng 20 : 2 = 10 lít.
Lượng nước trong bình G bằng lượng nước trong bình E giảm đi 2 lần nên bình G có khoảng 10 : 2 = 5 lít.