- Trang chủ
- Lớp 7
- Khoa học tự nhiên Lớp 7
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 7 Lớp 7
- Chương 7. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
- Hô hấp tế bào
-
Chương 1. Nguyên tử. Nguyên tố hóa học
-
Nguyên tử
- 1. Nguyên tử là gì? Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
- 2. Vỏ nguyên tử được cấu tạo như thế nào? Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo như thế nào?
- 3. Hạt electron mang điện tích gì? Hạt proton mang điện tích gì?
- 4. Mô hình Rơ – dơ – pho – Bo các electron chuyển động như thế nào? Các electron trong vỏ nguyên tử được sắp xếp như thế nào?
- 5. Khối lượng electron bằng bao nhiêu? Khối lượng nguyên tử được tính như thế nào?
-
Nguyên tố hóa học
-
-
Chương 2. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
-
Sơ lược về bảng tuần hoàn hóa học
- 1. Các nguyên tố được sắp xếp như thế nào trong bảng tuần hoàn? Bảng tuần hoàn được cấu tạo như thế nào?
- 2. Ô nguyên tố cho biết thông tin gì? Chu kì là gì?
- 3. Nhóm là gì? Cách xác định nhóm như thế nào?
- 4. Bảng tuần hoàn có ý nghĩa gì? Các nguyên tố kim loại thường có đặc điểm gì?
- 5. Phân tử là gì? Khối lượng phân tử được tính như thế nào?
-
-
Chương 3. Phân tử
-
Chương 3. Tốc độ
-
Chương 4. Âm thanh
-
Chương 5. Ánh sáng
-
Chương 6. Từ
-
Chương 7. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
-
Trao đổi khí ở sinh vật
-
Vai trò của nước và chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật
-
Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật
- 1. Rễ cây hấp thụ nước và muối khoáng bằng cách nào?
- 2. Cây thoát hơi nước bằng cách nào?
- 3. Nước và các chất dinh dưỡng vận chuyển trong thân cây bằng cách nào?
- 4. Những yếu tố nào ảnh hưởng tới trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật?
- 5. Con người vận dụng quá trình trao đổi chất của thực vật vào thực tiễn như thế nào?
-
Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật
- 1. Nhu cầu sử dụng nước của các loài động vật như thế nào?
- 2. Con đường vận chuyển các chất trong ống tiêu hóa ở người gồm những cơ quan nào?
- 3. Quá trình vận chuyển các chất ở người được diễn ra bằng cách nào?
- 4. Con người vận dụng hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở động vật vào những hoạt động nào?
-
Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
-
Quang hợp ở thực vật
-
Hô hấp tế bào
-
-
Chương 8. Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật
-
Chương 9. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
Vận dụng hiểu biết về hô hấp tế bào trong thực tiễn
Hô hấp tế bào được vận dụng như thế nào trong thực tiễn?
Hô hấp diễn ra càng mạnh thì lượng chất hữu cơ và chất dinh dưỡng trong nông sản càng bị tiêu hao nhiều.
Vì vậy, các biện pháp bảo quản nông sản tập trung vào việc giảm cường độ hô hấp đến mức tối thiểu.
Có bao nhiêu biện pháp bảo quản nông sản sau thu hoạch?
Tùy từng loại nông sản mà có biện pháp bảo quản khác nhau. Có 3 biện pháp phổ biến đó là:
-
Bảo quản khô:
Thường được sử dụng bảo quản các loại hạt. Hạt được phơi khô đến khi độ ẩm của hạt còn 13 - 16% tùy từng loại hạt.
-
Bảo quản lạnh:
Phần lớn thực phẩm, rau, quả được bảo quản ở nhiệt độ thấp trong tủ lạnh hoặc kho lạnh. Mỗi loại rau, quả có một nhiệt độ bảo quản thích hợp (khoai tây là 4 độ C; rau cải bắp là 1 độ C).
-
Bảo quản trong điều kiện nồng độ khí CO2 cao.
Là biện pháp hiện đại và có hiệu quả cao. Thường được sử dụng trong các kho kín, quy mô lớn, và nồng độ khí CO2 cao.