- Trang chủ
- Lớp 4
- Toán học Lớp 4
- SGK Toán Lớp 4 Chân trời sáng tạo
- Toán lớp 4 tập 2 Chân trời sáng tạo
- Chủ đề 4. Phân số
-
Toán lớp 4 tập 1
-
Chủ đề 1. Ôn tập và bổ sung
- 1. Bài 1: Ôn tập các số đến 100 000
- 2. Bài 2: Ôn tập các phép tính trong phạm vi 100 000
- 3. Bài 3: Số chẵn, số lẻ
- 4. Bài 4: Biểu thức chứa chữ
- 5. Bài 5: Giải bài toán có ba bước tính
- 6. Bài 6: Luyện tập chung
- 1. Bài 1: Ôn tập các số đến 100 000
- 2. Bài 2: Ôn tập phép cộng, phép trừ
- 3. Bài 3: Ôn tập phép nhân, phép chia
- 4. Bài 4: Số chẵn, số lẻ
- 5. Bài 5: Em làm được những gì trang 17
- 6. Bài 6: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
- 7. Bài 7: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tiếp theo)
- 8. Bài 8: Bài toán giải bằng ba bước tính
- 9. Bài 9: Ôn tập biểu thức số
- 10. Bài 10: Biểu thức có chứa chữ
- 11. Bài 11: Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo)
- 12. Bài 12: Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo)
- 13. Bài 13: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng
- 14. Bài 14: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân
- 15. Bài 15: Em làm được những gì
- 16. Bài 16: Dãy số liệu
- 17. Bài 17: Biểu đồ cột
- 18. Bài 18: Số lần lặp lại của một sự kiện
- 19. Bài 19: Tìm số trung bình cộng
- 20. Bài 20: Đề-xi-mét vuông
- 21. Bài 21: Mét vuông
- 22. Bài 22: Em làm được những gì
-
Chủ đề 2. Số tự nhiên
- 1. Bài 24: Các số có sáu chữ số - Hàng và lớp
- 2. Bài 25: Triệu - lớp triệu
- 3. Bài 26: Đọc, viết các số tự nhiên trong hệ thập phân
- 4. Bài 27: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
- 5. Bài 28: Dãy số tự nhiên
- 6. Bài 29: Em làm được những gì
- 7. Bài 30: Đo góc - góc nhọn, góc tù, góc bẹt
- 8. Bài 31: Hai đường thẳng vuông góc
- 9. Bài 32: Hai đường thẳng song song
- 10. Bài 33: Em làm được những gì
- 11. Bài 34: Giây
- 12. Bài 35: Thế kỉ
- 13. Bài 36: Yến, tạ, tấn
- 14. Bài 37: Em làm được những gì
- 15. Bài 38: Ôn tập học kì 1 - Ôn tập số tự nhiên
- 16. Ôn tập học kì 1 - Ôn tập các phép tính
- 17. Ôn tập học kì 1 - Ôn tập hình học và đo lường
-
-
Toán lớp 4 tập 2
-
Chủ đề 4. Phân số
- 1. Bài 60: Phân số
- 2. Bài 61: Phân số và phép chia số tự nhiên
- 3. Bài 62: Phân số bằng nhau
- 4. Bài 63: Rút gọn phân số
- 5. Bài 64: Em làm được những gì
- 6. Bài 65: Quy đồng mẫu số các phân số
- 7. Bài 66: So sánh hai phân số
- 8. Bài 67: Em làm được những gì
- 9. Bài 68: Cộng hai phân số cùng mẫu số
- 10. Bài 69: Cộng hai phân số khác mẫu số
- 11. Bài 70: Em làm được những gì
- 12. Bài 71: Trừ hai phân số cùng mẫu số
- 13. Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu số
- 14. Bài 73: Em làm được những gì
- 15. Bài 74: Phép nhân phân số
- 16. Bài 75: Phép chia phân số
- 17. Bài 76: Tìm phân số của một số
- 18. Bài 77: Em làm được những gì
- 19. Bài 78: Ôn tập số tự nhiên và các phép tính
- 20. Bài 78: Ôn tập phân số và các phép tính
- 21. Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường
- 22. Bài 78: Ôn tập về một số yếu tố thống kê và xác suất
-
Toán lớp 4 trang 82 - Bài 78: Ôn tập về một số yếu tố thống kê và xác suất - SGK Chân trời sáng tạo
Câu 1
Video hướng dẫn giải
Hình dưới đây là biểu đồ biểu thị số học sinh tham gia học trực tuyến của một trường tiểu học.
Quan sát biểu đồ trên rồi trả lời câu hỏi.
a) Mỗi khối lớp có bao nhiêu học sinh học trực tuyến?
Khối lớp nào có nhiều học sinh học trực tuyến nhất ?
Khối lớp nào có ít học sinh học trực tuyến nhất ?
b) Trung bình mỗi khối lớp có bao nhiêu học sinh học trực tuyến?
Phương pháp giải:
a) Quan sát biểu đồ để trả lời câu hỏi
b) Số học sinh trung bình mỗi khối học trực tuyến = tổng số học sinh học trực tuyến : số khối
Lời giải chi tiết:
a) Số học sinh học trực tuyến ở mỗi khối là:
Khối lớp 1: 190 học sinh
Khối lớp 2: 214 học sinh
Khối lớp 3: 184 học sinh
Khối lớp 4: 210 học sinh
Khối lớp 5: 202 học sinh
Khối lớp 2 có nhiều học sinh học trực tuyến nhất.
Khối lớp 3 có ít học sinh học trực tuyến nhất.
b) Trung bình mỗi khối có số học sinh học trực tuyến là:
(190 + 214 + 184 + 210 + 202) : 5 = 200 (học sinh)
Câu 2
Video hướng dẫn giải
Trò chơi Ai lấy được nhiều thẻ mang số chẵn nhất?
Trò chơi dành cho một nhóm bạn.
Có 10 tấm thẻ như dưới đây, các tấm thẻ được lật úp trên bàn.
Các bạn lần lượt thay nhau, mỗi lần lấy một tấm thẻ.
- Nếu tấm thẻ mang số chẵn thì bạn đó được vẽ một vạch vào bảng con của mình.
- Sau đó, thẻ được lật úp và để lại bàn.
Sau khi mỗi bạn thực hiện 10 lần lấy thẻ, cả nhóm thống kê xem ai lấy được nhiều lần thẻ mang số chẵn nhất.
Phương pháp giải:
Học sinh thực hiện trò chơi
Lời giải chi tiết:
Học sinh tự thực hiện