- Trang chủ
- Lớp 7
- Ngữ văn Lớp 7
- Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
- Tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài
- Tổng hợp 50 bài tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài
-
Viết đoạn văn
-
Bài 6. Truyện ngụ ngôn và tục ngữ
- 1. Ếch ngồi đáy giếng
- 2. Đẽo cày giữa đường
- 3. Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (1)
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 6
- 5. Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân
- 6. Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2)
- 7. Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật
- 8. Kể lại một truyện ngụ ngôn
- 9. Tự đánh giá bài 6
- 1. Ếch ngồi đáy giếng
- 2. Đẽo cày giữa đường
- 3. Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (1)
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 6
- 5. Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân
- 6. Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2)
- 7. Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật
- 8. Kể lại một truyện ngụ ngôn
- 9. Tự đánh giá bài 6
- 1. Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu, trình bày suy nghĩ của em về truyện Ếch ngồi đáy giếng
- 2. Nêu suy nghĩ của em về chú ếch trong truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng. Từ câu chuyện này em rút ra bài học gì?
- 3. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Ếch ngồi đáy giếng
- 4. Kể lại truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng.
- 5. Hãy đóng vai người thợ mộc, viết đoạn văn kể lại câu chuyện “Đẽo cày giữa đường”
- 6. Nêu cảm nhận của em về truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường.
- 7. Phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường”
- 8. Qua văn bản Đẽo cày giữa đường, tác giả dân gian đã gợi cho ta bài học về: cần có chính kiến. Em hãy chia sẻ suy nghĩ của mình về vấn đề trên.
- 9. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài của tác phẩm Đẽo cày giữa đường
- 10. Viết đoạn văn phân tích câu tục ngữ Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
- 11. Phân tích câu tục ngữ Cái răng cái tóc là góc con người
- 12. Phân tích câu tục ngữ về thiên nhiên, lao động, con người, xã hội mà em ấn tượng
- 13. Dựa vào văn bản Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân, hãy kể tóm tắt câu chuyện bằng văn xuôi.
-
Bài 7. Thơ
- 1. Những cánh buồm
- 2. Mây và sóng
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 7
- 4. Mẹ và quả
- 5. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ
- 6. Trao đổi về một vấn đề
- 7. Tự đánh giá bài 7
- 1. Những cánh buồm
- 2. Mây và sóng
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 7
- 4. Mẹ và quả
- 5. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ
- 6. Trao đổi về một vấn đề
- 7. Tự đánh giá bài 7
- 1. Tưởng tượng mình là người con trong bài thơ Những cánh buồm, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) để chia sẻ về những “bến bờ” mà “cánh buồm trắng” của em sẽ đến.
- 2. Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về hai câu thơ sau: “Cha lại dắt con đi trên cát mịn/ Ánh nắng chảy đầy vai”
- 3. Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về ước mơ được thể hiện trong bài thơ “Những cánh buồm”
- 4. Bằng đoạn văn, hãy nêu cảm nhận của em về bài thơ Những cánh buồm
- 5. Cảm nhận của em về hình ảnh hai cha con trong bài thơ Những cánh buồm của Hoàng Trung Thông
- 6. Cảm nhận của em về cuộc trò chuyện của hai cha con trong bài thơ Những cánh buồm của Hoàng Trung Thông
- 7. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về em bé trong bài thơ “Mây và sóng”. Từ đó, nêu những suy nghĩ về trách nhiệm của người con với gia đình.
- 8. Nêu cảm nhận về 3 câu cuối bài thơ Mây và sóng bằng một đoạn văn ngắn
- 9. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về tình mẫu tử qua bài thơ “Mây và sóng”
- 10. Bình giảng bài thơ Mây và sóng của đại thi hào Ta-go
- 11. Viết bài văn nêu cảm nhận về bài thơ Mây và sóng của đại thi hào Ta-go
- 12. Phân tích tư tưởng bài thơ Mẹ và quả – Nguyễn Khoa Điềm
- 13. Lời mời gọi của những người “trên mây” và “trong sóng” và lời từ chối của em bé trong bài thơ Mây và sóng của Ta-go.
- 14. Cảm nhận bài thơ Mẹ và quả (Nguyễn Khoa Điềm)
- 15. Phân tích bài thơ Mẹ và quả của Nguyễn Khoa Điềm
-
Bài 8. Nghị luận xã hội
- 1. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- 2. Đức tính giản dị của Bác Hồ
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 8
- 4. Tượng đài vĩ đại nhất
- 5. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
- 6. Thảo luận nhóm về một vấn đề trong đời sống
- 7. Tự đánh giá bài 8
- 1. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- 2. Đức tính giản dị của Bác Hồ
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 8
- 4. Tượng đài vĩ đại nhất
- 5. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
- 6. Thảo luận nhóm về một vấn đề trong đời sống
- 7. Tự đánh giá bài 8
- 1. Nêu suy nghĩ của em về vấn đề: Vẻ đẹp của lòng yêu nước
- 2. Trong bài: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” Hồ Chủ tịch có viết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.” Dựa vào văn thơ đã học và thực tế lịch sử của dân tộc, em chứng minh nhận định trên.
- 3. Viết đoạn văn (8-10) câu về tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- 4. Viết đoạn văn chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- 5. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- 6. Một nét đẹp truyền thống của con người Việt Nam là lòng yêu nước qua bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của Hồ Chí Minh.
- 7. Phân tích văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ
- 8. Viết đoạn văn ngắn chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ trong văn bản cùng tên của tác giả Phạm Văn Đồng
- 9. Viết đoạn văn ngắn (6-7 câu) suy nghĩ của em về đức tính giản dị của Bác Hồ
- 10. Viết đoạn văn nghị luận về đức tính giản dị của Bác Hồ
- 11. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài của văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ
- 12. Cảm nhận thêm một nét đẹp từ Bác Hồ kính yêu qua văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ của Phạm Văn Đồng
- 13. Giản dị trong đời sống, trong tác phong, trong quan hệ với mọi người, Bác Hồ cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.
-
Bài 9. Tùy bút và tản văn
- 1. Cây tre Việt Nam
- 2. Người ngồi đợi trước hiên nhà
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 9
- 4. Trưa tha hương
- 5. Viết bài văn biểu cảm về một con người hoặc sự việc
- 6. Trao đổi về một vấn đề
- 7. Tự đánh giá bài 9
- 1. Cây tre Việt Nam
- 2. Người ngồi đợi trước hiên nhà
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 9
- 4. Trưa tha hương
- 5. Viết bài văn biểu cảm về một con người hoặc sự việc
- 6. Trao đổi về một vấn đề
- 7. Tự đánh giá bài 9
- 1. Từ văn bản Cây tre Việt Nam, hãy nêu cảm nhận của em về hình ảnh cây tre
- 2. Hãy viết đoạn văn trình bày lợi ích của cây tre trong cuộc sống của người nông dân Việt Nam
- 3. Qua văn bản “Cây tre Việt Nam” của Thép Mới, viết đoạn văn nêu cảm nhận về sự gắn bó của cây tre với đời sống con người Việt Nam
- 4. Từ văn bản Cây tre Việt Nam, hãy nêu cảm nhận của em về hình ảnh cây tre bằng hình thức một đoạn văn
- 5. Cảm xúc trữ tình trong văn bản Cây tre Việt Nam của Thép Mới
- 6. Nêu cảm nhận về văn bản Cây tre Việt Nam của Thép Mới.
- 7. Đóng vai cây tre tự kể chuyện về mình
- 8. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Cây tre Việt Nam
- 9. Em hãy phân tích nghệ thuật nhân hóa trong bài Cây tre Việt Nam của nhà văn Thép Mới.
- 10. Em hãy tìm những câu thơ hay về hình ảnh cây tre mà em thích nhất
- 11. Hãy giới thiệu tản văn Người ngồi đợi trước hiên nhà của nhà văn Huỳnh Như Phương
- 12. Hãy phân tích hình ảnh người phụ nữ trong tản văn Người ngồi đợi trước hiên nhà
- 13. Em hãy giới thiệu tản văn Trưa tha hương của Trần Cư
- 14. Hãy giới thiệu khung cảnh thiên nhiên thơ mộng trong tản văn Trưa tha hương của Trần Cư
- 15. Nỗi nhớ quê hương của tác giả trong tản văn Trưa tha hương (Trần Cư)
-
Bài 10. Văn bản thông tin
- 1. Ghe xuồng Nam Bộ
- 2. Tổng kiểm soát phương tiện giao thông
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 10
- 4. Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam
- 5. Viết bản tường trình
- 6. Nghe và tóm tắt ý chính của bài nói
- 7. Tự đánh giá bài 10
- 8. Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II
- 9. Tự đánh giá cuối học kì II
- 1. Ghe xuồng Nam Bộ
- 2. Tổng kiểm soát phương tiện giao thông
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 10
- 4. Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam
- 5. Tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài
- 6. Viết bản tường trình
- 7. Nghe và tóm tắt ý chính của bài nói
- 8. Tự đánh giá bài 10
- 9. Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II
- 10. Tự đánh giá cuối học kì II
- 1. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về vấn đề an toàn giao thông
-
Bài 1. Tiểu thuyết và truyện ngắn
- 1. Viết một đoạn văn (khoảng 6-8 câu) nêu lên những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng
- 2. Hãy tóm tắt đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng trích trong tiểu thuyết Đất rừng phương Nam của nhà văn Đoàn Giỏi.
- 3. Hãy phân tích nhân vật An trong đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng của nhà văn Đoàn Giỏi
- 4. Em hãy tưởng tượng và kể tiếp câu chuyện Buổi học cuối cùng
- 5. Trong vai thầy Ha-men, hãy tả lại tâm trạng lên lớp của mình trong Buổi học cuối cùng
- 6. Thầy giáo Ha-men trong buổi học cuối cùng có gì khác so với thường ngày? Hãy tả lại hình ảnh thầy giáo Ha-men trong buổi học ấy.
- 7. Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về một nhân vật mà em yêu thích trong văn bản Buổi học cuối cùng
- 8. Viết đoạn văn miêu tả nhân vật thầy Ha-men trong Buổi học cuối cùng
- 9. Cảm nghĩ của em sau khi đọc xong truyện Buổi học cuối cùng của An-phông-xơ Đô-đê.
- 10. Câu chuyện Dọc đường xứ Nghệ của cha con cụ Phó bảng gợi cho em những suy nghĩ gì?
- 11. Phân tích suy nghĩ của cậu bé Côn về câu chuyện tình sử Mị Châu - Trọng Thủy
- 12. Vẻ đẹp xứ Nghệ gắn liền với những tích xưa trong đoạn trích Dọc đường xứ Nghệ của nhà văn Sơn Tùng
- 13. Phân tích nhân vật mà em yêu thích trong đoạn trích Dọc đường xứ Nghệ của nhà văn Sơn Tùng
-
Bài 2. Thơ bốn chữ, năm chữ
- 1. Nêu cảm nhận của em về bài thơ Mẹ - Đỗ Trung Lai
- 2. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về bài thơ Mẹ
- 3. Phân tích hình ảnh người mẹ trong bài thơ Mẹ của Đỗ Trung Lai
- 4. Phân tích tình cảm của người con dành cho mẹ trong bài thơ Mẹ của Đỗ Trung Lai
- 5. Phân tích nhân vật ông đồ trong bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên
- 6. Trước kia, vào những ngày Tết, trên bàn thờ tổ tiên, bên cạnh cặp bánh chưng, mâm ngũ quả là đôi câu đối Tết
- 7. Phân tích bài thơ Ông đồ của tác giả Vũ Đình Liên
- 8. Bằng hình thức đoạn văn, hãy nêu cảm nghĩ của em về bài thơ Ông đồ
- 9. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật Ông đồ
- 10. Viết đoạn văn phân tích cái hay của hình ảnh thơ: Lá vàng rơi trên giấy/ Ngoài trời mưa bụi bay
- 11. Phân tích giá trị biểu cảm của hai câu thơ sau trong bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên: Giấy đỏ buồn không thắm/ Mực đọng trong nghiên sầu
-
Bài 3. Truyện khoa học viễn tưởng
- 1. Qua văn bản Bạch tuộc, hãy nêu cảm nhận của em về hình ảnh con bạch tuộc
- 2. Hãy nêu cảm nhận của em về cuộc chiến đấu với con bạch tuộc của đoàn thủy thủ tàu No-ti-lớt
- 3. Hãy chỉ ra những chi tiết đặc sắc trong văn bản Bạch tuộc mà em ấn tượng
- 4. Nêu cảm nhận của em về nhân vật viên trung sĩ trong văn bản Chất làm gỉ
- 5. Qua văn bản Chất làm gỉ, hãy nêu suy nghĩ của em về hòa bình
-
Bài 4. Nghị luận văn học
- 1. Cảm nghĩ về bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh
- 2. Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ về người bà trong bài Tiếng gà trưa
- 3. Phân tích tác dụng của điệp ngữ trong bài thơ Tiếng gà trưa
- 4. Hãy viết đoạn văn chia sẻ cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Tiếng gà trưa.
- 5. Cảm nhận khi đọc bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh
- 6. Tình cảm quê hương trong bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh
- 7. Hãy nêu cảm nhận của em về cách miêu tả loài vật, thiên nhiên trong truyện Đất rừng phương Nam
- 8. Hãy nêu cảm nhận của em về nghệ thuật miêu tả nhân vật trong truyện Đất rừng phương Nam
-
Bài 5. Văn bản thông tin
- 1. Nêu cảm nhận của em về những đặc sắc của ca Huế
- 2. Viết đoạn văn nêu hiểu biết của em về ca Huế
- 3. Qua văn bản Ca Huế, hãy nêu một hoạt động ca nhạc truyền thống của quê hương em
- 4. Thuyết minh quy tắc, luật lệ về hoạt động: Thi nấu cơm
- 5. Thuyết minh quy tắc, luật lệ về một trò chơi mà em yêu thích
- 6. Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa) ở địa phương em.
- 7. Thuyết minh thuật lại một sự kiện ở địa phương em: Hội khỏe Phù Đổng
-
-
Tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài
-
Tổng hợp 50 bài tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài
- 1. Tóm tắt văn bản Bầy chim chìa vôi
- 2. Tóm tắt văn bản Đi lấy mật
- 3. Tóm tắt văn bản Thánh Gióng
- 5. Tóm tắt văn bản Thạch Sanh
- 4. Tóm tắt văn bản Sơn Tinh Thuỷ Tinh
- 6. Tóm tắt văn bản Cây khế
- 7. Tóm tắt văn bản Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
- 8. Tóm tắt văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương
- 9. Tóm tắt văn bản Đường vào trung tâm vũ trụ
- 10. Tóm tắt văn bản Dòng sông đen
- 11. Tóm tắt văn bản Xưởng sô-cô-la
- 12. Tóm tắt văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng
- 13. Tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng
- 14. Tóm tắt văn bản Vua chích chòe
- 15. Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ
- 16. Tóm tắt văn bản Bạch tuộc
- 17. Tóm tắt văn bản Chất làm gỉ
- 18. Tóm tắt văn bản Nhật trình Sol 6
-
-
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
-
Tổng hợp 50 bài văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- 1. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Con chim chiền chiện
- 2. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Lượm
- 3. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Đồng dao mùa xuân
- 4. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Bắt nạt
- 5. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Ông đồ
- 6. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Tiếng gà trưa
- 7. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Một mình trong mưa
- 8. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Gặp lá cơm nếp
- 9. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
- 10. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Lời của cây
- 11. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Sang thu
- 12. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Mẹ
- 13. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Những cánh buồm
- 14. Hãy viết đoạn văn bộc lộ cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Lời của cây
-
-
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
-
Tổng hợp 50 bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
- 1. Viết bài văn phân tích nhân vật An-tư-nai trong Người thầy đầu tiên
- 2. Viết bài văn phân tích nhân vật Dế Mèn trong bài học đường đời đầu tiên
- 3. Viết bài văn phân tích nhân vật Võ Tòng trong Người đàn ông cô độc giữa rừng
- 4. Viết bài văn phân tích nhân vật Sơn trong Gió lạnh đầu mùa
- 5. Viết bài văn phân tích nhân vật người bố trong Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
- 6. Viết bài văn phân tích nhân vật Mon trong Bầy chim chìa vôi
- 7. Viết bài văn phân tích nhân vật Đuy-sen trong Người thầy đầu tiên
- 8. Viết bài văn phân tích nhân vật An trong Đi lấy mật
- 9. Viết bài văn phân tích nhân vật Mên trong Bầy chim chìa vôi
- 10. Viết bài văn phân tích nhân vật người con trong Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
- 11. Viết bài văn phân tích nhân vật Nét Len trong Cuộc chạm trán trên đại dương
- 12. Viết bài văn phân tích nhân vật Thần Đồng trong Đường vào trung tâm vũ trụ
- 13. Viết bài văn phân tích nhân vật thầy Ha-men trong Buổi học cuối cùng
- 14. Viết bài văn phân tích nhân vật chú bé Phrăng trong Buổi học cuối cùng
- 15. Viết bài văn phân tích nhân vật cụ Phó bảng trong Dọc đường xứ Nghệ
- 16. Viết bài văn phân tích nhân vật cậu bé Côn trong Dọc đường xứ Nghệ
- 17. Viết bài văn phân tích nhân vật cậu bé thợ nề trong tác phẩm Những tấm lòng cao cả
- 23. Viết bài văn phân tích nhân vật Thạch Sanh trong truyện Thạch Sanh
- 18. Viết bài văn phân tích nhân vật em bé bán diêm trong truyện Cô bé bán diêm
- 19. Viết bài văn phân tích nhân vật Sọ Dừa trong truyện Sọ Dừa
- 20. Viết bài văn phân tích nhân vật cậu bé Tùng trong tác phẩm Chiếc đèn ông sao
- 21. Viết bài văn phân tích nhân vật Cecilia Paim trong tác phẩm Cây cam ngọt của tôi
- 23. Viết bài văn phân tích nhân vật Mạnh trong văn bản Củ khoai nướng
- 22. Viết bài văn phân tích nhân vật Quải trong đoạn trích Giận Ông Giời
- 16. Viết bài văn phân tích nhân vật cậu ấm trong đoạn trích Một cuộc đua của nhà văn Quế Hương
- 26. Viết bài văn phân tích nhân vật ông Một trong truyện Ông Một
-
-
Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc
-
Tổng hợp 50 bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc
- 1. Viết bài văn biểu cảm về một người bạn
- 2. Viết bài văn biểu cảm về bố
- 3. Viết bài văn biểu cảm về ông nội
- 4. Viết bài văn biểu cảm về cô giáo
- 5. Viết bài văn biểu cảm về thầy giáo
- 6. Viết bài văn biểu cảm về người bà
- 7. Viết bài văn biểu cảm về mẹ
- 8. Viết bài văn biểu cảm về một tấm gương về lòng nhân hậu mà em ấn tượng
- 9. Viết bài văn biểu cảm về một tấm gương anh hùng mà em biết
- 10. Viết bài văn biểu cảm về khoảnh khắc sum vầy ngày Tết
- 11. Viết bài văn biểu cảm về khoảnh khắc quen biết được người bạn mới
- 12. Viết bài văn biểu cảm về khoảnh khắc ngày khai trường đầu tiên
- 13. Viết bài văn biểu cảm về khoảnh khắc em cảm thấy có lỗi nhất
- 14. Viết bài văn biểu cảm về buổi sinh nhật đáng nhớ nhất của em
- 15. Viết bài văn biểu cảm về buổi tham quan khu danh lam thắng cảnh đáng nhớ nhất của em
- 17. Viết bài văn biểu cảm về kì nghỉ hè đáng nhớ nhất của em
- 18. Viết bài văn biểu cảm về việc làm tốt mà em đã từng làm
- 19. Viết bài văn biểu cảm về việc làm chưa tốt mà em đã làm
- 21. Viết bài văn biểu cảm về câu hát "Sống trong đời sống cần có một tấm lòng" của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn
- 22. Viết bài văn biểu cảm về chủ đề: Con người - vẻ đẹp và đa dạng của cuộc sống
- 23. Viết bài văn biểu cảm về chủ đề thiện nguyện
- 16. Viết bài văn biểu cảm về buổi tham quan khu di tích lịch sử đáng nhớ nhất của em
- 20. Viết bài văn biểu cảm về truyền thống Tôn sư trọng đạo
-
-
Viết văn bản tường trình
-
Tổng hợp 50 văn bản tường trình
- 1. Viết bản tường trình về việc mất xe đạp nơi gửi xe của trường
- 2. Viết bản tường trình về việc làm mất vé gửi xe
- 3. Viết bản tường trình về việc làm hư hại đồ dùng học tập của bạn
- 4. Viết bản tường trình về việc khởi xướng một cuộc dã ngoại khi chưa xin phép
- 5. Viết bản tường trình về việc chứng kiến một vụ bắt nạt
- 6. Viết bản tường trình về việc đi học muộn
- 7. Viết bản tường trình về việc mất tiền trong lớp
- 8. Viết bản tường trình về việc đánh nhau
- 9. Viết bản tường trình về việc nộp bài muộn
- 10. Viết bản tường trình về việc mất máy tính trong giờ toán
- 11. Viết bản tường trình về việc không học bài cũ
- 13. Viết bản tường trình về việc làm hỏng tivi nhà trường
- 14. Viết bản tường trình về việc làm hỏng cơ sở vật chất của trường
- 15. Viết bản tường trình về việc làm mất sổ ghi đầu bài của lớp
- 16. Viết bản tường trình về việc vứt rác sai nơi quy định
- 17. Viết bản tường trình về việc không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông
- 18. Viết bản tường trình về việc làm mất thẻ học sinh
- 19. Viết bản tường trình về việc bị mất tài sản do trộm đột nhập
- 20. Viết bản tường trình về việc sử dụng thuốc lá điện tử trong nhà trường
- 12. Viết bản tường trình về việc vi phạm nội quy nhà trường
-
-
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
-
Tổng hợp 50 bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
- 1. Trình bày ý kiến của em về vấn đề Thành công và thất bại, mặt nào mới là trải nghiệm bổ ích giúp con người tiến bộ (ý kiến đồng tình)
- 2. Trình bày ý kiến của em về 2 câu nói Không thầy đố mày làm nên và Học thầy không tày học bạn câu nào là chân lý (ý kiến đồng tình)
- 3. Ham mê trò chơi điện tử nên hay không nên? (ý kiến đồng tình)
- 4. Trình bày ý kiến của em về Đồ dùng bằng nhựa - tiện ích và tác hại (ý kiến đồng tình)
- 5. Nêu ý kiến của em về vấn đề: Vệ sinh trường học là trách nhiệm của những người lao công đã được nhà trường trả lương
- 6. Nêu suy nghĩ của em về ý kiến: Có thể bỏ qua một số môn, chỉ nên học những môn mình yêu thích
- 7. Có ý kiến cho rằng: Tắt thiết bị điện trong giờ Trái đất chỉ là việc làm hình thức, không có tác dụng, vì chẳng tiết kiệm được bao nhiêu. Hãy trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên
- 8. Có ý kiến cho rằng: Sách giáo khoa bố mẹ đã bỏ tiền mua, trở thành sở hữu của mình, nếu muốn mình có thể viết, vẽ vào đó. Hãy trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên
- 9. Bày tỏ suy nghĩ của em về vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay
- 15. Trình bày ý kiến của em về vấn đề thực phẩm bẩn hiện nay
- 10. Nêu suy nghĩ của em về vấn đề học sinh hiện nay mặc trang phục không phù hợp khi đến trường
- 11. Nêu suy nghĩ của em về tác hại của thuốc lá điện tử
- 12. Nêu suy nghĩ của em về vấn đề trò chơi điện tử là không tốt (ý kiến đồng tình)
- 13. Trình bày ý kiến của em về vấn đề lợi ích và tác hại của mạng xã hội
- 14. Trình bày ý kiến của em về mặt lợi và hại của điện thoại thông minh
- 16. Nêu ý kiến của em về vấn đề giới trẻ phát cuồng vì thần tượng
- 17. Hiện nay, việc học sinh chọn bỏ học đi làm sớm hơn là học Đại học. Hãy trình bày quan điểm của em
- 18. Trình bày ý kiến của em về vấn đề bạo lực học đường
- 19. Trình bày ý kiến của em về câu tục ngữ "Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng"
- 20. Tết cổ truyền có nên giữ hay không? Hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên
- 21. Trình bày ý kiến của em về miệt thị ngoại hình
- 22. Có ý kiến cho rằng: Không thể sống thiếu tình bạn. Hãy trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên
- 23. Mọi thứ trên đời này đều có thể mất đi. Duy nhất chỉ có tình yêu thương là mãi mãi, hãy trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên.
- 24. Trình bày suy nghĩ của em về tầm quan trọng của việc tham gia vào các hoạt động cộng đồng và đất nước
- 25. Nêu ý kiến của em về ảnh hưởng của mạng xã hội đối với học sinh
- 26. Trình bày ý kiến của em về thói ăn chơi đua đòi
- 27. Nêu suy nghĩ của em về tầm quan trọng của việc học
- 28. Trình bày ý kiến của em về thói kiêu ngạo
- 29. Có ý kiến cho rằng sách là người bạn lớn nhất của con người, em hãy viết bài văn nghị luận về sự tán thành với ý kiến đấy
- 30. Viết bài văn trình bày ý kiến về vấn đề tiết kiệm điện, nước - nên hay không nên?
-
-
Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
-
Tổng hợp 50 bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
- 2. Viết bài văn kể lại sự việc liên quan đến nhân vật lịch sử Ngô Quyền
- 1. Viết bài văn kể lại sự việc liên quan đến nhân vật lịch sử Lý Thường Kiệt
- 3. Viết bài văn kể lại sự việc liên quan đến nhân vật lịch sử Kim Đồng
- 4. Viết bài văn kể lại sự việc liên quan đến nhân vật lịch sử Võ Thị Sáu
- 5. Viết bài văn kể lại sự việc liên quan đến nhân vật lịch sử Hồ Chí Minh
- 6. Viết bài văn kể lại sự việc liên quan đến nhân vật lịch sử Mạc Đĩnh Chi
- 7. Viết bài văn kể lại sự việc liên quan đến nhân vật lịch sử Đinh Bộ Lĩnh
-
-
Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
-
Tổng hợp 50 bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
- 1. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi bịt mắt bắt dê
- 2. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi ô ăn quan
- 3. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi thả diều
- 4. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi cướp cờ
- 5. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi thi thổi cơm
- 6. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi kéo co
- 7. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi nhảy dây
- 8. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi đấu vật
- 9. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi đá bóng
- 10. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi cờ người
- 11. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi ném tung còn
- 12. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi chuyền
- 13. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi rồng rắn lên mây
- 14. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi mèo đuổi chuột
- 15. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi chim bay cò bay
- 16. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi nhảy bao bố
- 17. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi bóng chuyền
- 18. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi Đá cầu
- 19. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi trốn tìm
- 20. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi nhảy lò cò
- 21. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi đập niêu đất
-
-
Viết đoạn văn tóm tắt văn bản
-
Hướng dẫn chung
- 1. Cách làm bài tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho bài tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài
- 1. Cách làm đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- 1. Cách làm bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
- 3. Cách làm bài văn biểu cảm về con người và sự việc
- 1. Tổng hợp các cách mở bài cho bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc
- 2. Tổng hợp các cách kết bài cho bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc
- 1. Cách làm văn bản tường trình
- 1. Cách viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
- 1. Cách viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
- 1. Cách viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
- 1. Cách viết đoạn văn tóm tắt văn bản
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho đoạn văn tóm tắt văn bản
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho đoạn văn tóm tắt văn bản
-
Tổng hợp 50 đoạn văn tóm tắt văn bản
- 1. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Bầy chim chìa vôi
- 22. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Đi lấy mật
- 21. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Thánh Gióng
- 20. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Sơn Tinh Thủy Tinh
- 19. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Thạch Sanh
- 18. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Cây khế
- 17. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
- 16. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương
- 15. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Đường vào trung tâm vũ trụ
- 14. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Dòng sông đen
- 13. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Xưởng sô-cô-la
- 12. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng
- 11. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng
- 10. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Vua chích chòe
- 9. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ
- 8. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Bạch tuộc
- 7. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Chất làm gỉ
- 6. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Nhật trình Sol 6
- 5. Viết đoạn văn tóm tắt truyện Cô bé quàng khăn đỏ
- 4. Viết đoạn văn tóm tắt truyện Tấm Cám
- 3. Viết đoạn văn tóm tắt truyện Cô bé bán diêm
- 2. Viết đoạn văn tóm tắt truyện Gió lạnh đầu mùa
-
Tóm tắt văn bản Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ Lớp 7
Dàn ý chi tiết
1. Mở đoạn: Dẫn dắt và giới thiệu câu chuyện dựa trên tác phẩm, nêu khái quát về nhân vật trong câu chuyện
- Nhân vật: tôi, người bố
- Bố là người yêu thương con, dạy dỗ cho con nhận ra những điều tốt đẹp trong cuộc sống.
- Một đứa con hiếu thảo: Nhận ra bố là món quà to lớn nhất của đời mình. → Là người dạy dỗ, giúp mình nhận ra những bài học trong cuộc sống.
2. Thân đoạn: Nêu ra những tình huống chính trong câu chuyện và nhận xét, đánh giá khách quan nghệ thuật, ý nghĩa của câu chuyện
- Đôi mắt thần của nhân vật tôi.
+ Đoán hết vườn hoa bằng cách chạm tay sờ bông hoa. → Sở hữu đôi mắt thần.
+ Nhận diện được tất cả mùi hương của các loài hoa. → Thấu hiểu được khu vườn đang nói gì.
→ Tình yêu tha thiết, gắn bó với khu vườn của bố. Cảm nhận được những biến chuyển nhỏ nhất của thiên nhiên.
- Quà tặng lớn lao, quý giá:
+ Nhận ra bố là món quà to lớn nhất của đời mình. → Là người dạy dỗ, giúp mình nhận ra những bài học trong cuộc sống.
+ Nhận ra mỗi bông hoa là một món quà, khu vườn là món quà lớn.
+ Những bông hoa thơm hơn và khi nhắm mắt, ta vẫn nhìn thấy nó.
+ Không bao giờ lạc trong vườn vì những bông hoa là người dẫn lối.
→ Bời thiên nhiên là món quà quý giá, ta cần nhận ra giá trị và trân trọng chúng.
3. Kết đoạn: Kết luận nội dung văn bản thông tin
Qua cách cảm nhận tuyệt vời của nhân vật tôi qua xúc giác, qua mùi hương của các loài hoa, ta thấy được sự trân trọng, yêu quý dành cho thiên nhiên, cuộc sống. Hơn nữa, từ tình cảm bố con thắm thiết đã nuôi dưỡng tâm hồn đứa trẻ trong cách cảm nhận, giúp đứa trẻ nhận ra thiên nhiên là món quà quý giá to lớn mà cuộc sống ban tặng.
Bài siêu ngắn Mẫu 1
Truyện kể về một cậu bé được bố dạy cho những bài học quý giá. Đầu tiên, cậu phải nhắm mắt lại, rồi chạm vào những bông hoa và đoán. Trò chơi này không chỉ diễn ra trong vườn mà còn trong nhà. Nhân vật tôi còn đoán được các đồ vật trong gia đình và đoán được bố đang đứng cách mình bao xa. Ngay cả việc chỉ cần ngửi đã biết được đó là loại hoa gì và không bao giờ nhầm lẫn. Điều này làm nhân vật tôi rất vui và mãn nguyễn vì nhớ những điều đó mình có thể cảm nhận được cả vườn hoa theo cách rất riêng. Cậu nhận ra những bông hoa là người đưa đường, dẫn lối cho cậu trong khu vườn.
Bài siêu ngắn Mẫu 2
Với những hình ảnh ẩn dụ biểu tượng: những đóa hoa, những món quà. Tác phẩm “vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” đã đưa ra một cách cảm nhận thiên nhiên xung quanh ta: cảm nhận bằng mọi giác quan. Đồng thời gửi đến thông điệp về món quà và cách gửi quà, nhận quà. Qua đó cho thấy tình yêu thiên nhiên, tình cha con và tình cảm với những "món quà" của các nhân vật.
Bài siêu ngắn Mẫu 3
Vườn nhà của "tôi" trồng rất nhiều loài hoa. Hàng ngày, "tôi" thường cùng bố tưới nước cho chúng. Bố dạy "tôi" cách nhận biết loài hoa bằng việc nhắm mắt và chạm tay. Sau này, "tôi" dễ dàng gọi tên từng bông hoa ngay cả khi mắt nhắm. Nhờ tài lẻ này, "tôi" và bố đã cứu sống thằng Tí suýt chết đuối ngoài bờ sông. Bố tiếp tục dạy "tôi" đoán tên loài hoa từ việc nhắm mắt rồi ngửi mùi hương. Dần dần, bằng sự kiên trì của bản thân, "tôi" đã có thể gọi đúng tên. Cuối cùng, "tôi" nhận ra chính những loài hoa trong vườn là người chỉ đường, dẫn lối cho cậu.
Bài tham khảo Mẫu 1
Nhà của nhân vật tôi có một khu vườn rộng. Mỗi buổi chiều, tôi và bố lại ra vườn tưới cây. Người bố đã bảo tôi nhắm mắt lại, chạm và đoán tên từng loài hoa. Lâu dần, nhân vật tôi đã đoán được tất cả các loài hoa trong khu vườn. Một lần, cả nhà đang ăn cơm thì mọi người nghe thấy tiếng hét. Tôi đoán ra được tiếng hét phát ra ở hướng nào, mẹ nói đó là ở bờ sông. Bố quăng chén cơm băng vườn chạy ra, cứu được thằng Tí. Từ đó, thằng Tí thường hay đem đến biếu bố những trái ổi to. Dù ít khi ăn ổi, nhưng bố vẫn vui vẻ ăn. Khi nhân vật tôi cảm thấy thắc mắc và hỏi bố. Người bố đã giải thích cho cậu nghe ý nghĩa của món quà. Nhân vật tôi nhận ra đó là vẻ đẹp của món quà mình cho đi hay mình được nhận. Cậu nhận ra khu vườn, người bố là món quà to lớn, quý giá của cuộc đời cậu. Sau đó, bố lại nghĩ ra một trò chơi khác, thay vì chạm thì bây giờ nhân vật tôi chỉ được ngửi rồi gọi tên. Đêm, nhân vật tôi mở cửa sổ và nói với bố hoa hồng đã nở. Nhưng người bố không tin, xách đèn ra soi và đúng như vậy. Bố đã khen tôi có cái mũi tuyệt nhất thế giới.
Bài tham khảo Mẫu 2
Trong ngôi nhà của nhân vật tôi, có một khu vườn rộng lớn mà người bố của tôi đã trồng đầy hoa lá thơm ngát. Mỗi buổi chiều, khi bình minh bắt đầu tan đi và những tia nắng vàng óng ánh khắc sâu hình ảnh, hai bố con tôi thường ra vườn, tay nắm tay, để cùng nhau trải nghiệm một khoảnh khắc gần gũi với thiên nhiên. Bố tôi, người có đôi bàn tay tài năng khiến từng bông hoa nở rộ, thường dẫn tôi vào một trò chơi thú vị: dùng giác quan của chúng ta để khám phá thế giới. Bố tôi thường bảo tôi nhắm mắt lại, để tôi chỉ còn cảm nhận qua giác quan chạm. Sau đó, bố dẫn dắt tôi từng bước chậm rãi đến gần để chạm nhẹ vào từng bông hoa. Khi đầu ngón tay tôi chạm nhẹ vào cánh hoa, tôi cảm nhận được sự mềm mại, sự tinh tế của thiên nhiên, và rồi, tôi đoán xem đó là loại hoa gì. Ban đầu, những lần thử thách này khiến tôi trầm mình trong sự bối rối, nhưng qua thời gian, tôi đã trở nên thành thạo. Mỗi bông hoa, dù nhỏ bé, đều mang một câu chuyện riêng, và tôi đã học được cách đọc câu chuyện ấy qua đôi tay của mình. Một ngày đẹp trời, thằng bạn nhỏ Tý, hàng xóm của chúng tôi, đến thăm và đem tặng người bố những trái ổi to mềm ngon từ vườn của mình. Mặc dù bố tôi không ưa thích loại trái cây này, nhưng trái ổi đó không chỉ là quà tặng, mà còn chứa đựng một bài học sâu sắc về lòng biết ơn và sự đáng trân trọng với những điều nhỏ bé trong cuộc sống. Sau khi nhận ra giá trị của việc cho đi và nhận những điều tốt lành từ người khác, bố tôi đã nghĩ ra một trò chơi mới. Lần này, thay vì chạm, tôi được ngửi mùi hương của từng bông hoa và gọi tên chúng. Qua việc này, tôi không chỉ học được sự đa dạng và hấp dẫn của các loại hương thơm, mà còn hiểu rõ hơn về việc giữ gìn và trân trọng mỗi hương thơm đặc biệt của cuộc sống. Lúc đó, tôi nhận thức rõ rằng, chính những bông hoa này là người đưa đường, là người dẫn lối cho tôi trong khu vườn rộng lớn của cuộc đời. Từng bông hoa không chỉ là một hình ảnh đẹp, mà còn là một hành trình của sự hiểu biết, lòng biết ơn và lòng kính trọng trước vẻ đẹp thiên nhiên và tâm hồn của con người. Chúng dẫn dắt tôi, như những hướng dẫn viên tâm huyết, qua mỗi bước đi, qua mỗi hơi thở, đến một thế giới đầy ắp niềm vui và sự bền vững.
Bài tham khảo Mẫu 3
Nhà của nhân vật tôi có một khu vườn rộng. Bố cậu bé đã giúp cậu nhận biết các loài hoa bằng cách sờ và tập đoán. Nhân vật tôi đã thuộc làu làu, chạm loài nào đều đoán tên được loài đó. Khi Tý đem biếu bố những trái ổi to mềm, cắn rất đã, người bố rất quý trọng chúng gì bố ít khi ăn ổi. Nhân vật tôi nhận ra đó là vẻ đẹp của món quà mình cho đi hay mình được nhận. Cậu cũng nhận ra khu vườn, người bố là món quà to lớn, quý giá của cuộc đời cậu. Sau đó, bố lại nghĩ ra một trò chơi khác, thay vì chạm thì bây giờ nhân vật tôi chỉ được ngửi rồi gọi tên. Khi đã thuần thục, bố khen cậu là người có chiếc mũi tuyệt nhất thế giới. Lúc đó, cậu nhận ra rằng chính những bông hoa là người đưa đường, dẫn lối cho cậu trong khu vườn.