- Trang chủ
- Lớp 7
- Khoa học tự nhiên Lớp 7
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 7 Lớp 7
- Chương 9. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
- Sinh sản ở sinh vật
-
Chương 1. Nguyên tử. Nguyên tố hóa học
-
Nguyên tử
- 1. Nguyên tử là gì? Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
- 2. Vỏ nguyên tử được cấu tạo như thế nào? Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo như thế nào?
- 3. Hạt electron mang điện tích gì? Hạt proton mang điện tích gì?
- 4. Mô hình Rơ – dơ – pho – Bo các electron chuyển động như thế nào? Các electron trong vỏ nguyên tử được sắp xếp như thế nào?
- 5. Khối lượng electron bằng bao nhiêu? Khối lượng nguyên tử được tính như thế nào?
-
Nguyên tố hóa học
-
-
Chương 2. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
-
Sơ lược về bảng tuần hoàn hóa học
- 1. Các nguyên tố được sắp xếp như thế nào trong bảng tuần hoàn? Bảng tuần hoàn được cấu tạo như thế nào?
- 2. Ô nguyên tố cho biết thông tin gì? Chu kì là gì?
- 3. Nhóm là gì? Cách xác định nhóm như thế nào?
- 4. Bảng tuần hoàn có ý nghĩa gì? Các nguyên tố kim loại thường có đặc điểm gì?
- 5. Phân tử là gì? Khối lượng phân tử được tính như thế nào?
-
-
Chương 3. Phân tử
-
Chương 3. Tốc độ
-
Chương 4. Âm thanh
-
Chương 5. Ánh sáng
-
Chương 6. Từ
-
Chương 7. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
-
Trao đổi khí ở sinh vật
-
Vai trò của nước và chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật
-
Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật
- 1. Rễ cây hấp thụ nước và muối khoáng bằng cách nào?
- 2. Cây thoát hơi nước bằng cách nào?
- 3. Nước và các chất dinh dưỡng vận chuyển trong thân cây bằng cách nào?
- 4. Những yếu tố nào ảnh hưởng tới trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật?
- 5. Con người vận dụng quá trình trao đổi chất của thực vật vào thực tiễn như thế nào?
-
Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật
- 1. Nhu cầu sử dụng nước của các loài động vật như thế nào?
- 2. Con đường vận chuyển các chất trong ống tiêu hóa ở người gồm những cơ quan nào?
- 3. Quá trình vận chuyển các chất ở người được diễn ra bằng cách nào?
- 4. Con người vận dụng hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở động vật vào những hoạt động nào?
-
Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
-
Quang hợp ở thực vật
-
Hô hấp tế bào
-
-
Chương 8. Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật
-
Chương 9. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
Vận dụng những hiểu biết về sinh sản hữu tính trong thực tiễn
Trong trồng trọt:
-
Thay đổi yếu tố môi trường: nhiệt độ, chế độ chiếu sáng, chế độ dinh dưỡng và sử dụng hormone để kích thích cây ra hoa, tạo quả trái vụ.
Ví dụ: Cây thanh long chỉ ra hoa vào mùa hè. Muốn thu được trái thanh long vào mùa đông, người nông dân thắp đèn chiếu sáng cho ruộng thanh long vào ban đêm.
-
Thụ phấn nhân tạo và chủ động bảo vệ các loài côn trùng thụ phấn trong tự nhiên giúp cây ra nhiều quả hơn.
Ví dụ: Con người trực tiếp thụ phấn cho cây trồng họ bầu bí hoặc ngắt ngọn cây bầu, bí trước thời điểm ra hoa để cây ra nhiều quả hơn.
-
Tạo ra quả không hạt như chanh, nho, dưa hấu, bưởi … bằng cách ngăn không cho hoa thụ phấn và kích thích bầu nhụy phát triển tạo quả không hạt.
Trong chăn nuôi:
-
Điều khiển số lượng con sinh ra: dùng hormone nhân tạo kích thích trứng chín sớm; thụ tinh nhân tạo; nuôi cấy phôi và điều chỉnh yếu tố môi trường.
-
Điều khiển giới tính vật nuôi: sử dụng hormone; lọc tách tinh trùng và lựa chọn tinh trùng đem thụ tinh …
Ví dụ: Người ta tạo ra đàn lợn, bò, dê đực phục vụ lấy thịt; đàn bò và dê cái phục vụ nhu cầu nhân giống và lấy sữa.