- Trang chủ
- Lớp 7
- Ngữ văn Lớp 7
- Văn mẫu Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Viết đoạn văn Chân trời sáng tạo
- Bài 2. Bài học cuộc sống
-
Viết đoạn văn
-
Bài 6. Hành trình tri thức
- 1. Tự học - một thú vui bổ ích
- 2. Bàn về đọc sách
- 3. Tôi đi học
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 6
- 5. Đừng từ bỏ cố gắng
- 6. Viết đoạn văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
- 7. Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống
- 8. Ôn tập bài 6
- 1. Tự học - một thú vui bổ ích
- 2. Bàn về đọc sách
- 3. Tôi đi học
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 6
- 5. Đừng từ bỏ cố gắng
- 6. Viết đoạn văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
- 7. Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống
- 8. Ôn tập bài 6
- 1. Phân tích bài Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm và nói lên cảm nghĩ của em
- 2. Nêu cảm nhận của em khi đọc bài Bàn về đọc sách của học giả Chu Quang Tiềm, Trung Quốc
- 3. Viết đoạn văn phân tích văn bản Bàn về đọc sách – Chu Quang Tiềm
- 4. Hãy nêu ý kiến tại sao em thích đọc sách
- 5. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Bàn về đọc sách
- 6. Phân tích văn bản Tôi đi học
- 7. Từ văn bản Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh, em hãy kể lại chuyện ngày đầu tiên đi học của em
- 8. Em hãy cho biết những nét thành công về nghệ thuật của văn bản Tôi đi học. Sức cuốn hút của văn bản được nên từ đâu?
- 9. Hình ảnh chú bé – nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường của truyện ngắn Tôi đi học – Thanh Tịnh
- 10. Viết một đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh
- 11. Viết đoạn văn giới thiệu về cảm xúc nhân vật “tôi” trong tác phẩm Tôi đi học
- 12. Viết đoạn văn với câu chủ đề: “Truyện ngắn Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh đã khơi lại trong lòng mỗi người những kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên”
- 13. Cảm nhận về hình ảnh người mẹ trong truyện ngắn Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh
- 14. Viết đoạn văn nhận xét về những hình ảnh so sánh trong văn bản Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh
- 15. Viết bài văn phân tích nhân vật tôi trong truyện ngắn “Tôi đi học” của nhà văn Thanh Tịnh
- 16. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tôi đi học
-
Bài 7. Trí tuệ dân gian
- 1. Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết
- 2. Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất
- 3. Tục ngữ và sáng tác văn chương
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 7
- 5. Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội
- 6. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
- 7. Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt
- 8. Ôn tập bài 7
- 1. Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết
- 2. Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất
- 3. Tục ngữ và sáng tác văn chương
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 7
- 5. Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội
- 6. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
- 7. Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt
- 8. Ôn tập bài 7
- 1. Phân tích câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim.
- 2. Phân tích một câu tục ngữ về con người và xã hội mà em yêu thích.
- 3. Phân tích câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- 4. Viết đoạn văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng mười chưa cười đã tối”.
- 5. Phân tích câu tục ngữ mà em yêu thích trong văn bản “Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết”.
-
Bài 8. Nét đẹp văn hóa Việt
- 1. Trò chơi cướp cờ
- 2. Cách gọt củ hoa thủy tiên
- 3. Hương khúc
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 8
- 5. Kéo co
- 6. Viết văn bản tường trình
- 7. Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt
- 8. Ôn tập bài 8
- 1. Trò chơi cướp cờ
- 2. Cách gọt củ hoa thủy tiên
- 3. Hương khúc
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 8
- 5. Kéo co
- 6. Viết văn bản tường trình
- 7. Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt
- 8. Ôn tập bài 8
- 1. Thuyết minh về một món ăn để lại ấn tượng cho em
- 2. Thuyết minh quy tắc, luật lệ về trò chơi kéo co
-
Bài 10. Lắng nghe trái tim mình
- 1. Đợi mẹ
- 2. Một con mèo nằm ngủ trên ngực tôi
- 3. Lời trái tim
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 10
- 5. Mẹ
- 6. Viết bài văn biểu cảm về con người
- 7. Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống
- 8. Ôn tập bài 10
- 9. Ôn tập học kì II
- 1. Đợi mẹ
- 2. Một con mèo nằm ngủ trên ngực tôi
- 3. Lời trái tim
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 10
- 5. Mẹ
- 6. Viết bài văn biểu cảm về con người
- 7. Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống
- 8. Ôn tập bài 10
- 9. Ôn tập học kì II
- 1. Hãy viết một đoạn văn chia sẻ cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Mẹ của Đỗ Trung Lai
- 2. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về bài thơ Mẹ - Đỗ Trung Lai
- 3. Viết một đoạn văn chia sẻ cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Mẹ của Đỗ Trung Lai
-
Bài 1. Tiếng nói của vạn vật
- 1. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về bài thơ Lời của cây
- 2. Từ bài thơ Lời của cây, hãy tưởng tượng mình là một cái cây, một bông hoa hoặc một con vật cưng trong nhà và viết khoảng năm câu thể hiện cảm xúc khi mình hóa thân
- 3. Hãy viết đoạn văn ngăn giới thiệu bài thơ Sang thu
- 4. Viết đoạn văn cảm nhận về hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh
- 5. Nêu cảm nhận về bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh
- 6. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Sang thu
- 7. Nêu cảm nhận của em sau khi đọc văn bản Ông Một của Vũ Hùng
- 8. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về bài thơ Con chim chiền chiện của Huy Cận
- 9. Phân tích bài thơ Con chim chiền chiện (Huy Cận)
-
Bài 2. Bài học cuộc sống
- 1. Nêu suy nghĩ của em về chú ếch trong truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng. Từ câu chuyện ngụ ngôn này em rút ra bài học gì?
- 2. Kể lại câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng và cho biết em đã rút ra bài học gì từ câu chuyện ấy, từ đó em vận dụng vào cuộc sống như thế nào?
- 3. Viết một đoạn văn rút ra bài học từ câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng
- 4. Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về truyện Ếch ngồi đáy giếng
- 5. Viết đoạn văn có sử dụng thành ngữ Ếch ngồi đáy giếng
- 6. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Ếch ngồi đáy giếng
- 7. Hãy kể lại chuyện Thầy bói xem voi bằng lời văn của mình
- 8. Em hãy phân tích cách “xem voi” của năm ông thầy bói trong truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi. Sai lầm của các thầy ở đây là gì? Từ đó, em hãy rút ra cho mình những bài học cần thiết
- 9. Phân tích truyện Thầy bói xem voi
- 10. Nhập vai chú voi trong câu chuyện Thầy bói xem voi kể lại câu chuyện ấy. Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện này?
- 11. Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về 5 ông thầy bói trong truyện Thầy bói xem voi
- 12. Viết một đoạn văn ngắn để rút ra bài học từ câu chuyện Thầy bói xem voi
- 13. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Thầy bói xem voi
- 14. Đóng vai vào một trong hai nhân vật người bạn để kể lại câu chuyện “Hai người bạn đồng hành và con gấu”
- 15. Từ câu chuyện “Hai người bạn đồng hành và con gấu”, trình bày suy nghĩ của em (200 chữ) về một người bạn tốt?
- 16. Viết một đoạn văn khoảng 4 đến 5 câu nêu cảm nhận của em về văn bản Chó sói và chiên con
- 17. Nêu suy nghĩ về câu tục ngữ mà em ấn tượng trong văn bản Biết người biết ta
- 18. Em hãy hóa thân vào một trong bốn nhân vật: Chân, Tay, Tai, Mắt hoặc Miệng kể lại câu chuyện. Từ câu chuyện đó em rút ra bài học gì?
- 19. Phân tích tác phẩm Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
- 20. Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về truyện ngụ ngôn Chân, tay, tai, mắt, miệng
- 21. Viết đoạn văn (từ 4 đến 6 câu), trong đó có sử dụng ít nhất một số từ giải thích vì sao truyện Chân, Tay, Mắt, Miệng thuộc thể loại truyện ngụ ngôn
-
Bài 3. Những góc nhìn văn chương
- 1. Qua văn bản “Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian”, nêu suy nghĩ của em về truyện cổ tích Em bé thông minh?
- 2. Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật Em bé thông minh
- 3. Qua văn bản “Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen”, hãy viết đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen
- 4. Em hãy nêu cảm nhận về bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen
- 5. Qua văn bản Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm, em hãy nêu cảm nhận về một nhân vật văn học mà em ấn tượng.
- 6. Qua văn bản Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm, em hãy nêu cảm nhận về nhân vật chú lính chì trong truyện cổ tích của An-đéc-xen
- 7. Qua văn bản Sức hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng, hãy viết đoạn văn phân tích chi tiết chiếc lá cuối cùng trong văn bản cùng tên.
- 8. Phân tích đặc điểm nhân vật Bơ-mơn trong truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng
-
Bài 4. Quà tặng của thiên nhiên
- 1. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về cốm
- 2. Hãy giới thiệu về một món ăn đặc sản quê hương em
- 3. Viết bài văn thuyết minh về hạt dẻ Trùng Khánh
- 4. Phân tích bài thơ Thu sang – Đỗ Trọng Khơi
- 5. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về phương pháp giúp đọc sách nhanh hơn của A-đam Khu
-
Bài 5. Từng bước hoàn thiện bản thân
-
-
Tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài
-
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
-
Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc
-
Viết văn bản tường trình
-
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
-
Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
-
Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
-
Viết đoạn văn tóm tắt văn bản
-
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Từ câu chuyện “Hai người bạn đồng hành và con gấu”, trình bày suy nghĩ của em (200 chữ) về một người bạn tốt?
Dàn ý
1. Mở đoạn
- Giới thiệu câu chuyện Hai người bạn đồng hành và con gấu.
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện và dẫn vào chủ đề: “Một người bạn tốt là gì?”
2. Thân đoạn
a. Khái niệm về một người bạn tốt:
- Bạn tốt là người sẵn sàng ở bên cạnh, không bỏ rơi bạn bè trong bất kỳ hoàn cảnh nào.
- Tình bạn tốt đẹp là sự chia sẻ, đồng hành, không vụ lợi cá nhân.
b. Bài học từ câu chuyện:
- Khi gặp nguy hiểm, một người bạn trong câu chuyện đã bỏ rơi bạn mình. Điều này phản ánh sự ích kỷ và thiếu trách nhiệm.
- Người bạn tốt sẽ không hành xử như vậy mà sẽ ở bên và bảo vệ bạn trong những tình huống khó khăn.
c. Đặc điểm của một người bạn tốt:
- Luôn chân thành, không vụ lợi và biết quan tâm, chia sẻ.
- Sẵn sàng giúp đỡ, không ngại khó khăn và không bỏ rơi bạn trong lúc nguy hiểm.
- Luôn lắng nghe, thấu hiểu và hỗ trợ bạn bè khi cần thiết.
d. Liên hệ bản thân:
- Nhận ra giá trị của một người bạn chân thành trong cuộc sống.
- Bài học về cách chọn bạn: cần trân trọng tình bạn thật sự và biết sống chân thành để có bạn tốt.
d. Kết bài
- Khẳng định lại tầm quan trọng của một người bạn tốt.
- Bài học rút ra từ câu chuyện: Hãy biết trân trọng và gìn giữ tình bạn chân thành, đồng thời tự rèn luyện bản thân để trở thành người bạn tốt với người khác.
Bài mẫu 1
Trong cuộc đời mỗi người, hẳn ai cũng sẽ có ít nhất một người bạn tốt. Một người bạn tốt là một người bạn như thế nào? Một người bạn tốt là một người luôn sẵn sàng dành cho chúng ta lời khuyên tốt nhất, ngay cả khi lời khuyên đó có thể làm ta mất lòng, họ chơi với ta vì chính con người ta; học có thể góp ý, giúp ta nhận ra cái sai, cái cần sửa đổi trong con người mình. Tình bạn vốn là điều kì diện của cuộc sống con người. Cuộc sống cho ta một người bạn để có thể sẻ chia, để nương tựa, để cùng khóc khi buồn, cùng cười khi hạnh phúc, lúc ta gần như sụp đổ trong đau khổ thất bại. Giá trị đích thực của một người bạn rất to lớn. Một người bạn tốt đúng nghĩa sẽ luôn mang đến cho ta nụ cười, sự an toàn và thấu hiểu khi được lắng nghe và ngược lại. Bên cạnh những người bạn tốt luôn giúp đỡ và đồng hành với ta còn tồn tại một kiểu bạn vụ lợi, lợi dụng khi ta có gì đó rồi sẵn sàng bỏ lại ta khi ta khó khăn. Ai cũng muốn có một người bạn tốt, vậy thì hãy để bản thân trở thành một người bạn tốt trước đã. Hãy yêu thương và trân trọng tình bạn, ta sẽ nhận được nhiều nếu ta có một trái tim chân thành.
Bài mẫu 2
Từ câu chuyện Hai người bạn đồng hành và con gấu, em nhận thấy rằng một người bạn tốt là người luôn sẵn sàng ở bên, giúp đỡ và không bỏ rơi bạn bè trong lúc khó khăn. Trong câu chuyện, khi gặp nguy hiểm, một người đã bỏ mặc bạn mình để trốn chạy, thể hiện sự ích kỷ và thiếu trách nhiệm trong tình bạn. Trái lại, một người bạn tốt sẽ không bỏ mặc bạn bè mà sẽ đồng hành, bảo vệ, thậm chí hy sinh bản thân để giúp bạn vượt qua nguy hiểm. Một người bạn tốt cũng là người trung thực, biết chia sẻ và sẵn sàng lắng nghe. Tình bạn tốt không chỉ thể hiện qua những lúc vui vẻ mà còn được thử thách qua những khó khăn và thử thách. Câu chuyện cũng là lời nhắc nhở rằng trong cuộc sống, chúng ta cần biết chọn bạn mà chơi và cần nhận thức được giá trị của tình bạn chân thành. Đối với em, một người bạn tốt không chỉ là người luôn ở bên cạnh mà còn giúp mình sống tốt hơn, biết quan tâm và sẻ chia.
Bài mẫu 3
Từ câu chuyện Hai người bạn đồng hành và con gấu, em rút ra được rằng một người bạn tốt là người luôn bên cạnh, sẻ chia và không bao giờ bỏ rơi bạn bè dù trong hoàn cảnh nào. Khi hai người bạn trong câu chuyện gặp nguy hiểm, một người đã bỏ chạy, để mặc bạn mình đối mặt với con gấu. Điều này cho thấy trong lúc khó khăn, người bạn thật sự sẽ không rời bỏ bạn mình mà sẽ cùng nhau vượt qua thử thách. Một người bạn tốt là người chân thành, không vụ lợi và biết quan tâm đến người khác. Họ là người luôn lắng nghe và thấu hiểu, sẵn sàng giúp đỡ mà không cần đáp lại. Một tình bạn chân thành là nguồn động viên lớn giúp chúng ta cảm thấy an tâm và vững vàng hơn trong cuộc sống. Qua câu chuyện, em nhận ra rằng chúng ta nên biết trân trọng những người bạn thật sự và cũng phải cố gắng trở thành người bạn tốt, người mà bạn bè có thể dựa vào trong mọi tình huống. Tình bạn không chỉ là những lúc vui vẻ mà còn là sự đồng hành, chia sẻ trong mọi hoàn cảnh, kể cả những lúc khó khăn nhất.
Bài mẫu 4
Qua câu chuyện Hai người bạn đồng hành và con gấu, em hiểu rằng một người bạn tốt là người không bao giờ bỏ rơi bạn mình trong lúc khó khăn. Khi con gấu xuất hiện, một người bạn đã bỏ mặc người kia mà leo lên cây để trốn, trong khi người bạn còn lại phải tự tìm cách đối phó với nguy hiểm. Chính lúc khó khăn nhất lại là lúc chúng ta thấy rõ giá trị của tình bạn chân thành. Một người bạn tốt sẽ luôn ở bên chúng ta, không chỉ trong những lúc vui vẻ mà cả trong những hoàn cảnh hiểm nguy. Họ không ngại hỗ trợ, giúp đỡ và sẻ chia, sẵn sàng gánh vác cùng ta thay vì chỉ nghĩ đến lợi ích cá nhân. Một tình bạn tốt đẹp không đơn thuần chỉ là sự đồng hành mà còn là niềm tin, lòng trung thành, và sự hy sinh. Câu chuyện này nhắc nhở em rằng cần phải cẩn thận trong việc chọn bạn và phải biết quý trọng những người bạn thật sự. Bên cạnh đó, em cũng hiểu rằng muốn có bạn tốt, bản thân mình cũng phải sống chân thành, không ích kỷ và luôn sẵn lòng hỗ trợ bạn bè khi cần.