- Trang chủ
- Lớp 5
- Toán học Lớp 5
- SGK Toán - Bình Minh Lớp 5
- Toán lớp 5 tập 1 - Bình Minh
- Chủ đề 4. Hình học
-
Toán lớp 5 tập 1 - Bình Minh
-
Chủ đề 1. Ôn tập và bổ sung
- 1. Bài 1. Ôn tập các số tự nhiên
- 2. Bài 2. Ôn tập các phép tính với số tự nhiên
- 3. Bài 3. Ôn tập phân số
- 4. Bài 4. Phân số thập phân
- 5. Bài 5. Ôn tập các phép tính với phân số
- 6. Bài 6. Cộng, trừ hai phân số khác mẫu số
- 7. Bài 7. Hỗn số
- 8. Bài 8. Ôn tập hình học và đo lường
- 9. Bài 9. Luyện tập chung
- 1. Bài 1. Ôn tập số tự nhiên và các phép tính
- 2. Bài 2. Ôn tập phân số
- 3. Bài 3. Ôn tập và bổ sung các phép tính với phân số
- 4. Bài 4. Phân số thập phân
- 5. Bài 5. Tỉ số
- 6. Bài 6. Tỉ số của số lần lặp lại một sự kiện so với tổng số lần thực hiện
- 7. Bài 7. Em làm được những gì
- 8. Bài 8. Ôn tập và bổ sung bài toán liên quan đến rút về đơn vị
- 9. Bài 9. Bài toán giải bằng bốn bước tính
- 10. Bài 10. Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số cùa hai số đó
- 11. Bài 11. Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số cùa hai số đó
- 12. Bài 12. Em làm được những gì
- 13. Bài 13. Héc-ta
- 14. Bài 14. Ki-lô-mét vuông
- 15. Bài 15. Tỉ lệ bản đồ
- 16. Bài 16. Em làm được những gì
- 1. Bài 1. Ôn tập về số tự nhiên
- 2. Bài 2. Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên
- 3. Bài 3. Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp theo)
- 4. Bài 4. Ôn tập về ước lượng và làm tròn số
- 5. Bài 5. Ôn tập về phân số
- 6. Bài 6. Ôn tập về phân số (tiếp theo)
- 7. Bài 7. Ôn tập về cộng, trừ phân số
- 8. Bài 8. Ôn tập về nhân, chia phân số
- 9. Bài 9. Phân số thập phân
- 10. Bài 10. Hỗn số
- 11. Bài 11. Quy đồng mẫu số các phân số
- 12. Bài 12. Luyện tập
- 13. Bài 13. Phép cộng phân số
- 14. Bài 14. Luyện tập
- 15. Bài 15. Phép trừ phân số
- 16. Bài 16. Luyện tập
- 17. Bài 17. Làm quen với tỉ số
- 18. Bài 18. Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
- 19. Bài 19. Luyện tập
- 20. Bài 20. Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
- 21. Bài 21. Luyện tập
- 22. Bài 22. Luyện tập chung
- 23. Bài 23. Ôn tập chủ đề 1
-
Chủ đề 2. Số thập phân
- 1. Bài 10. Khái niệm số thập phân
- 2. Bài 11. So sánh các số thập phân
- 3. Bài 12. Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân
- 4. Bài 13. Làm tròn số thập phân
- 5. Bài 14. Luyện tập chung
- 1. Bài 18. Số thập phân
- 2. Bài 19. Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân
- 3. Bài 20. Số thập phân bằng nhau
- 4. Bài 21. So sánh hai số thập phân
- 5. Bài 22. Làm tròn số thập phân
- 6. Bài 23. Em làm được những gì?
- 7. Bài 24. Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- 8. Bài 25. Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
- 9. Bài 26. Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
- 10. Bài 27. Em làm được những gì?
- 11. Bài 28. Cộng hai số thập phân
- 12. Bài 29. Trừ hai số thập phân
- 13. Bài 30. Em làm được những gì?
- 14. Bài 31. Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
- 15. Bài 32. Nhân hai số thập phân
- 16. Bài 33. Nhân một số thập phân với 10; 100; 1 000; ... Nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; ...
- 17. Bài 34. Em làm được những gì?
- 18. Bài 35. Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
- 19. Bài 36. Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương là một số thập phân
- 20. Bài 37. Chia một số thập phân cho 10; 100; 1 000; ... Chia một số thập phân cho 0,1; 0,01; 0,001; ...
- 21. Bài 38. Em làm được những gì?
- 22. Bài 39. Chia một số tự nhiên cho một số thập phân
- 23. Bài 40. Chia một số thập phân cho một số thập phân
- 24. Bài 41. Em làm được những gì?
- 1. Bài 24. Số thập phân
- 2. Bài 25. Số thập phân (tiếp theo)
- 3. Bài 26. Luyện tập
- 4. Bài 27. Hàng của số thập phân
- 5. Bài 28. Luyện tập
- 6. Bài 29. Số thập phân bằng nhau
- 7. Bài 30. Luyện tập
- 8. Bài 31. Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân
- 9. Bài 32. Luyện tập
- 10. Bài 33. Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân (tiếp theo)
- 11. Bài 34. Luyện tập
- 12. Bài 35. Luyện tập chung
- 13. Bài 36. So sánh hai số thập phân
- 14. Bài 37. Luyện tập
- 15. Bài 38. Làm tròn số thập phân
- 16. Bài 39. Luyện tập
- 17. Bài 40. Ôn tập chủ đề 2
-
Chủ đề 3. Các phép tính với số thập phân
- 1. Bài 41. Phép cộng số thập phân
- 2. Bài 42. Luyện tập
- 3. Bài 43. Luyện tập
- 4. Bài 44. Trừ hai số thập phân
- 5. Bài 45. Luyện tập
- 6. Bài 46. Luyện tập chung
- 7. Bài 47. Nhân số thập phân với số tự nhiên
- 8. Bài 48. Nhân số thập phân với số thập phân
- 9. Bài 49. Luyện tập
- 10. Bài 50. Nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000; ...
- 11. Bài 51. Nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; ...
- 12. Bài 52. Luyện tập
- 13. Bài 53. Luyện tập chung
- 14. Bài 54. Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
- 15. Bài 55. Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên có thương là số thập phân
- 16. Bài 56. Luyện tập
- 17. Bài 57. Chia số tự nhiên cho số thập phân
- 18. Bài 58. Chia số thập phân cho số thập phân
- 19. Bài 59. Luyện tập
- 20. Bài 60. Chia nhẩm một số thập phân cho 10; 100; 1000; ...
- 21. Bài 61. Chia nhẩm một số thập phân cho 0,1; 0,01; 0,001; ...
- 22. Bài 62. Luyện tập
- 23. Bài 63. Luyện tập chung
- 24. Bài 64. Luyện tập chung
- 25. Bài 65. Ôn tập chủ đề 3
-
Chủ đề 4. Hình học
- 1. Bài 66. Tam giác vuông. Tam giác tù. Tam giác nhọn. Tam giác đều
- 2. Bài 67. Đường cao của hình tam giác
- 3. Bài 69. Diện tích hình tam giác
- 4. Bài 70. Luyện tập
- 5. Bài 71. Hình thang
- 6. Bài 72. Diện tích hình thang
- 7. Bài 73. Luyện tập
- 8. Bài 74. Luyện tập chung
- 9. Bài 75. Đường tròn. Thực hành vẽ đường tròn
- 10. Bài 77. Chu vi hình tròn
- 11. Bài 78. Luyện tập
- 12. Bài 79. Diện tích hình tròn
- 13. Bài 80. Luyện tập
- 14. Bài 81. Luyện tập chung
- 15. Bài 82. Ôn tập chủ đề 4
- 16. Bài 83. Ôn tập về phân số
- 17. Bài 84. Ôn tập về số thập phân
- 18. Bài 85. Ôn tập về so sánh số thập phân
- 19. Bài 86. Ôn tập về các phép tính với số thập phân
- 20. Bài 87. Ôn tập về các phép tính với số thập phân (tiếp theo)
- 21. Bài 88. Ôn tập về hình học
-
-
Toán lớp 5 tập 2 - Bình Minh
-
Chủ đề 5. Tỉ số phần trăm
- 1. Bài 56. Tỉ số phần trăm
- 2. Bài 57. Tính tỉ số phần trăm của hai số
- 3. Bài 58. Tìm giá trị phần trăm của một số
- 4. Bài 59. Em làm được những gì?
- 5. Bài 60. Sử dụng máy tính cầm tay
- 6. Bài 61. Viết các số liệu dưới dạng tỉ số phần trăm
- 7. Bài 62. Biểu đồ hình quạt
- 8. Bài 63. Em làm được những gì?
- 1. Bài 89. Tỉ số phần trăm
- 2. Bài 90. Bài toán về tỉ số phần trăm
- 3. Bài 91. Luyện tập
- 4. Bài 92. Bài toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo)
- 5. Bài 93. Luyện tập
- 6. Bài 94. Máy tính cầm tay
- 7. Bài 95. Máy tính cầm tay (tiếp theo)
- 8. Bài 96. Tỉ lệ bản đồ
- 9. Bài 97. Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
- 10. Bài 98. Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tiếp theo)
- 11. Bài 99. Luyện tập
- 12. Bài 100. Luyện tập chung
- 13. Bài 102. Biểu đồ hình quạt tròn
- 14. Bài 103. Luyện tập
- 15. Bài 104. Tỉ số của số lần lặp lại của một khả năng xảy ra
- 16. Bài 106. Ôn tập chủ đề 5
- 17. Bài 107. Ôn tập chủ đề 5 (tiếp theo)
-
Chủ đề 6. Đo lường
- 1. Bài 108. Ki-lô-mét vuông. Héc-ta
- 2. Bài 109. Luyện tập
- 3. Bài 110. Ôn tập về các đơn vị đo diện tích
- 4. Bài 111. Thể tích
- 5. Bài 112. Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối
- 6. Bài 113. Luyện tập
- 7. Bài 114. Mét khối
- 8. Bài 115. Luyện tập
- 9. Bài 116. Ôn tập về các đơn vị đo thể tích
- 10. Bài 118. Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
- 11. Bài 119. Luyện tập
- 12. Bài 120. Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương
- 13. Bài 121. Luyện tập
- 14. Bài 122. Thể tích hình hộp chữ nhật
- 15. Bài 123. Thể tích hình lập phương
- 16. Bài 124. Luyện tập
- 17. Bài 125. Luyện tập chung
- 18. Bài 127. Ôn tập các đơn vị đo thời gian
- 19. Bài 128. Phép cộng số đo thời gian
- 20. Bài 129. Phép trừ số đo thời gian
- 21. Bài 130. Luyện tập
- 22. Bài 131. Nhân số đo thời gian với một số
- 23. Bài 132. Chia số đo thời gian cho một số
- 24. Bài 133. Luyện tập
- 25. Bài 134. Luyện tập chung
- 26. Bài 135. Làm quen với vận tốc
- 27. Bài 136. Bài toán về tìm vận tốc
- 28. Bài 137. Luyện tập
- 29. Bài 138. Bài toán về tìm quãng đường
- 30. Bài 139. Luyện tập
- 31. Bài 140. Bài toán về tìm thời gian
- 32. Bài 141. Luyện tập
- 33. Bài 142. Luyện tập chung
- 34. Bài 143. Ôn tập chủ đề 6
- 35. Bài 144. Ôn tập chủ đề 6 (tiếp theo)
-
Chủ đề 7. Ôn tập cuối năm
- 1. Bài 145. Ôn tập số tự nhiên
- 2. Bài 146. Ôn tập phân số
- 3. Bài 147. Ôn tập phân số (tiếp theo)
- 4. Bài 148. Ôn tập về số thập phân
- 5. Bài 149. Ôn tập về so sánh số thập phân
- 6. Bài 150. Ôn tập về bốn phép tính với số tự nhiên
- 7. Bài 151. Ôn tập về tính nhẩm
- 8. Bài 152. Ôn tập về các phép tính với phân số
- 9. Bài 153. Ôn tập về phép cộng và phép trừ số thập phân
- 10. Bài 154. Ôn tập về phép nhân và phép chia số thập phân
- 11. Bài 155. Ôn tập về các phép tính với số thập phân
- 12. Bài 156. Ôn tập về tính nhẩm (tiếp theo)
- 13. Bài 157. Ôn tập về tỉ số phần trăm
- 14. Bài 158. Ôn tập về hình học
- 15. Bài 159. Ôn tập về hình học (tiếp theo)
- 16. Bài 160. Ôn tập về hình học (tiếp theo)
- 17. Bài 161. Ôn tập về hình học (tiếp theo)
- 18. Bài 162. Ôn tập về độ dài
- 19. Bài 163. Ôn tập về khối lượng và dung tích
- 20. Bài 164. Ôn tập về thời gian
- 21. Bài 165. Ôn tập về diện tích và thể tích
- 22. Bài 166. Ôn tập về toán chuyển động đều
- 23. Bài 167. Biểu diễn số liệu thống kê
- 24. Bài 168. Biểu diễn số liệu thống kê (tiếp theo)
- 25. Bài 169. Ôn tập về xác suất
- 26. Bài 170. Ôn tập cuối năm
- 27. Bài 171. Ôn tập cuối năm (tiếp theo)
-
Toán lớp 5 Bài 13. Ôn tập về hình học - SGK Bình Minh
Câu 1
Trả lời câu hỏi 1 trang 113 SGK Toán 5 Bình Minh
Tính diện tích hình tam giác ABC trong mỗi hình dưới đây:
Phương pháp giải:
Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
Lời giải chi tiết:
Bài giải
a) Diện tích hình tam giác ABC là:
\(\frac{{16 \times 15}}{2} = 120\)(cm2)
b) Diện tích hình tam giác ABC là:
\(\frac{{11 \times 12}}{2} = 66\)(cm2)
c) Diện tích hình tam giác ABC là:
\(\frac{{8 \times 15}}{2} = 60\)(cm2)
Đáp số: a) 120 cm2
b) 66 cm2
c) 60 cm2.
Câu 2
Trả lời câu hỏi 2 trang 113 SGK Toán 5 Bình Minh
Quan sát hình bên rồi tìm số đo thích hợp thay cho ?
Phương pháp giải:
Cách 1:
- Tìm diện tích phần trồng hoa cúc = đáy × chiều cao : 2
- Tìm diện tích hình chữ nhật = chiều dài × chiều rộng
- Tìm diện tích phần trồng hoa hồng = diện tích hình chữ nhật - diện tích phần trồng hoa cúc
Cách 2: Diện tích phần trồng hoa hồng là diện tích hình thang
Tính độ dài đáy bé hình thang = Đáy lớn – 25 m
Tính diện tích phần trồng hoa hồng = tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
Lời giải chi tiết:
Bài giải
Cách 1: Diện tích phần trồng hoa cúc là:
\(\frac{{120 \times 25}}{2} = 1500\)(m2)
Diện tích hình chữ nhật là:
$$80 × 120 = 9600 (m2)
Diện tích phần trồng hoa hồng là:
9600 – 1500 = 8100 (m2)
Vậy diện tích phần trồng hoa hồng là 8100 m2.
Cách 2: Diện tích phần trồng hoa cúc là:
Độ dài đáy bé của hình thang là:
80 – 25 = 55 (m)
Diện tích phần trồng hoa hồng là:
\(\frac{{(80 + 55) \times 120}}{2} = 8100\)(m2)
Vậy diện tích phần trồng hoa hồng là 8100 m2.
Câu 3
Trả lời câu hỏi 3 trang 113 SGK Toán 5 Bình Minh
Số?
Một sợi dây cua-roa nối hai bánh xe hình tròn có bán kính 0,35 m (như hình dưới).
Phương pháp giải:
- 2 nửa hình tròn chính là hình tròn bán kính 0,35 m
- Tính chiều dài sợi dây cu-roa = 2,5 × 2 + chu vi hình tròn bán kính 0,35 m
Lời giải chi tiết:
Bài giải
Đường kính hình tròn là:
0,35 × 2 = 0,7 (m)
Chu vi hình tròn là:
0,7 × 3,14 = 2,198 (m)
Chiều dài sợi dây cu-roa là:
2,5 × 2 + 2,198 = 7,198 (m)
Vậy chiều dài sợi dây cu-roa đó là 7,198 m.
Câu 4
Trả lời câu hỏi 4 trang 114 SGK Toán 5 Bình Minh
Số?
Cho hình tròn tâm O, đường kính AB = 12 dm.
Phương pháp giải:
- Bán kính hình tròn tâm O chính là đường kính của hình tròn bé
- Diện tích phần tô màu xanh = diện tích hình tròn tâm O – diện tích hình tròn bé.
Lời giải chi tiết:
Bài giải
Đổi: 12 dm = 1,2 m
Bán kính hình tròn tâm O là:
1,2 : 2 = 0,6 (m)
Bán kính hình tròn bé là:
0,6 : 2 = 0,3 (m)
Diện tích hình tròn bé là:
0,3 × 0,3 × 3,14 = 0,2826 (m2)
Diện tích hình tròn tâm O là:
0,6 × 0,6 × 3,14 = 1,1304 (m2)
Diện tích phần tô màu xanh là:
1,1304 – 0,2826 = 0,8478 (m2)
Vậy diện tích phần tô màu xanh trong hình bên là 0,8478 m2.
Câu 5
Trả lời câu hỏi 5 trang 114 SGK Toán 5 Bình Minh
Số?
Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AO, O là trung điểm của đoạn thẳng AB và các đường tròn tâm I, tâm O như hình dưới. Biết AI = 10 cm.
Phương pháp giải:
Dựa vào hình để trả lời câu hỏi.
Cách 1: Dựa vào mối quan hệ giữa bán kính, đường kính của hình tròn.
Cách 2: Tính rồi so sánh
Lời giải chi tiết:
Cách 1:
a) Vì I là trung điểm của đoạn thẳng AO nên AO = AI × 2
Vậy bán kính hình tròn tâm O gấp 2 lần bán kính hình tròn tâm I.
b) Vì bán kính hình tròn tâm O gấp 2 lần bán kính hình tròn tâm I.
Nên đường kính hình tròn tâm O gấp 2 lần đường kính hình tròn tâm I.
Nên chu vi hình tròn tâm O gấp 2 lần chu vi hình tròn tâm I.
c) Vì bán kính hình tròn tâm O gấp 2 lần bán kính hình tròn tâm I
Mà diện tích hình tròn tâm I = AI × AI × 3,14
Diện tích hình tròn tâm O = AO × AO × 3,14 = AI × 2 × AI × 2 × 3,14 = 4 × AI × AI × 3,14 = 4 × diện tích hình tròn tâm I.
Vậy diện tích hình tròn tâm O gấp 4 lần diện tích hình tròn tâm I.
Cách 2:
a) AO = AI + IO = 10 + 10 = 20 cm
Nên bán kính hình tròn tâm O gấp 2 lần bán kính hình tròn tâm I.
b) Chu vi hình tròn tâm O là: 20 × 2 × 3,14 = 125,6 cm
Chu vi hình tròn tâm O là: 10 × 2 × 3,14 = 62,8 cm
Ta có: 125,6 : 62,8 = 2
Nên chu vi hình tròn tâm O gấp 2 lần chu vi hình tròn tâm I.
c)
Mà diện tích hình tròn tâm O là: 20 × 20 × 3,14 = 1256 cm2
Diện tích hình tròn tâm I là: 10 × 10 × 3,14 = 314 cm2
Ta có: 1256 : 314 = 4
Vậy diện tích hình tròn tâm O gấp 4 lần diện tích hình tròn tâm I.