- Trang chủ
- Lớp 6
- Lịch sử và Địa lí Lớp 6
- SGK Lịch sử và Địa lí - KNTT Lớp 6
- GIẢI LỊCH SỬ 6 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
- CHƯƠNG 3. XÃ HỘI CỔ ĐẠI
-
GIẢI ĐỊA LÍ 6 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
-
GIẢI LỊCH SỬ 6 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
-
CHƯƠNG 1. TẠI SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ
-
CHƯƠNG 2. XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
-
CHƯƠNG 3. XÃ HỘI CỔ ĐẠI
-
CHƯƠNG 4. ĐÔNG NAM Á TỪ NHỮNG THẾ KỈ TIẾP GIÁP CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X
-
CHƯƠNG 5. VIỆT NAM TỪ KHOẢNG THẾ KỈ VII TRƯỚC CÔNG NGUYẾN ĐẾN THẾ KỈ X
- BÀI 14. NHÀ NƯỚC VĂN LANG, ÂU LẠC
- BÀI 15. CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC VÀ SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA VIỆT NAM THỜI KÌ BẮC THUỘC
- BÀI 16. CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU GIÀNH ĐỘC LẬP TRƯỚC THẾ KỈ X
- BÀI 17. CUỘC ĐẤU TRANH BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC CỦA NGƯỜI VIỆT
- BÀI 18. BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ ĐẦU THẾ KỈ X
- BÀI 19. VƯƠNG QUỐC CHĂM-PA
- BÀI 20.VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM
-
Trả lời câu hỏi mục 2 trang 36 SGK Lịch sử và Địa lý 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Đề bài
Nêu những điểm chính của chế độ xã hội ở Ấn Độ cổ đại.
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Dựa vào thông tin mục 2
Lời giải chi tiết
Những điểm chính của chế độ xã hội ở Ấn Độ cổ đại:
-Chế độ đẳng cấp Vác-na
+ Đẳng cấp thứ nhất là Brahman gồm Tăng lữ - quý tộc. Đây là đẳng cấp cao nhất – những người thuộc đẳng cấp này có nhiệm vụ nghiên cứu - giảng dạy kinh Vê-đa và lo việc cúng tế thần linh.
+ Đẳng cấp thứ hai là Kcatrya gồm tầng lớp quý tộc, vương công và vũ sĩ, có thể làm vua và các thứ quan lại.
+ Đẳng cấp thứ ba là Vaicya gồm đại đa số là nông dân, thợ thủ công và thương nhân, họ phải nộp thuế cho nhà nước, cung phụng cho đẳng cấp Brahman và Kcatrya.
+ Đẳng cấp thứ tư là Cudra gồm đại bộ phận là cư dân bản địa bị chinh phục, nhiều người là nô lệ, là kẻ tôi tớ đi làm thuê làm mướn.