- Trang chủ
- Lớp 6
- Lịch sử và Địa lí Lớp 6
- SGK Lịch sử và Địa lí - Cánh Diều Lớp 6
- GIẢI LỊCH SỬ 6 CÁNH DIỀU
- CHƯƠNG 2. THỜI NGUYÊN THỦY
-
GIẢI LỊCH SỬ 6 CÁNH DIỀU
-
CHƯƠNG 1. VÌ SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ?
-
CHƯƠNG 2. THỜI NGUYÊN THỦY
-
CHƯƠNG 3. XÃ HỘI CỔ ĐẠI
-
CHƯƠNG 4. ĐÔNG NAM Á TỪ NHỮNG THẾ KỈ TIẾP GIÁP CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X
-
CHƯƠNG 5. NHÀ NƯỚC VĂN LANG, ÂU LẠC
-
CHƯƠNG 6. THỜI BẮC THUỘC VÀ CHỐNG BẮC THUỘC (TỪ THẾ KỈ II TCN ĐẾN NĂM 938
- BÀI 14. CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC VÀ CHUYỂN BIẾN KINH TẾ XÃ HỘI VỆT NAM THỜI BẮC THUỘC
- BÀI 15. CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC TỪ ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN TRƯỚC THẾ KỈ X
- BÀI 16: CUỘC ĐẤU TRANH GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA THỜI BẮC THUỘC
- BÀI 17. BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ ĐẦU THẾ KỈ X
-
CHƯƠNG 7. VƯƠNG QUỐC CHĂM-PA VÀ VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM
-
-
GIẢI ĐỊA LÍ 6 CÁNH DIỀU
Trả lời câu hỏi mục 3 trang 15 SGK Lịch sử và Địa lý 6 Cánh diều
Đề bài
Quan sát lược đồ 3.4, hãy:
- Nêu một số dấu tích của Người tối cổ ở Việt Nam.
- Nhận xét về phạm vi phân bố các dấu tích của Người tối cổ ở Việt Nam.
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Quan sát lược đồ 3.4 kết hợp thông tin dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam
Lời giải chi tiết
Tại Việt Nam. Những dấu tích của Người tối cổ có niên đại sớm nhất từ khoảng 800 000 năm trước.
+ Ở Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) phát hiện răng hóa thạch Người tối cổ (khoảng 400 000 - 300 000 năm trước).
+ Ở núi Đọ, Thanh Hóa phát hiện công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ (khoảng 400 000 năm trước)
+ Ở An Khê (Gia Lai) phát hiện công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ (khoảng 800 000 năm trước)
+ Ở Xuân Lộc (Đồng Nai) phát hiện công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ (khoảng 40 000 - 30 000 năm trước).
=> Các dấu tích Người tối cổ phân bố đều ở các nơi trên phạm vi nước Việt Nam. Điều này chứng tỏ, từ lâu đời, con người đã sinh sống và sinh hoạt ở trên mọi miền của đất nước ta.