-
Chương 1. Đa thức
-
Chương 2. Hằng đẳng thức đáng nhớ và ứng dụng
-
Các hằng đẳng thức đáng nhớ
-
Phân tích đa thức thành nhân tử
- 1. Phân tích đa thức thành nhân tử là gì? Phương pháp đặt nhân tử chung là gì? Phân tích đa thức thành nhân tử như thế nào?
- 2. Phân tích đa thức thành nhân tử là gì? Phương pháp sử dụng hằng đẳng thức là gì? Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách sử dụng hằng đẳng thức như thế nào?
- 3. Phân tích đa thức thành nhân tử là gì? Phương pháp nhóm hạng tử là gì? Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách nhóm hạng tử như thế nào?
-
-
Chương 3. Tứ giác
-
Chương 4. Định lí Thalès
-
Chương 5. Dữ liệu và biểu đồ
-
Chương 6. Phân thức đại số
-
Chương 7. Phương trình bậc nhất và hàm số bậc nhất
-
Chương 8. Mở đầu về tính xác suất của biến cố
-
Chương 9. Tam giác đồng dạng
-
Chương 10. Một số hình khối trong thực tiễn
Tứ giác lồi
1. Lý thuyết
Khái niệm:
+ Tứ giác là hình gồm bốn đoạn thẳng, trong đó không có hai đoạn thẳng nào cùng nằm trên một đường thẳng.
+ Tứ giác lồi là tứ giác mà hai đỉnh thuộc một cạnh bất kì luôn nằm về một phía của đường thẳng đi qua hai đỉnh còn lại.
2. Ví dụ minh họa
- Ví dụ: Trong các hình dưới đây, hình 1 được gọi là tứ giác lồi.
- Chú ý: Dạng bài toán thường gặp: Bài toán liên quan đến cạnh và đường chéo của tứ giác lồi
Phương pháp giải:
Ta có thể chia tứ giác thành các tam giác, sau đó vận dụng bất đẳng thức tam giác.
Ví dụ: Cho tam giác ABCD. Chứng minh \(AC + BD > \frac{p}{2}\) (p là chu vi tứ giác).
Lời giải:
Gọi I là giao điểm của AC và BD. Theo bất đẳng thức tam giác ta có:
\(IA + IB > AB\);
\(IB + IC > BC\);
\(IC + ID > CD\);
\(ID + IA > AD\).
Cộng từng vế, ta được:
\(IA + IB + IB + IC + IC + ID + ID + IA > AB + BC + CD + DA\)
\(2(IA + IB + IC + ID) > AB + BC + CD + DA\)
\(2[(IA + IB) + (IC + ID)] > p\)
\(2(AC + BD) > p\)
\(AC + BD > \frac{p}{2}\) (đpcm)