- Trang chủ
- Lớp 7
- Ngữ văn Lớp 7
- Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
- Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc
- Tổng hợp 50 bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc
-
Viết đoạn văn
-
Bài 6. Truyện ngụ ngôn và tục ngữ
- 1. Ếch ngồi đáy giếng
- 2. Đẽo cày giữa đường
- 3. Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (1)
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 6
- 5. Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân
- 6. Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2)
- 7. Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật
- 8. Kể lại một truyện ngụ ngôn
- 9. Tự đánh giá bài 6
- 1. Ếch ngồi đáy giếng
- 2. Đẽo cày giữa đường
- 3. Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (1)
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 6
- 5. Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân
- 6. Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2)
- 7. Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật
- 8. Kể lại một truyện ngụ ngôn
- 9. Tự đánh giá bài 6
- 1. Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu, trình bày suy nghĩ của em về truyện Ếch ngồi đáy giếng
- 2. Nêu suy nghĩ của em về chú ếch trong truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng. Từ câu chuyện này em rút ra bài học gì?
- 3. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Ếch ngồi đáy giếng
- 4. Kể lại truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng.
- 5. Hãy đóng vai người thợ mộc, viết đoạn văn kể lại câu chuyện “Đẽo cày giữa đường”
- 6. Nêu cảm nhận của em về truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường.
- 7. Phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường”
- 8. Qua văn bản Đẽo cày giữa đường, tác giả dân gian đã gợi cho ta bài học về: cần có chính kiến. Em hãy chia sẻ suy nghĩ của mình về vấn đề trên.
- 9. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài của tác phẩm Đẽo cày giữa đường
- 10. Viết đoạn văn phân tích câu tục ngữ Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
- 11. Phân tích câu tục ngữ Cái răng cái tóc là góc con người
- 12. Phân tích câu tục ngữ về thiên nhiên, lao động, con người, xã hội mà em ấn tượng
- 13. Dựa vào văn bản Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân, hãy kể tóm tắt câu chuyện bằng văn xuôi.
-
Bài 7. Thơ
- 1. Những cánh buồm
- 2. Mây và sóng
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 7
- 4. Mẹ và quả
- 5. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ
- 6. Trao đổi về một vấn đề
- 7. Tự đánh giá bài 7
- 1. Những cánh buồm
- 2. Mây và sóng
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 7
- 4. Mẹ và quả
- 5. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ
- 6. Trao đổi về một vấn đề
- 7. Tự đánh giá bài 7
- 1. Tưởng tượng mình là người con trong bài thơ Những cánh buồm, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) để chia sẻ về những “bến bờ” mà “cánh buồm trắng” của em sẽ đến.
- 2. Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về hai câu thơ sau: “Cha lại dắt con đi trên cát mịn/ Ánh nắng chảy đầy vai”
- 3. Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về ước mơ được thể hiện trong bài thơ “Những cánh buồm”
- 4. Bằng đoạn văn, hãy nêu cảm nhận của em về bài thơ Những cánh buồm
- 5. Cảm nhận của em về hình ảnh hai cha con trong bài thơ Những cánh buồm của Hoàng Trung Thông
- 6. Cảm nhận của em về cuộc trò chuyện của hai cha con trong bài thơ Những cánh buồm của Hoàng Trung Thông
- 7. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về em bé trong bài thơ “Mây và sóng”. Từ đó, nêu những suy nghĩ về trách nhiệm của người con với gia đình.
- 8. Nêu cảm nhận về 3 câu cuối bài thơ Mây và sóng bằng một đoạn văn ngắn
- 9. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về tình mẫu tử qua bài thơ “Mây và sóng”
- 10. Bình giảng bài thơ Mây và sóng của đại thi hào Ta-go
- 11. Viết bài văn nêu cảm nhận về bài thơ Mây và sóng của đại thi hào Ta-go
- 12. Phân tích tư tưởng bài thơ Mẹ và quả – Nguyễn Khoa Điềm
- 13. Lời mời gọi của những người “trên mây” và “trong sóng” và lời từ chối của em bé trong bài thơ Mây và sóng của Ta-go.
- 14. Cảm nhận bài thơ Mẹ và quả (Nguyễn Khoa Điềm)
- 15. Phân tích bài thơ Mẹ và quả của Nguyễn Khoa Điềm
-
Bài 8. Nghị luận xã hội
- 1. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- 2. Đức tính giản dị của Bác Hồ
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 8
- 4. Tượng đài vĩ đại nhất
- 5. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
- 6. Thảo luận nhóm về một vấn đề trong đời sống
- 7. Tự đánh giá bài 8
- 1. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- 2. Đức tính giản dị của Bác Hồ
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 8
- 4. Tượng đài vĩ đại nhất
- 5. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
- 6. Thảo luận nhóm về một vấn đề trong đời sống
- 7. Tự đánh giá bài 8
- 1. Nêu suy nghĩ của em về vấn đề: Vẻ đẹp của lòng yêu nước
- 2. Trong bài: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” Hồ Chủ tịch có viết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.” Dựa vào văn thơ đã học và thực tế lịch sử của dân tộc, em chứng minh nhận định trên.
- 3. Viết đoạn văn (8-10) câu về tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- 4. Viết đoạn văn chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- 5. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- 6. Một nét đẹp truyền thống của con người Việt Nam là lòng yêu nước qua bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của Hồ Chí Minh.
- 7. Phân tích văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ
- 8. Viết đoạn văn ngắn chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ trong văn bản cùng tên của tác giả Phạm Văn Đồng
- 9. Viết đoạn văn ngắn (6-7 câu) suy nghĩ của em về đức tính giản dị của Bác Hồ
- 10. Viết đoạn văn nghị luận về đức tính giản dị của Bác Hồ
- 11. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài của văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ
- 12. Cảm nhận thêm một nét đẹp từ Bác Hồ kính yêu qua văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ của Phạm Văn Đồng
- 13. Giản dị trong đời sống, trong tác phong, trong quan hệ với mọi người, Bác Hồ cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.
-
Bài 9. Tùy bút và tản văn
- 1. Cây tre Việt Nam
- 2. Người ngồi đợi trước hiên nhà
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 9
- 4. Trưa tha hương
- 5. Viết bài văn biểu cảm về một con người hoặc sự việc
- 6. Trao đổi về một vấn đề
- 7. Tự đánh giá bài 9
- 1. Cây tre Việt Nam
- 2. Người ngồi đợi trước hiên nhà
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 9
- 4. Trưa tha hương
- 5. Viết bài văn biểu cảm về một con người hoặc sự việc
- 6. Trao đổi về một vấn đề
- 7. Tự đánh giá bài 9
- 1. Từ văn bản Cây tre Việt Nam, hãy nêu cảm nhận của em về hình ảnh cây tre
- 2. Hãy viết đoạn văn trình bày lợi ích của cây tre trong cuộc sống của người nông dân Việt Nam
- 3. Qua văn bản “Cây tre Việt Nam” của Thép Mới, viết đoạn văn nêu cảm nhận về sự gắn bó của cây tre với đời sống con người Việt Nam
- 4. Từ văn bản Cây tre Việt Nam, hãy nêu cảm nhận của em về hình ảnh cây tre bằng hình thức một đoạn văn
- 5. Cảm xúc trữ tình trong văn bản Cây tre Việt Nam của Thép Mới
- 6. Nêu cảm nhận về văn bản Cây tre Việt Nam của Thép Mới.
- 7. Đóng vai cây tre tự kể chuyện về mình
- 8. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Cây tre Việt Nam
- 9. Em hãy phân tích nghệ thuật nhân hóa trong bài Cây tre Việt Nam của nhà văn Thép Mới.
- 10. Em hãy tìm những câu thơ hay về hình ảnh cây tre mà em thích nhất
- 11. Hãy giới thiệu tản văn Người ngồi đợi trước hiên nhà của nhà văn Huỳnh Như Phương
- 12. Hãy phân tích hình ảnh người phụ nữ trong tản văn Người ngồi đợi trước hiên nhà
- 13. Em hãy giới thiệu tản văn Trưa tha hương của Trần Cư
- 14. Hãy giới thiệu khung cảnh thiên nhiên thơ mộng trong tản văn Trưa tha hương của Trần Cư
- 15. Nỗi nhớ quê hương của tác giả trong tản văn Trưa tha hương (Trần Cư)
-
Bài 10. Văn bản thông tin
- 1. Ghe xuồng Nam Bộ
- 2. Tổng kiểm soát phương tiện giao thông
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 10
- 4. Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam
- 5. Viết bản tường trình
- 6. Nghe và tóm tắt ý chính của bài nói
- 7. Tự đánh giá bài 10
- 8. Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II
- 9. Tự đánh giá cuối học kì II
- 1. Ghe xuồng Nam Bộ
- 2. Tổng kiểm soát phương tiện giao thông
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 10
- 4. Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam
- 5. Tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài
- 6. Viết bản tường trình
- 7. Nghe và tóm tắt ý chính của bài nói
- 8. Tự đánh giá bài 10
- 9. Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II
- 10. Tự đánh giá cuối học kì II
- 1. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về vấn đề an toàn giao thông
-
Bài 1. Tiểu thuyết và truyện ngắn
- 1. Viết một đoạn văn (khoảng 6-8 câu) nêu lên những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng
- 2. Hãy tóm tắt đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng trích trong tiểu thuyết Đất rừng phương Nam của nhà văn Đoàn Giỏi.
- 3. Hãy phân tích nhân vật An trong đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng của nhà văn Đoàn Giỏi
- 4. Em hãy tưởng tượng và kể tiếp câu chuyện Buổi học cuối cùng
- 5. Trong vai thầy Ha-men, hãy tả lại tâm trạng lên lớp của mình trong Buổi học cuối cùng
- 6. Thầy giáo Ha-men trong buổi học cuối cùng có gì khác so với thường ngày? Hãy tả lại hình ảnh thầy giáo Ha-men trong buổi học ấy.
- 7. Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về một nhân vật mà em yêu thích trong văn bản Buổi học cuối cùng
- 8. Viết đoạn văn miêu tả nhân vật thầy Ha-men trong Buổi học cuối cùng
- 9. Cảm nghĩ của em sau khi đọc xong truyện Buổi học cuối cùng của An-phông-xơ Đô-đê.
- 10. Câu chuyện Dọc đường xứ Nghệ của cha con cụ Phó bảng gợi cho em những suy nghĩ gì?
- 11. Phân tích suy nghĩ của cậu bé Côn về câu chuyện tình sử Mị Châu - Trọng Thủy
- 12. Vẻ đẹp xứ Nghệ gắn liền với những tích xưa trong đoạn trích Dọc đường xứ Nghệ của nhà văn Sơn Tùng
- 13. Phân tích nhân vật mà em yêu thích trong đoạn trích Dọc đường xứ Nghệ của nhà văn Sơn Tùng
-
Bài 2. Thơ bốn chữ, năm chữ
- 1. Nêu cảm nhận của em về bài thơ Mẹ - Đỗ Trung Lai
- 2. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về bài thơ Mẹ
- 3. Phân tích hình ảnh người mẹ trong bài thơ Mẹ của Đỗ Trung Lai
- 4. Phân tích tình cảm của người con dành cho mẹ trong bài thơ Mẹ của Đỗ Trung Lai
- 5. Phân tích nhân vật ông đồ trong bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên
- 6. Trước kia, vào những ngày Tết, trên bàn thờ tổ tiên, bên cạnh cặp bánh chưng, mâm ngũ quả là đôi câu đối Tết
- 7. Phân tích bài thơ Ông đồ của tác giả Vũ Đình Liên
- 8. Bằng hình thức đoạn văn, hãy nêu cảm nghĩ của em về bài thơ Ông đồ
- 9. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật Ông đồ
- 10. Viết đoạn văn phân tích cái hay của hình ảnh thơ: Lá vàng rơi trên giấy/ Ngoài trời mưa bụi bay
- 11. Phân tích giá trị biểu cảm của hai câu thơ sau trong bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên: Giấy đỏ buồn không thắm/ Mực đọng trong nghiên sầu
-
Bài 3. Truyện khoa học viễn tưởng
- 1. Qua văn bản Bạch tuộc, hãy nêu cảm nhận của em về hình ảnh con bạch tuộc
- 2. Hãy nêu cảm nhận của em về cuộc chiến đấu với con bạch tuộc của đoàn thủy thủ tàu No-ti-lớt
- 3. Hãy chỉ ra những chi tiết đặc sắc trong văn bản Bạch tuộc mà em ấn tượng
- 4. Nêu cảm nhận của em về nhân vật viên trung sĩ trong văn bản Chất làm gỉ
- 5. Qua văn bản Chất làm gỉ, hãy nêu suy nghĩ của em về hòa bình
-
Bài 4. Nghị luận văn học
- 1. Cảm nghĩ về bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh
- 2. Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ về người bà trong bài Tiếng gà trưa
- 3. Phân tích tác dụng của điệp ngữ trong bài thơ Tiếng gà trưa
- 4. Hãy viết đoạn văn chia sẻ cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Tiếng gà trưa.
- 5. Cảm nhận khi đọc bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh
- 6. Tình cảm quê hương trong bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh
- 7. Hãy nêu cảm nhận của em về cách miêu tả loài vật, thiên nhiên trong truyện Đất rừng phương Nam
- 8. Hãy nêu cảm nhận của em về nghệ thuật miêu tả nhân vật trong truyện Đất rừng phương Nam
-
Bài 5. Văn bản thông tin
- 1. Nêu cảm nhận của em về những đặc sắc của ca Huế
- 2. Viết đoạn văn nêu hiểu biết của em về ca Huế
- 3. Qua văn bản Ca Huế, hãy nêu một hoạt động ca nhạc truyền thống của quê hương em
- 4. Thuyết minh quy tắc, luật lệ về hoạt động: Thi nấu cơm
- 5. Thuyết minh quy tắc, luật lệ về một trò chơi mà em yêu thích
- 6. Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa) ở địa phương em.
- 7. Thuyết minh thuật lại một sự kiện ở địa phương em: Hội khỏe Phù Đổng
-
-
Tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài
-
Tổng hợp 50 bài tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài
- 1. Tóm tắt văn bản Bầy chim chìa vôi
- 2. Tóm tắt văn bản Đi lấy mật
- 3. Tóm tắt văn bản Thánh Gióng
- 5. Tóm tắt văn bản Thạch Sanh
- 4. Tóm tắt văn bản Sơn Tinh Thuỷ Tinh
- 6. Tóm tắt văn bản Cây khế
- 7. Tóm tắt văn bản Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
- 8. Tóm tắt văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương
- 9. Tóm tắt văn bản Đường vào trung tâm vũ trụ
- 10. Tóm tắt văn bản Dòng sông đen
- 11. Tóm tắt văn bản Xưởng sô-cô-la
- 12. Tóm tắt văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng
- 13. Tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng
- 14. Tóm tắt văn bản Vua chích chòe
- 15. Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ
- 16. Tóm tắt văn bản Bạch tuộc
- 17. Tóm tắt văn bản Chất làm gỉ
- 18. Tóm tắt văn bản Nhật trình Sol 6
-
-
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
-
Tổng hợp 50 bài văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- 1. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Con chim chiền chiện
- 2. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Lượm
- 3. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Đồng dao mùa xuân
- 4. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Bắt nạt
- 5. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Ông đồ
- 6. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Tiếng gà trưa
- 7. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Một mình trong mưa
- 8. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Gặp lá cơm nếp
- 9. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
- 10. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Lời của cây
- 11. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Sang thu
- 12. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Mẹ
- 13. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Những cánh buồm
- 14. Hãy viết đoạn văn bộc lộ cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Lời của cây
-
-
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
-
Tổng hợp 50 bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
- 1. Viết bài văn phân tích nhân vật An-tư-nai trong Người thầy đầu tiên
- 2. Viết bài văn phân tích nhân vật Dế Mèn trong bài học đường đời đầu tiên
- 3. Viết bài văn phân tích nhân vật Võ Tòng trong Người đàn ông cô độc giữa rừng
- 4. Viết bài văn phân tích nhân vật Sơn trong Gió lạnh đầu mùa
- 5. Viết bài văn phân tích nhân vật người bố trong Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
- 6. Viết bài văn phân tích nhân vật Mon trong Bầy chim chìa vôi
- 7. Viết bài văn phân tích nhân vật Đuy-sen trong Người thầy đầu tiên
- 8. Viết bài văn phân tích nhân vật An trong Đi lấy mật
- 9. Viết bài văn phân tích nhân vật Mên trong Bầy chim chìa vôi
- 10. Viết bài văn phân tích nhân vật người con trong Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
- 11. Viết bài văn phân tích nhân vật Nét Len trong Cuộc chạm trán trên đại dương
- 12. Viết bài văn phân tích nhân vật Thần Đồng trong Đường vào trung tâm vũ trụ
- 13. Viết bài văn phân tích nhân vật thầy Ha-men trong Buổi học cuối cùng
- 14. Viết bài văn phân tích nhân vật chú bé Phrăng trong Buổi học cuối cùng
- 15. Viết bài văn phân tích nhân vật cụ Phó bảng trong Dọc đường xứ Nghệ
- 16. Viết bài văn phân tích nhân vật cậu bé Côn trong Dọc đường xứ Nghệ
- 17. Viết bài văn phân tích nhân vật cậu bé thợ nề trong tác phẩm Những tấm lòng cao cả
- 23. Viết bài văn phân tích nhân vật Thạch Sanh trong truyện Thạch Sanh
- 18. Viết bài văn phân tích nhân vật em bé bán diêm trong truyện Cô bé bán diêm
- 19. Viết bài văn phân tích nhân vật Sọ Dừa trong truyện Sọ Dừa
- 20. Viết bài văn phân tích nhân vật cậu bé Tùng trong tác phẩm Chiếc đèn ông sao
- 21. Viết bài văn phân tích nhân vật Cecilia Paim trong tác phẩm Cây cam ngọt của tôi
- 23. Viết bài văn phân tích nhân vật Mạnh trong văn bản Củ khoai nướng
- 22. Viết bài văn phân tích nhân vật Quải trong đoạn trích Giận Ông Giời
- 16. Viết bài văn phân tích nhân vật cậu ấm trong đoạn trích Một cuộc đua của nhà văn Quế Hương
- 26. Viết bài văn phân tích nhân vật ông Một trong truyện Ông Một
-
-
Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc
-
Tổng hợp 50 bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc
- 1. Viết bài văn biểu cảm về một người bạn
- 2. Viết bài văn biểu cảm về bố
- 3. Viết bài văn biểu cảm về ông nội
- 4. Viết bài văn biểu cảm về cô giáo
- 5. Viết bài văn biểu cảm về thầy giáo
- 6. Viết bài văn biểu cảm về người bà
- 7. Viết bài văn biểu cảm về mẹ
- 8. Viết bài văn biểu cảm về một tấm gương về lòng nhân hậu mà em ấn tượng
- 9. Viết bài văn biểu cảm về một tấm gương anh hùng mà em biết
- 10. Viết bài văn biểu cảm về khoảnh khắc sum vầy ngày Tết
- 11. Viết bài văn biểu cảm về khoảnh khắc quen biết được người bạn mới
- 12. Viết bài văn biểu cảm về khoảnh khắc ngày khai trường đầu tiên
- 13. Viết bài văn biểu cảm về khoảnh khắc em cảm thấy có lỗi nhất
- 14. Viết bài văn biểu cảm về buổi sinh nhật đáng nhớ nhất của em
- 15. Viết bài văn biểu cảm về buổi tham quan khu danh lam thắng cảnh đáng nhớ nhất của em
- 17. Viết bài văn biểu cảm về kì nghỉ hè đáng nhớ nhất của em
- 18. Viết bài văn biểu cảm về việc làm tốt mà em đã từng làm
- 19. Viết bài văn biểu cảm về việc làm chưa tốt mà em đã làm
- 21. Viết bài văn biểu cảm về câu hát "Sống trong đời sống cần có một tấm lòng" của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn
- 22. Viết bài văn biểu cảm về chủ đề: Con người - vẻ đẹp và đa dạng của cuộc sống
- 23. Viết bài văn biểu cảm về chủ đề thiện nguyện
- 16. Viết bài văn biểu cảm về buổi tham quan khu di tích lịch sử đáng nhớ nhất của em
- 20. Viết bài văn biểu cảm về truyền thống Tôn sư trọng đạo
-
-
Viết văn bản tường trình
-
Tổng hợp 50 văn bản tường trình
- 1. Viết bản tường trình về việc mất xe đạp nơi gửi xe của trường
- 2. Viết bản tường trình về việc làm mất vé gửi xe
- 3. Viết bản tường trình về việc làm hư hại đồ dùng học tập của bạn
- 4. Viết bản tường trình về việc khởi xướng một cuộc dã ngoại khi chưa xin phép
- 5. Viết bản tường trình về việc chứng kiến một vụ bắt nạt
- 6. Viết bản tường trình về việc đi học muộn
- 7. Viết bản tường trình về việc mất tiền trong lớp
- 8. Viết bản tường trình về việc đánh nhau
- 9. Viết bản tường trình về việc nộp bài muộn
- 10. Viết bản tường trình về việc mất máy tính trong giờ toán
- 11. Viết bản tường trình về việc không học bài cũ
- 13. Viết bản tường trình về việc làm hỏng tivi nhà trường
- 14. Viết bản tường trình về việc làm hỏng cơ sở vật chất của trường
- 15. Viết bản tường trình về việc làm mất sổ ghi đầu bài của lớp
- 16. Viết bản tường trình về việc vứt rác sai nơi quy định
- 17. Viết bản tường trình về việc không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông
- 18. Viết bản tường trình về việc làm mất thẻ học sinh
- 19. Viết bản tường trình về việc bị mất tài sản do trộm đột nhập
- 20. Viết bản tường trình về việc sử dụng thuốc lá điện tử trong nhà trường
- 12. Viết bản tường trình về việc vi phạm nội quy nhà trường
-
-
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
-
Tổng hợp 50 bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
- 1. Trình bày ý kiến của em về vấn đề Thành công và thất bại, mặt nào mới là trải nghiệm bổ ích giúp con người tiến bộ (ý kiến đồng tình)
- 2. Trình bày ý kiến của em về 2 câu nói Không thầy đố mày làm nên và Học thầy không tày học bạn câu nào là chân lý (ý kiến đồng tình)
- 3. Ham mê trò chơi điện tử nên hay không nên? (ý kiến đồng tình)
- 4. Trình bày ý kiến của em về Đồ dùng bằng nhựa - tiện ích và tác hại (ý kiến đồng tình)
- 5. Nêu ý kiến của em về vấn đề: Vệ sinh trường học là trách nhiệm của những người lao công đã được nhà trường trả lương
- 6. Nêu suy nghĩ của em về ý kiến: Có thể bỏ qua một số môn, chỉ nên học những môn mình yêu thích
- 7. Có ý kiến cho rằng: Tắt thiết bị điện trong giờ Trái đất chỉ là việc làm hình thức, không có tác dụng, vì chẳng tiết kiệm được bao nhiêu. Hãy trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên
- 8. Có ý kiến cho rằng: Sách giáo khoa bố mẹ đã bỏ tiền mua, trở thành sở hữu của mình, nếu muốn mình có thể viết, vẽ vào đó. Hãy trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên
- 9. Bày tỏ suy nghĩ của em về vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay
- 15. Trình bày ý kiến của em về vấn đề thực phẩm bẩn hiện nay
- 10. Nêu suy nghĩ của em về vấn đề học sinh hiện nay mặc trang phục không phù hợp khi đến trường
- 11. Nêu suy nghĩ của em về tác hại của thuốc lá điện tử
- 12. Nêu suy nghĩ của em về vấn đề trò chơi điện tử là không tốt (ý kiến đồng tình)
- 13. Trình bày ý kiến của em về vấn đề lợi ích và tác hại của mạng xã hội
- 14. Trình bày ý kiến của em về mặt lợi và hại của điện thoại thông minh
- 16. Nêu ý kiến của em về vấn đề giới trẻ phát cuồng vì thần tượng
- 17. Hiện nay, việc học sinh chọn bỏ học đi làm sớm hơn là học Đại học. Hãy trình bày quan điểm của em
- 18. Trình bày ý kiến của em về vấn đề bạo lực học đường
- 19. Trình bày ý kiến của em về câu tục ngữ "Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng"
- 20. Tết cổ truyền có nên giữ hay không? Hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên
- 21. Trình bày ý kiến của em về miệt thị ngoại hình
- 22. Có ý kiến cho rằng: Không thể sống thiếu tình bạn. Hãy trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên
- 23. Mọi thứ trên đời này đều có thể mất đi. Duy nhất chỉ có tình yêu thương là mãi mãi, hãy trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên.
- 24. Trình bày suy nghĩ của em về tầm quan trọng của việc tham gia vào các hoạt động cộng đồng và đất nước
- 25. Nêu ý kiến của em về ảnh hưởng của mạng xã hội đối với học sinh
- 26. Trình bày ý kiến của em về thói ăn chơi đua đòi
- 27. Nêu suy nghĩ của em về tầm quan trọng của việc học
- 28. Trình bày ý kiến của em về thói kiêu ngạo
- 29. Có ý kiến cho rằng sách là người bạn lớn nhất của con người, em hãy viết bài văn nghị luận về sự tán thành với ý kiến đấy
- 30. Viết bài văn trình bày ý kiến về vấn đề tiết kiệm điện, nước - nên hay không nên?
-
-
Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
-
Tổng hợp 50 bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
- 2. Viết bài văn kể lại sự việc liên quan đến nhân vật lịch sử Ngô Quyền
- 1. Viết bài văn kể lại sự việc liên quan đến nhân vật lịch sử Lý Thường Kiệt
- 3. Viết bài văn kể lại sự việc liên quan đến nhân vật lịch sử Kim Đồng
- 4. Viết bài văn kể lại sự việc liên quan đến nhân vật lịch sử Võ Thị Sáu
- 5. Viết bài văn kể lại sự việc liên quan đến nhân vật lịch sử Hồ Chí Minh
- 6. Viết bài văn kể lại sự việc liên quan đến nhân vật lịch sử Mạc Đĩnh Chi
- 7. Viết bài văn kể lại sự việc liên quan đến nhân vật lịch sử Đinh Bộ Lĩnh
-
-
Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
-
Tổng hợp 50 bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
- 1. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi bịt mắt bắt dê
- 2. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi ô ăn quan
- 3. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi thả diều
- 4. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi cướp cờ
- 5. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi thi thổi cơm
- 6. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi kéo co
- 7. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi nhảy dây
- 8. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi đấu vật
- 9. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi đá bóng
- 10. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi cờ người
- 11. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi ném tung còn
- 12. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi chuyền
- 13. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi rồng rắn lên mây
- 14. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi mèo đuổi chuột
- 15. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi chim bay cò bay
- 16. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi nhảy bao bố
- 17. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi bóng chuyền
- 18. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi Đá cầu
- 19. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi trốn tìm
- 20. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi nhảy lò cò
- 21. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi đập niêu đất
-
-
Viết đoạn văn tóm tắt văn bản
-
Hướng dẫn chung
- 1. Cách làm bài tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho bài tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài
- 1. Cách làm đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- 1. Cách làm bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
- 3. Cách làm bài văn biểu cảm về con người và sự việc
- 1. Tổng hợp các cách mở bài cho bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc
- 2. Tổng hợp các cách kết bài cho bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc
- 1. Cách làm văn bản tường trình
- 1. Cách viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
- 1. Cách viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
- 1. Cách viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
- 1. Cách viết đoạn văn tóm tắt văn bản
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho đoạn văn tóm tắt văn bản
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho đoạn văn tóm tắt văn bản
-
Tổng hợp 50 đoạn văn tóm tắt văn bản
- 1. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Bầy chim chìa vôi
- 22. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Đi lấy mật
- 21. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Thánh Gióng
- 20. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Sơn Tinh Thủy Tinh
- 19. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Thạch Sanh
- 18. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Cây khế
- 17. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
- 16. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương
- 15. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Đường vào trung tâm vũ trụ
- 14. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Dòng sông đen
- 13. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Xưởng sô-cô-la
- 12. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng
- 11. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng
- 10. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Vua chích chòe
- 9. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ
- 8. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Bạch tuộc
- 7. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Chất làm gỉ
- 6. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Nhật trình Sol 6
- 5. Viết đoạn văn tóm tắt truyện Cô bé quàng khăn đỏ
- 4. Viết đoạn văn tóm tắt truyện Tấm Cám
- 3. Viết đoạn văn tóm tắt truyện Cô bé bán diêm
- 2. Viết đoạn văn tóm tắt truyện Gió lạnh đầu mùa
-
Viết bài văn biểu cảm về buổi tham quan khu di tích lịch sử đáng nhớ nhất của em lớp 7
Dàn ý chi tiết
1. Mở đoạn:
- Giới thiệu khái quát về chuyến tham quan di tích lịch sử, văn hóa.
- Bày tỏ cảm xúc của em khi được trực tiếp tham gia chuyến đi.
2. Thân đoạn:
- Kể lại cụ thể diễn biến của chuyến tham quan (trên đường đi, lúc đến điểm tham quan, trình tự các điểm đến thăm, những hoạt động chính trong chuyến đi,…).
- Miêu tả và biểu cảm về những nét nổi bật của di tích lịch sử, văn hóa đó (thiên nhiên, con người, công trình kiến trúc,…)
3. Kết bài
Nêu cảm xúc, suy nghĩ của em về chuyến tham quan di tích lịch sử, văn hóa.
Bài siêu ngắn Mẫu 1
Hằng năm, trường em đều tổ chức các chuyến tham quan. Mỗi điểm đến đều đem lại cho học sinh bài học bổ ích. Năm nay, chúng em cũng đã có một chuyến đi vô cùng bổ ích ở khu di tích Cổ Loa.
Chuyến tham quan sẽ được tổ chức vào ngày thứ sáu. Học sinh tham gia sẽ được nghỉ học. Các học sinh không tham gia sẽ tự học ở nhà. Mỗi lớp đi tham quan sẽ có giáo viên chủ nhiệm và hai phụ huynh đi cùng. Theo như em tìm hiểu, Cổ Loa là một khu di tích lịch sử khá nổi tiếng nằm ở xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội. Theo yêu cầu của nhà trường, học sinh đi tham quan phải có mặt vào lúc sáu giờ ba mươi phút sáng. Buổi sáng thứ sáu, em thức dậy thật sớm. Sau khi chuẩn bị xong, bố đưa em đến trường. Trước cổng trường, rất nhiều chiếc xe ô tô khách đang đỗ thành từng hàng. Em chào bố rồi vào trường tìm các bạn lớp mình. Trước khi về, bố còn chúc em có một chuyến tham quan an toàn và vui vẻ.
Em bước vào trường mà vô cùng hân hoan. Trên sân trường có rất đông học sinh. Em đã tìm thấy các bạn của lớp mình. Cô giáo đã đứng chờ ở đầu hàng. Cô điểm danh lại các bạn học sinh tham gia. Bảy giờ kém mười lăm chúng em lên xe. Đúng bảy giờ là xe xuất phát. Trên xe, chúng em được nghe chị hướng viên trò chuyện. Sau đó, chúng em còn có những tiết mục văn nghệ giao lưu. Em tranh thủ ngủ một lúc cho đỡ mệt. Khoảng một tiếng sau thì đến nơi.
Đầu tiên, chúng em tập trung theo từng khối lớp để làm lễ ở đền thờ vua An Dương Vương. Bầu không khí lúc này thật trang nghiêm. Sau đó, chúng em lần lượt ghé thăm: đình Cổ Loa (hay còn gọi là Ngự Triều Di Quy), kế tiếp là Am Mỵ Châu (am Bà Chúa hay đền thờ Mỵ Châu), chùa Cổ Loa, chùa Mạch Tràng (Quang Linh tự), cuối cùng là đình Mạch Tràng. Ở mỗi địa điểm, chúng em lại được nghe chị hướng dẫn viên giới thiệu nhiều điều thú vị, bổ ích.
Sau khi tham quan xong toàn bộ khu di tích thì đã đến trưa. Chúng em có khoảng một tiếng rưỡi để ăn trưa và nghỉ ngơi. Em tranh thủ ăn trưa thật nhanh, rồi cùng các bạn vào các quán lưu niệm để mua đồ mang về. Buổi chiều, học sinh toàn trường sẽ tập trung lại để tham gia một số trò chơi tập thể như bịt mắt đập niêu, nhảy bao bố… Không chỉ vậy, chúng em còn được xem một tiết mục múa rối nước vô cùng hấp dẫn. Buổi tham quan kết thúc trong sự tiếc nuối của tất cả các học sinh.
Như vậy, chuyến tham quan đến khu di tích Cổ Loa thật thú vị và bổ ích. Sau khi trở về, em tin rằng sẽ có một bài báo cáo thật hấp dẫn, và sẽ đạt được một kết quả cao nhất.
Bài siêu ngắn Mẫu 2
Có ai đó đã từng nói rằng: “Cuộc đời là những chuyến đi”. Chúng ta đi để nối dài những trải nghiệm. Và tôi cũng có một chuyến đi đáng nhớ.
Chuyến đi của tôi diễn ra trong ba ngày hai đem. Điểm đến là bãi biển Cửa Lò - một địa điểm du lịch khá nổi tiếng. Chuyến xe khởi hành từ năm giờ sáng ngày chủ nhật. Tối thứ bảy, tôi đi ngủ thật sớm. Sáng hôm sau, cả nhà phải dậy từ bốn giờ để chuẩn bị. Bốn giờ ba mươi là xe đã đến đón. Cùng đi với gia đình tôi còn có gia đình của bác Hòa, bác Hùng. Hai bác là anh trai của bố tôi. Lên xe, tôi tranh thủ ngủ thêm vì trời còn tối. Xe đi mất nửa ngày mới đến nơi. Khoảng mười hai giờ trưa, xe đã đến nơi. Chúng tôi được nhận phòng, nghỉ ngơi và ăn trưa.
Năm giờ chiều, nắng đã dịu hơn. Tôi cùng mọi người ra tắm biển. Trước mắt tôi chính là bãi biển Cửa Lò rộng mênh mông. Gió biển lồng lộng. Tiếng sóng vỗ ào ạt. Bãi cát vàng trải dài. Bãi biển lúc này khá đông người. Người lớn thì tắm biển. Còn trẻ em thì xây lâu đài cát, hoặc nghịch nước. Tôi cùng các anh chị vui đùa trên bãi cát, nghịch nước biển mát lạnh.
Khoảng sáu giờ chiều, mặt trời bắt đầu lặn dần. Hoàng hôn trên biển thật huy hoàng và kỳ vĩ. Tôi ngồi trên bãi cát trắng ngắm cảnh mặt trời lặn. Mặt trời lúc này giống như một quả cầu đang rực đỏ. Mặt trời lớn lắm, lớn hơn rất nhiều lần so với mặt trời của thành phố. Biển đẹp nhất có lẽ về ban đêm. Khi ánh nắng cuối ngày tắt hẳn, nhường chỗ cho bầu trời đêm đầy sao. Không khí lúc này cũng dễ chịu, mát mẻ hơn. Mọi người vào một nhà hàng cạnh bờ biển. Chúng tôi đã được thưởng thức rất nhiều món ăn ngon. Tôi thích nhất là được ăn những món hải sản. Ăn xong, chúng tôi còn đi dạo quanh bãi biển. Gió biển thổi mát rượi. Rất nhiều người ngồi trên bờ biển để trò chuyện, uống nước.
Mười một giờ, mọi người mới trở về khách sạn để tắm giặt và nghỉ ngơi. Ngày hôm sau, tôi còn được bố mẹ dẫn đi thăm các địa danh nổi tiếng ở Cửa Lò như đảo Hòn Ngư, chùa Lô Sơn, đảo Lan Châu… Chúng tôi còn được đi chợ mua rất nhiều quà để mang về nữa. Tôi cũng chụp được khá nhiều tấm ảnh rất đẹp.
Chuyến đi giúp tôi có thêm kỉ niệm đẹp đẽ cùng với người thân. Tôi mong rằng gia đình của mình sẽ có thêm nhiều chuyến đi như vậy hơn.
Bài siêu ngắn Mẫu 3
Chủ nhật tuần trước, em đã có một chuyến tham quan vô cùng bổ ích. Chúng em được đến thăm kinh thành Huế. Đây là lần đầu tiên em được đi chơi xa, vì vậy em cảm thấy vô cùng háo hức và mong chờ.
Đúng sáu giờ, toàn bộ học sinh trong lớp phải tập hợp ở sân trường. Cô giáo chủ nhiệm yêu cầu lớp trưởng điểm danh sĩ số. Chúng em xếp thành hàng để lên xe. Khoảng sáu giờ ba mươi phút, xe bắt đầu xuất phát. Cùng đi có bác hội trưởng và hội phó của hội phụ huynh học sinh. Từ Đà Nẵng vào Huế phải đi mất gần hai tiếng mới đến nơi. Trên đường đi, chúng em vừa ngắm nhìn đường phố, vừa trò chuyện vui vẻ. Chị hướng dẫn viên còn tổ chức một số trò chơi để bầu không khí thêm sôi động.
Đến nơi, cả lớp háo hức xuống xe. Chúng em xếp thành hai hàng, sau đó đi tham quan theo sự hướng dẫn của chị hướng dẫn viên. Đi đến đâu, chúng em cũng được dừng lại, nghe chị thuyết trình về nơi đó. Nhiều bạn còn đặt ra những câu hỏi thú vị và được chị hướng dẫn viên giải đáp khá chi tiết.
Theo lời chị hướng dẫn viên, kinh Thành Huế được xây dựng vào năm 1805 dưới thời vua Gia Long và được kéo dài gần ba mươi năm năm đến thời vua Minh Mạng. Thành gồm có mười cửa chính. Bên trong kinh thành bao gồm: Phòng thành (xây dựng từ những năm 1805 - 1817), Hoàng thành và Tử cấm thành (1840), đàn Nam Giao… Và cả những lăng tẩm, phủ chúa nổi tiếng như lăng Gia Long (1814 - 1820) lăng Minh Mạng (1820 - 1840), lăng Tự Đức (1864 -1867) rất uy nghi, tráng lệ.
Sau một ngày tham quan, chúng em đã biết thêm được nhiều kiến thức bổ ích, thêm yêu mến và tự hào về lịch sử của dân tộc. Không chỉ vậy, cả lớp còn có rất nhiều ảnh kỉ niệm. Em cảm thấy vô cùng sung sướng và hạnh phúc.
Chuyến đi xa đầu tiên đem đến cho em nhiều kỉ niệm đẹp. Em mong rằng sẽ có thêm nhiều chuyến đi hơn nữa để học hỏi thêm những bài học bổ ích, thêm yêu mến và tự hào về đất nước Việt Nam xinh đẹp.
Bài tham khảo Mẫu 1
Chuyến đi thăm cố đô Hoa Lư - Ninh Bình vừa qua đã để lại trong em những ấn tượng sâu sắc. Em nhớ mãi cảm xúc háo hức, phấn khởi và ngạc nhiên, thích thú trong chuyến đi ấy.
Vào một sáng cuối xuân, đầu hạ, khi bầu trời còn mờ ảo trong buổi bình minh thì đoàn xe tham quan của trường em đã bắt đầu chuyển bánh. Những chiếc xe đầy ắp tiếng cười lướt nhẹ qua cây cầu bắc ngang dòng sông Đáy hiền hoà rồi tiếp tục bon bon trên quốc lộ 1. Xa xa, dãy Non Nước hiện lên thấp thoáng qua màn sương. Chúng em đều cảm thấy hồi hộp vì tuy nghe danh đã lâu nhưng chưa ai được đặt chân tới mảnh đất “cờ lau dẹp loạn” này bao giờ.
Hoa Lư đây rồi! Kinh đô đầu tiên của nước Đại Việt chính là đây. Toàn bộ khu di tích nằm trong một thung lũng, xung quanh bao bọc bởi những dãy núi trùng điệp. Tạo hoá đã khéo sắp đặt cho nơi này một cảnh quan hùng vĩ, trên là núi, dưới là sông, đẹp như một bức tranh sơn thuỷ.
Đến Hoa Lư hôm nay, tuy chúng em không còn được nhìn thấy những cung điện nguy nga, những thành cao hào sâu... nhưng mỗi tấc đất, mỗi ngọn núi nơi đây đều ghi đậm dấu ấn vẻ vang của một thời oai hùng. Nào là núi Cột Cờ cao hơn 200 mét, nơi Đinh Bộ Lĩnh dựng cờ khởi nghĩa. Nào là ngòi Sả Khê chảy qua hang Luồn, là nơi thuỷ quân ta luyện tập hằng ngày. Rồi hang Muối, hang Tiền với những nhũ đá lóng lánh. Phải chăng đây là kho dự trữ lương thực của đạo quân thiện chiến ngày xưa?
Giữa khu di tích Hoa Lư có đền thờ Đinh Tiên Hoàng. Ngôi đền sừng sững mái cong vút, lợp ngói hình vảy cá, rêu xanh đã phủ dày dấu thời gian. Cột dé làm bằng những cây gỗ to, một vòng tay ôm không xuể. Sân đền còn lưu lại dấu tích bệ đặt ngai ngự của nhà vua. Đó là một phiến đá to, bằng phẳng. Các nghệ nhân tài hoa thuở trước đã khéo léo khắc chạm hình rồng bay rất đẹp. Xung quanh là hình con nghê dũng mãnh, hình chim phượng cao quý tượng trưng uy quyền của vua chúa. Chúng em ngắm chiếc sập đá mà thầm khâm phục hoa tay tài hoa của các nghệ nhân thuở trước.
Trong chính cung là tượng Đinh Tiên Hoàng uy nghi ngự trên ngai. Nhà vua mặc áo thêu rồng, đầu đội mũ bình thiên, bàn tay xoè rộng, đặt nhẹ trên gối vẻ cương nghị đọng lại ở đôi môi mím chặt, đôi mắt mở to nhìn thẳng. Thắp một nén hương tưởng niệm, lòng em dâng lên niềm cảm phục đối với người đã có công xây dựng Hoa Lư thành kinh đô của nước Đại Việt xưa.
Tạm biệt đền Đinh Tiên Hoàng, chúng em đến thăm đền thờ vua Lê ở phía bên trái khu di tích. Vua Lê vận long bào, đầu đội mũ miện vàng, kiếm đeo ngang lưng trông rất oai nghiêm. Trong khu vực đền thờ còn có bức tượng một phụ nữ gương mặt phúc hậu, đoan trang. Đó là thái hậu Dương Vân Nga, bậc liệt nữ đã ghé vai gánh vác sự nghiệp cả hai triều Đinh - Lê. Những vị được tôn thờ ở đây đều có tài năng kiệt xuất, xứng đáng là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam.
Không đủ thời gian để leo núi nên chúng em đứng trong thung lũng, ngẩng đầu ngắm nhìn bốn phía để cảm nhận rõ thêm vị thế hiểm trở của cố đô. Có bạn đã giở sổ tay, phác nhanh vài nét kí hoạ. Nhiều người lên tiếng bình luận sôi nổi về phong trào cờ lau dẹp loạn thuở nào.
Trời đã xế chiều. Chúng em lưu luyến ra về và nuối tiếc vì chưa kịp bẻ mấy bông lau làm cờ cắm trước đầu xe cho thêm khí thế. Đến thăm Hoa Lư, chúng em được biết thêm một cảnh đẹp và hiểu thêm về lịch sử oai hùng của dân tộc. Chuyến đi tham quan này đã trở thành đề tài của những cuộc trò chuyện sôi nổi trong lớp em suốt những ngày sau đó.
Bài tham khảo Mẫu 2
Kỳ nghỉ hè năm nay, gia đình của em đã có một chuyến du lịch vô cùng đáng nhớ. Đặc biệt, em đã làm quen thêm được những người bạn mới, có thêm những bài học bổ ích.
Chuyến du lịch đến biển Sầm Sơn - một điểm du lịch nổi tiếng ở Thanh Hóa. Đây là lần đầu tiên em được đi du lịch ở biển. Nên em cảm thấy vô cùng hào hứng, thích thú. Buổi sáng hôm đó, em thức dậy từ rất sớm. Sau khi ăn sáng xong, em và bố mẹ nhanh chóng đến điểm hẹn. Chuyến xe xuất phát từ lúc năm giờ ba mươi phút sáng. Cùng đi với gia đình em còn có hai gia đình khác. Họ là bạn của bố mẹ em. Em đã làm quen được với hai bạn cùng tuổi mình, là Lan Anh và Minh Thu. Trên đường đi, chúng em đã trò chuyện vô cùng vui vẻ. Xe đi mất nửa ngày mới đến nơi.
Sau khi vào khách sạn nhận phòng xong, mọi người nghỉ ngơi một lúc rồi đi ăn trưa. Đến chiều, các gia đình sẽ cùng nhau đi tắm biển. Đi bộ từ khách sạn đến bãi biển chỉ mất khoảng mười phút. Thật kì diệu khi trước mắt em chính là bãi biển rộng lớn. Bầu trời cao, trong xanh không một gợn mây. Ông mặt trời tỏa ánh nắng chói chang xuống khắp nơi. Bãi cát vàng trong nắng càng trở nên lấp lánh, trông tuyệt đẹp. Nước biển xanh và trong. Nhìn ra xa phía chân trời, bầu trời và biển như hòa vào làm một. Gió biển lồng lộng, cùng với tiếng sóng vỗ nghe thật vui tai. Sau khi tắm biển thỏa thích, em cùng hai người bạn mới quen ở trên bờ xây lâu đài cát rất vui vẻ.
Ngày hôm sau, mọi người cùng đi tham quan dãy núi Trường Lệ - một địa danh khá nổi tiếng ở đây. Trên núi có hòn Trống Mái. Hòn gồm có ba phiến đá được sắp đặt một cách độc đáo. Ở dưới là hòn đá lớn, một hòn có đầu nhọn, nằm chồng lên trông như một con gà trống. Hòn khác nhỏ hơn, dáng vẻ tựa như con gà mái. Theo lời của chị hướng dẫn viên thì hòn Trống Mái là biểu tượng cho tình yêu thủy chung.
Ngày cuối cùng, cả đoàn đến thăm làng chài Sầm Sơn, sau đó là chợ hải sản Sầm Sơn. Nơi đây bán đủ các loại hải sản tươi sống được ngư dân đánh bắt về. Bố mẹ em đã mua rất nhiều về để làm quà cho mọi người. Em cũng được thưởng thức rất nhiều món ăn đặc sản hấp dẫn. Một ngày thú vị kết thúc trong sự tiếc nuối khi phải chia tay vùng đất tuyệt vời.
Khi trở về nhà, em cảm thấy chuyến đi đến biển Sầm Sơn thật đáng quý. Gia đình em đã có khoảng thời gian quý giá bên nhau, với những tấm ảnh lưu niệm rất đẹp. Em mong rằng gia đình của mình sẽ có thêm nhiều chuyến du lịch như vậy hơn.
Bài tham khảo Mẫu 3
Cuối tuần, em đã có một chuyến đi chơi rất vui vẻ cùng với các bạn trong câu lạc bộ bơi lội. Địa điểm tham quan của chúng em là “Bảng tàng Dân tộc học Việt Nam”.
Cả nhóm hẹn nhau ở trước cổng trường, sau đó đi bộ ra bến xe buýt cách đó không xa. Chúng em đi xe mất khoảng một tiếng. Đến nơi, bạn Hòa đi mua vé, rồi cả nhóm cùng vào tham quan từng khu vực.
Bảo tàng được chia làm ba khu trưng bày chính: tòa nhà Trống Đồng, khu trưng bày ngoài trời (Vườn Kiến trúc) và tòa Cánh diều (khu trưng bày Đông Nam Á). Đầu tiên, chúng em đến thăm khu vực tòa nhà Trống Đồng. Đây là nơi trưng bày, giới thiệu bản sắc năm mươi tư dân tộc. Ở đây có rất nhiều hiện vật, thước phim và hình ảnh miêu tả đời sống sinh hoạt, trang phục, y phục, nông cụ và tôn giáo tín ngưỡng cũng như các tục lệ của các đồng bào dân tộc ở Việt Nam.
Ra khỏi tòa nhà Trống Đồng là khu trưng bày ngoài trời. Nơi đây có rất nhiều ngôi nhà của các đồng bào dân tộc như nhà rông của người Ba-na, nhà sàn dài của người Ê-đê, nhà sàn của người Tày, nhà nửa sàn nửa đất của người Dao, nhà trệt lợp ván pơmu của người H'mông, nhà ngói của người Việt, nhà sàn thấp của người Chăm, nhà trình tường của người Hà Nhì, nhà mồ tập thể của người Giarai và nhà mồ cá nhân của người Cơtu… Ai cũng tỏ ra thích thú và còn chụp được rất nhiều bức ảnh đẹp. Buổi trưa, cả nhóm vừa ăn uống, vừa trò chuyện rất vui vẻ.
Điểm đến cuối cùng là khu trưng bày Đông Nam Á. Tòa nhà này gồm có bốn tầng được mô phỏng theo hình Cánh diều. Nơi đây thường trưng bày về các văn hóa ngoài Việt Nam (Văn hóa Đông Nam Á, Tranh kính Indonesia, Một thoáng châu Á và Vòng quanh thế giới)... Nhờ đó, em cũng hiểu thêm về văn hóa của các nước thuộc khu vực Đông Nam Á.
Chuyến đi đã kết thúc. Nhưng em cảm thấy rất vui vẻ và hạnh phúc. Em đã có thêm nhiều kiến thức, cũng như hiểu hơn về những người bạn của mình.