- Trang chủ
- Lớp 6
- Lịch sử và Địa lí Lớp 6
- SGK Lịch sử và Địa lí - CTST Lớp 6
- GIẢI ĐỊA LÍ 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
- CHƯƠNG 4 KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
-
GIẢI ĐỊA LÍ 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
-
BÀI MỞ ĐẦU TẠI SAO CẦN HỌC ĐỊA LÍ
-
CHƯƠNG 1 BẢN ĐỒ - PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
-
CHƯƠNG 2 TRÁI ĐẤT - HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI
-
CHƯƠNG 3 CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT
-
CHƯƠNG 4 KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
-
CHƯƠNG 5 NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT
-
CHƯƠNG 6 ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT
-
CHƯƠNG 7 CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN
-
-
GIẢI LỊCH SỬ 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
-
CHƯƠNG 1. TẠI SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ
-
CHƯƠNG 2. THỜI KÌ NGUYÊN THỦY
-
CHƯƠNG 3. XÃ HỘI CỔ ĐẠI
-
CHƯƠNG 4. ĐÔNG NAM Á TỪ NHỮNG THẾ KỈ TIẾP GIÁP CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X
-
CHƯƠNG 5. VIỆT NAM TỪ KHOẢNG THẾ KỈ VII TRƯỚC CÔNG NGUYẾN ĐẾN THẾ KỈ X
- BÀI 14. NHÀ NƯỚC VĂN LANG, ÂU LẠC
- BÀI 15. ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT THỜI KÌ VĂN LANG, ÂU LẠC
- BÀI 16. CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC VÀ SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA VIỆT NAM THỜI KÌ BẮC THUỘC
- BÀI 17. ĐẤU TRANH BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC THỜI BẮC THUỘC
- BÀI 18. CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC TRƯỚC THẾ KỈ X
- BÀI 19. BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ ĐẦU THẾ KỈ X
- BÀI 20. VƯƠNG QUỐC CHĂM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
- BÀI 21.VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM
-
Trả lời câu hỏi mục 1 trang 160 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Đề bài
Quan sát hình 14.1, hình 14.2 và đọc thông tin trong bài, em hãy:
- Cho biết sự khác biệt giữa hình 14.1 và 14 .2. Giải thích.
- Nêu một số biểu hiện của biến đổi khí hậu trên Trái Đất.
Hình 14.1.Đỉnh núi thuộc dãy An-pơ (Alps) vào năm 1960
Hình 14.2. Đỉnh núi thuộc dãy An-pơ năm 2005
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Quan sát hình 14.1 và 14.2 SGK.
Lời giải chi tiết
- Sự khác nhau giữa hình 14.1 và 14.2: Vào năm 1960 băng tuyết phủ trắng đinh núi An-pơ nhưng đến năm 2005, lượng băng tuyết đã tan đi đáng kể.
=> Giải thích: Đây là 1 hiện tượng của biến đổi khí hậu, Trái Đất dần nóng lên khiến cho lớp băng tuyết trên đỉnh núi bị tan ra.
- Một số biểu hiện khác của biến đổi khí hậu trên Trái Đất:
+ Biến động trong chế độ mưa, lượng mưa;
+ Gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan: bão, lũ lụt, hạn hán,...
+ Mực nước biển dâng cao,...