- Trang chủ
- Lớp 7
- Ngữ văn Lớp 7
- Văn mẫu Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Viết đoạn văn Chân trời sáng tạo
- Bài 1. Tiếng nói của vạn vật
-
Viết đoạn văn
-
Bài 6. Hành trình tri thức
- 1. Tự học - một thú vui bổ ích
- 2. Bàn về đọc sách
- 3. Tôi đi học
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 6
- 5. Đừng từ bỏ cố gắng
- 6. Viết đoạn văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
- 7. Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống
- 8. Ôn tập bài 6
- 1. Tự học - một thú vui bổ ích
- 2. Bàn về đọc sách
- 3. Tôi đi học
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 6
- 5. Đừng từ bỏ cố gắng
- 6. Viết đoạn văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
- 7. Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống
- 8. Ôn tập bài 6
- 1. Phân tích bài Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm và nói lên cảm nghĩ của em
- 2. Nêu cảm nhận của em khi đọc bài Bàn về đọc sách của học giả Chu Quang Tiềm, Trung Quốc
- 3. Viết đoạn văn phân tích văn bản Bàn về đọc sách – Chu Quang Tiềm
- 4. Hãy nêu ý kiến tại sao em thích đọc sách
- 5. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Bàn về đọc sách
- 6. Phân tích văn bản Tôi đi học
- 7. Từ văn bản Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh, em hãy kể lại chuyện ngày đầu tiên đi học của em
- 8. Em hãy cho biết những nét thành công về nghệ thuật của văn bản Tôi đi học. Sức cuốn hút của văn bản được nên từ đâu?
- 9. Hình ảnh chú bé – nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường của truyện ngắn Tôi đi học – Thanh Tịnh
- 10. Viết một đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh
- 11. Viết đoạn văn giới thiệu về cảm xúc nhân vật “tôi” trong tác phẩm Tôi đi học
- 12. Viết đoạn văn với câu chủ đề: “Truyện ngắn Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh đã khơi lại trong lòng mỗi người những kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên”
- 13. Cảm nhận về hình ảnh người mẹ trong truyện ngắn Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh
- 14. Viết đoạn văn nhận xét về những hình ảnh so sánh trong văn bản Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh
- 15. Viết bài văn phân tích nhân vật tôi trong truyện ngắn “Tôi đi học” của nhà văn Thanh Tịnh
- 16. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tôi đi học
-
Bài 7. Trí tuệ dân gian
- 1. Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết
- 2. Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất
- 3. Tục ngữ và sáng tác văn chương
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 7
- 5. Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội
- 6. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
- 7. Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt
- 8. Ôn tập bài 7
- 1. Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết
- 2. Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất
- 3. Tục ngữ và sáng tác văn chương
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 7
- 5. Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội
- 6. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
- 7. Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt
- 8. Ôn tập bài 7
- 1. Phân tích câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim.
- 2. Phân tích một câu tục ngữ về con người và xã hội mà em yêu thích.
- 3. Phân tích câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- 4. Viết đoạn văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng mười chưa cười đã tối”.
- 5. Phân tích câu tục ngữ mà em yêu thích trong văn bản “Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết”.
-
Bài 8. Nét đẹp văn hóa Việt
- 1. Trò chơi cướp cờ
- 2. Cách gọt củ hoa thủy tiên
- 3. Hương khúc
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 8
- 5. Kéo co
- 6. Viết văn bản tường trình
- 7. Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt
- 8. Ôn tập bài 8
- 1. Trò chơi cướp cờ
- 2. Cách gọt củ hoa thủy tiên
- 3. Hương khúc
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 8
- 5. Kéo co
- 6. Viết văn bản tường trình
- 7. Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt
- 8. Ôn tập bài 8
- 1. Thuyết minh về một món ăn để lại ấn tượng cho em
- 2. Thuyết minh quy tắc, luật lệ về trò chơi kéo co
-
Bài 10. Lắng nghe trái tim mình
- 1. Đợi mẹ
- 2. Một con mèo nằm ngủ trên ngực tôi
- 3. Lời trái tim
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 10
- 5. Mẹ
- 6. Viết bài văn biểu cảm về con người
- 7. Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống
- 8. Ôn tập bài 10
- 9. Ôn tập học kì II
- 1. Đợi mẹ
- 2. Một con mèo nằm ngủ trên ngực tôi
- 3. Lời trái tim
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 10
- 5. Mẹ
- 6. Viết bài văn biểu cảm về con người
- 7. Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống
- 8. Ôn tập bài 10
- 9. Ôn tập học kì II
- 1. Hãy viết một đoạn văn chia sẻ cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Mẹ của Đỗ Trung Lai
- 2. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về bài thơ Mẹ - Đỗ Trung Lai
- 3. Viết một đoạn văn chia sẻ cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Mẹ của Đỗ Trung Lai
-
Bài 1. Tiếng nói của vạn vật
- 1. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về bài thơ Lời của cây
- 2. Từ bài thơ Lời của cây, hãy tưởng tượng mình là một cái cây, một bông hoa hoặc một con vật cưng trong nhà và viết khoảng năm câu thể hiện cảm xúc khi mình hóa thân
- 3. Hãy viết đoạn văn ngăn giới thiệu bài thơ Sang thu
- 4. Viết đoạn văn cảm nhận về hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh
- 5. Nêu cảm nhận về bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh
- 6. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Sang thu
- 7. Nêu cảm nhận của em sau khi đọc văn bản Ông Một của Vũ Hùng
- 8. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về bài thơ Con chim chiền chiện của Huy Cận
- 9. Phân tích bài thơ Con chim chiền chiện (Huy Cận)
-
Bài 2. Bài học cuộc sống
- 1. Nêu suy nghĩ của em về chú ếch trong truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng. Từ câu chuyện ngụ ngôn này em rút ra bài học gì?
- 2. Kể lại câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng và cho biết em đã rút ra bài học gì từ câu chuyện ấy, từ đó em vận dụng vào cuộc sống như thế nào?
- 3. Viết một đoạn văn rút ra bài học từ câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng
- 4. Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về truyện Ếch ngồi đáy giếng
- 5. Viết đoạn văn có sử dụng thành ngữ Ếch ngồi đáy giếng
- 6. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Ếch ngồi đáy giếng
- 7. Hãy kể lại chuyện Thầy bói xem voi bằng lời văn của mình
- 8. Em hãy phân tích cách “xem voi” của năm ông thầy bói trong truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi. Sai lầm của các thầy ở đây là gì? Từ đó, em hãy rút ra cho mình những bài học cần thiết
- 9. Phân tích truyện Thầy bói xem voi
- 10. Nhập vai chú voi trong câu chuyện Thầy bói xem voi kể lại câu chuyện ấy. Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện này?
- 11. Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về 5 ông thầy bói trong truyện Thầy bói xem voi
- 12. Viết một đoạn văn ngắn để rút ra bài học từ câu chuyện Thầy bói xem voi
- 13. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Thầy bói xem voi
- 14. Đóng vai vào một trong hai nhân vật người bạn để kể lại câu chuyện “Hai người bạn đồng hành và con gấu”
- 15. Từ câu chuyện “Hai người bạn đồng hành và con gấu”, trình bày suy nghĩ của em (200 chữ) về một người bạn tốt?
- 16. Viết một đoạn văn khoảng 4 đến 5 câu nêu cảm nhận của em về văn bản Chó sói và chiên con
- 17. Nêu suy nghĩ về câu tục ngữ mà em ấn tượng trong văn bản Biết người biết ta
- 18. Em hãy hóa thân vào một trong bốn nhân vật: Chân, Tay, Tai, Mắt hoặc Miệng kể lại câu chuyện. Từ câu chuyện đó em rút ra bài học gì?
- 19. Phân tích tác phẩm Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
- 20. Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về truyện ngụ ngôn Chân, tay, tai, mắt, miệng
- 21. Viết đoạn văn (từ 4 đến 6 câu), trong đó có sử dụng ít nhất một số từ giải thích vì sao truyện Chân, Tay, Mắt, Miệng thuộc thể loại truyện ngụ ngôn
-
Bài 3. Những góc nhìn văn chương
- 1. Qua văn bản “Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian”, nêu suy nghĩ của em về truyện cổ tích Em bé thông minh?
- 2. Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật Em bé thông minh
- 3. Qua văn bản “Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen”, hãy viết đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen
- 4. Em hãy nêu cảm nhận về bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen
- 5. Qua văn bản Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm, em hãy nêu cảm nhận về một nhân vật văn học mà em ấn tượng.
- 6. Qua văn bản Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm, em hãy nêu cảm nhận về nhân vật chú lính chì trong truyện cổ tích của An-đéc-xen
- 7. Qua văn bản Sức hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng, hãy viết đoạn văn phân tích chi tiết chiếc lá cuối cùng trong văn bản cùng tên.
- 8. Phân tích đặc điểm nhân vật Bơ-mơn trong truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng
-
Bài 4. Quà tặng của thiên nhiên
- 1. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về cốm
- 2. Hãy giới thiệu về một món ăn đặc sản quê hương em
- 3. Viết bài văn thuyết minh về hạt dẻ Trùng Khánh
- 4. Phân tích bài thơ Thu sang – Đỗ Trọng Khơi
- 5. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về phương pháp giúp đọc sách nhanh hơn của A-đam Khu
-
Bài 5. Từng bước hoàn thiện bản thân
-
-
Tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài
-
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
-
Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc
-
Viết văn bản tường trình
-
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
-
Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
-
Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
-
Viết đoạn văn tóm tắt văn bản
-
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Từ bài thơ Lời của cây, hãy tưởng tượng mình là một cái cây, một bông hoa hoặc một con vật cưng trong nhà và viết khoảng năm câu thể hiện cảm xúc khi mình hóa thân
Dàn ý
1. Mở đoạn: Tưởng tượng mình là một cái cây một bông hoa hoặc một con vật cưng trong nhà và giới thiệu về bản thân.
2. Thân đoạn: Nêu lên những cảm xúc khi hóa thân vào chúng
+ Xưng hô ở ngôi thứ nhất để thiện hiện cảm xúc của một cái cây / bông hoa hoặc con vật cưng đã được nhân cách hoá.
+ Giới thiệu bản thân và thể hiện nét cảm xúc khi viết đoạn văn đặc biệt này:
+ Thể hiện cảm xúc của bản thân trong vai của một cái cây / bông hoa hoặc con vật:
Vui vẻ, hạnh phúc vì đang được tận hưởng cuộc sống tự do tự tại trong thế giới tự nhiên bao la, rộng lớn và đẹp đẽ (hoặc được sống gần với con người, được chăm sóc và nâng niu)
Tự hào, kiêu hãnh vì vẻ đẹp của mình đã góp phần tô điểm cho cuộc sống, mang đến niềm vui cho con người
+ Nhắn nhủ thông điệp ý nghĩa đến đồng loại hoặc với con người
3. Kết đoạn: Cảm nhận của em về lần hóa thân này.
Bài tham khảo 1
Xin chào tất cả các bạn, các bạn nhìn thấy tôi có quen không? Tôi chính là cây bàng che bóng mát cho các bạn mỗi giờ ra chơi đây. Các bạn nhìn xem thân tôi thật to lớn, với những tán lá rộng, sum suê như những cánh tay khổng lồ bảo vệ mọi người khỏi những tia nắng chói chang, Tôi thấy rất vui vì mình làm được điều đó có ích cho mọi người. Mỗi ngày tôi đều được các bạn học sinh tưới cho những dòng nước mát lành, nó giúp tôi cao hơn từng ngày. Để không phụ công lao chăm sóc ấy tôi sẽ lớn thật nhanh hơn nữa để tán lá rộng thêm và tỏa bóng mát cho thật nhiều người. Làm một cây bàng là một điều thú vị và đáng để trải nghiệm.
Bài tham khảo 2
Chào các bạn, xin tự giới thiệu mình là hoa hồng. Các bạn nhìn xem thân mình mảnh mai, màu xanh thẫm, có gai to và sắc nhọn. Mình có những cánh hoa màu đỏ thắm mịn màng, đan xen vào nhau thành từng lớp. Mình rất vui vì được tỏa hương thơm và khoe sắc đỏ, mỗi ngày mình đều được cô Lan tưới cho những dòng nước mát lành, nó giúp mình tươi tắn và cao hơn mỗi ngày. Để không phụ công chăm sóc của cô ấy, mình sẽ lớn thật nhanh, nở ra những bông hoa thật đẹp giúp khu vườn của cô lúc nào cũng thơm mát và rực rỡ.
Bài tham khảo 3
Tôi là chú chó Bông, được cô chủ nhặt từ ngoài đường về. Tôi bị chủ cũ bỏ ở ngoài bãi rác sau một quãng thời gian lang thang trông tôi thật bẩn và xấu xí. Mặc dù vậy, tôi luôn được cả gia đình yêu thương như con cưng của nhà. Cô chủ luôn âu yếm, vuốt ve tôi, và thường tắm cho tôi hàng ngày. Chiều đến cô chủ thường dắt tôi ra sân chơi với bóng. Tôi cảm thấy mình thật may mắn và hạnh phúc bới những điều cô chủ và gia đình mới dành cho tôi.
Bài tham khảo 4
Tôi là một cây hoa anh thảo nhỏ nhắn và xinh xắn. Tôi được cô chủ mua từ chợ hoa về nhà ngày hôm qua. Cô chủ rất yêu quý tôi và thường xuyên tưới nước cho tôi. Mỗi khi được tưới những giọt nước trong veo mát lại tôi lại thấy vô cùng sảng khoái, các chùm rễ của tôi ra sức hút những dòng nước mát lành để tỏa đi khắp thân thể. Sau khi đã được uống no nước toàn thân tôi như bừng lên sức sống, những cành lá mọng nước kiêu hãnh vươn thẳng lên với một màu xanh mướt. Những cánh hoa khi được tưới tắn cũng vương mình tỏa sắc trước ánh nắng mặt trời. Tôi cảm thấy rất biết ơn cô chủ vì đã chăm sóc cho mình mỗi ngày.