- Trang chủ
- Lớp 6
- Toán học Lớp 6
- SGK Toán Lớp 6 Chân trời sáng tạo
- Toán 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC TRỰC QUAN. CÁC HÌNH PHẲNG TRONG THỰC TIỄN
-
Toán 6 tập 1
-
CHƯƠNG 1.SỐ TỰ NHIÊN
- Bài 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
- Bài 2. Tập hợp số tự nhiên. Ghi số tự nhiên
- Bài 3. Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên
- Bài 4. Lũy thừa với số mũ tự nhiên
- Bài 5. Thứ tự thực hiện các phép tính
- Bài 6. Chia hết và chia có dư. Tính chất chia hết của một tổng
- Bài 7. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
- Bài 8. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
- Bài 9. Ước và bội
- Bài 10. Số nguyên tố. Hợp số. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- Bài 11. Hoạt động thực hành và trải nghiệm
- Bài 12. Ước chung. Ước chung lớn nhất
- Bài 13. Bội chung. Bội chung nhỏ nhất
- Bài 14. Hoạt động thực hành và trải nghiệm
- Bài tập cuối chương 1
-
CHƯƠNG 2. SỐ NGUYÊN
-
-
Toán 6 tập 2
-
GIẢI TOÁN 6 MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC XUẤT TẬP 1 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
-
GIẢI TOÁN 6 SỐ VÀ ĐẠI SỐ TẬP 2 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
-
GIẢI TOÁN 6 HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG TẬP 2 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
-
GIẢI TOÁN 6 MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC XUẤT TẬP 2 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Trả lời Hoạt động 2 trang 92 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo
HOẠT ĐỘNG 2
HĐ2
Tính diện tích và chu vi của mặt bàn giáo viên, mặt ghế học sinh, cửa sổ, bảng lớp học,...
Mỗi nhóm quan sát một số đồ vật trong lớp. Giáo viên phân công nhiệm vụ cho từng nhóm, chẳng hạn:
Quan sát, đo kích thước và chu vi, diện tích của mặt bàn học trong lớp, mặt bàn giáo viên, cửa sổ, cửa ra vào, bảng lớp,...
+ Thảo luận về tên hình dạng của các đồ vật và đo kích thước, tính chu vi, diện tích của chúng, ghi kết quả vào phiếu học tập của nhóm.
+ Nêu nhận xét của nhóm về hình dạng, kích thước của đồ vật có phù hợp với việc học tập không? Vì sao?
Phương pháp giải:
Tính diện tích và chu vi của mặt bàn giáo viên, mặt ghế học sinh, cửa sổ, bảng lớp học,...
Lời giải chi tiết:
+ Mặt bàn giáo viên có hình dạng là hình chữ nhật.
+ Các em đo chiều dài và chiều rộng của bàn và ghi lại.
+ Sử dụng công thức tính diện tích và chu vi hình chữ nhật:
\(S = a.b;C = 2\left( {a + b} \right)\).
Trong đó a và b lần lượt là chiều dài và chiều rộng của cái bàn.
Đồ vật | Hình dạng | Kích thước | Chu vi | Diện tích |
Mặt bàn giáo viên | Hình chữ nhật | Chiều dài: 1,2 m Chiều rộng: 0,6 m | 3,6 m | \(0,72 m^2\) |
Mặt bàn học sinh | Hình chữ nhật | Chiều dài: 1,6 m Chiều rộng: 0,5 m | 4,2 m | \(0,8 m^2\) |
Bảng lớp học | Hình chữ nhật | Chiều dài: 3 m Chiều rộng: 1,2 m | 8,4 m | \(3,6 m^2\) |
Cửa sổ | Hình chữ nhật | Chiều dài: 1,4 m Chiều rộng: 1,2 m | 5,2 m | \(1,68 m^2\) |
… |
|
|
|
+ Các hình dạng, kích thước của đồ vật có phù hợp với việc học tập vì bàn học sinh đủ lớn cho hoạt động của học sinh; bàn giáo viên đủ lớn để giáo viên đặt các công cụ dạy học; bảng đủ to để trình bày và phù hợp với kích thước lớp học; các cửa sổ kích thước phù hợp với không gian lớp học, giúp cho đảm bảo ánh sáng cho học sinh.