- Trang chủ
- Lớp 6
- Ngữ văn Lớp 6
- Văn mẫu 6 - Kết nối tri thức Lớp 6
- Viết đoạn văn
- Bài 4: Quê hương yêu dấu
-
Viết đoạn văn
-
Bài 1: Tôi và các bạn
- 1. Bài học đường đời đầu tiên
- 2. Thực hành Tiếng Việt trang 20
- 3. Nếu cậu muốn có một người bạn
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 26
- 5. Bắt nạt
- 6. Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em
- 7. Kể lại một trải nghiệm của em
- 8. Củng cố, mở rộng Bài 1
- 1. Bài học đường đời đầu tiên
- 2. Thực hành Tiếng Việt trang 20
- 3. Nếu cậu muốn có một người bạn
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 26
- 5. Bắt nạt
- 6. Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em
- 7. Kể lại một trải nghiệm của em
- 8. Củng cố, mở rộng Bài 1
- 1. Viết đoạn văn diễn tả những suy nghĩ của em về nhân vật Dế Mèn trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên"
- 2. Viết đoạn văn miêu tả nơi Dế Mèn và Dế Choắt sinh sống theo trí tưởng tượng
- 3. Viết đoạn văn theo lời của Dế Mèn diễn tả lại tâm trạng của Dế Mèn sau khi chôn cất xong Dế Choắt.
- 4. Hãy đóng vai Dế Mèn và viết về bài học của Dế bằng một đoạn văn (150 đến 200 chữ), trong đó sử dụng ít nhất hai câu mở rộng thành phần chính bằng cụm từ.
- 5. Viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) kể lại một sự việc trong đoạn trích "Bài học đường đời đầu tiên" bằng lời của một nhân vật do em tự chọn
- 6. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Bài học đường đời đầu tiên
- 7. Tưởng tượng và viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) miêu tả cảm xúc của nhân vật cáo sau khi từ biệt hoàng tử bé
- 8. Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) trình bày cảm nhận của em về nhân vật hoàng tử bé trong đoạn trích “Nếu cậu có một người bạn”. Trong đoạn văn co sử dụng ít nhất 2 từ ghép và 2 từ láy
- 9. Từ văn bản “Nếu cậu muốn có một người bạn”, viết đoạn văn suy nghĩ về tình bạn
- 10. Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về văn bản Nếu cậu muốn có một người bạn.
- 11. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Nếu cậu muốn có một người bạn
- 12. Từ bài thơ “Bắt nạt”, em hãy viết đoạn văn nêu suy nghĩ về nạn bạo lực học đường
- 13. Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật “tớ” trong bài thơ “Bắt nạt”
- 14. Viết đoạn văn cảm nhận về bài thơ “Bắt nạt”
- 15. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Bắt nạt
-
Bài 2: Gõ cửa trái tim
- 1. Chuyện cổ tích về loài người
- 2. Thực hành Tiếng Việt trang 43
- 3. Mây và sóng
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 47
- 5. Bức tranh của em gái tôi
- 6. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ
- 7. Trình bày ý kiến về một vấn đề trong gia đình
- 8. Củng cố, mở rộng Bài 2
- 1. Chuyện cổ tích về loài người
- 2. Thực hành Tiếng Việt trang 43
- 3. Mây và sóng
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 47
- 5. Bức tranh của em gái tôi
- 6. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ
- 7. Trình bày ý kiến về một vấn đề trong gia đình
- 8. Củng cố, mở rộng Bài 2
- 1. Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) thể hiện cảm xúc của em về một đoạn thơ mà em yêu thích trong bài thơ Chuyện cổ tích về loài người
- 2. Em hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Chuyện cổ tích về loài người
- 3. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về thông điệp được rút ra từ bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người”
- 4. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Chuyện cổ tích về loài người
- 5. Viết đoạn văn cảm nhận về em bé trong bài thơ “Mây và sóng”. Từ đó, nêu những suy nghĩ về trách nhiệm của người con với gia đình
- 6. Viết đoạn văn ngắn cảm nhận về 3 câu thơ cuối bài thơ Mây và sóng.
- 7. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về tình mẫu tử qua bài thơ "Mây và sóng" của Ta-go
- 8. Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về nhân vật em bé trong bài thơ "Mây và sóng" của Ta-go
- 9. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Mây và sóng
- 10. Viết một đoạn văn ngắn cảm nhận về nhân vật Kiều Phương trong "Bức tranh của em gái tôi"
- 11. Viết một đoạn văn ngắn cảm nhận về nhân vật người anh trong "Bức tranh của em gái tôi"
- 12. Viết đoạn văn nói lên tình cảm giữa hai anh em Kiều Phương trong văn bản "Bức tranh của em gái tôi"
- 13. Viết một đoạn ngắn kể lại những suy nghĩ của người anh trong truyện Bức tranh của em gái tôi
- 14. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Bức tranh của em gái tôi
- 15. Hãy miêu tả lại hình ảnh người em gái theo trí tưởng tượng của em
-
Bài 3: Yêu thương và chia sẻ
- 1. Cô bé bán diêm
- 2. Thực hành Tiếng Việt trang 66
- 3. Gió lạnh đầu mùa
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 74
- 5. Con chào mào
- 6. Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em Bài 3
- 7. Kể về một trải nghiệm của em Bài 3
- 8. Củng cố, mở rộng Bài 3
- 1. Cô bé bán diêm
- 2. Thực hành Tiếng Việt trang 66
- 3. Gió lạnh đầu mùa
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 74
- 5. Con chào mào
- 6. Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em Bài 3
- 7. Kể về một trải nghiệm của em Bài 3
- 8. Củng cố, mở rộng Bài 3
- 1. Hãy viết đoạn văn với câu chủ đề: "Cô bé bán diêm là một cô bé có hoàn cảnh thật đáng thương tâm"
- 2. Viết một đoạn văn nói lên cảm nghĩ về cô bé bán diêm và 4 lần mộng tưởng quẹt diêm của cô bé
- 3. Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về cô bé bán diêm trong tác phẩm "Cô bé bán diêm"
- 4. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Cô bé bán diêm
- 5. Viết một đoạn văn cảm nhận về văn bản “Gió lạnh đầu mùa”
- 6. Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật người mẹ trong văn bản “Gió lạnh đầu mùa”
- 7. Viết đoạn văn phân tích nhân vật Sơn trong truyện “Gió lạnh đầu mùa” của Thạch Lam
- 8. Từ truyện ngắn “Gió lạnh đầu mùa”, em hãy viết đoạn văn cảm nhận về các nhân vật trong văn bản.
- 9. Từ truyện ngắn “Gió lạnh đầu mùa”, em hãy viết đoạn văn nghị luận về tình yêu thương trong cuộc sống.
- 10. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Gió lạnh đầu mùa
- 11. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về nhân vật “tôi” trong bài thơ Con chào mào
- 12. Viết đoạn văn phân tích hình ảnh của con chào mào qua ba dòng thơ đầu bài thơ “Con chào mào”
- 13. Viết một đoạn văn (khoảng 5-7 câu) miêu tả một hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp được em lưu giữ trong ký ức
-
Bài 4: Quê hương yêu dấu
- 1. Chùm ca dao về quê hương, đất nước
- 2. Thực hành Tiếng Việt trang 92
- 3. Chuyện cổ nước mình
- 4. Cây tre Việt Nam
- 5. Thực hành Tiếng Việt trang 99
- 6. Tập làm một bài thơ lục bát
- 7. Trình bày suy nghĩ về tình cảm của con người với quê hương
- 8. Củng cố, mở rộng Bài 4
- 1. Chùm ca dao về quê hương, đất nước
- 2. Thực hành Tiếng Việt trang 92
- 3. Chuyện cổ nước mình
- 4. Cây tre Việt Nam
- 5. Thực hành Tiếng Việt trang 99
- 6. Tập làm một bài thơ lục bát
- 7. Trình bày suy nghĩ về tình cảm của con người với quê hương
- 8. Củng cố, mở rộng Bài 4
- 1. Viết đoạn văn cảm nhận về bức tranh thiên nhiên trong bài ca dao “Đường lên xứ Lạng bao xa”
- 2. Viết đoạn văn cảm nghĩ về bài ca dao “Gió đưa cành trúc la đà”
- 3. Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) nêu cảm nghĩ của em về một danh lam thắng cảnh của quê hương đất nước
- 4. Viết đoạn văn suy nghĩ về vẻ đẹp tâm hồn người Việt được thể hiện trong bài thơ “Chuyện cổ nước mình”
- 5. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau: Đời cha ông với đời tôi/ Như con sông với chân trời đã xa / Chỉ còn chuyện cổ thiết tha / Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.
- 6. Từ văn bản Cây tre Việt Nam, viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hình ảnh cây tre
- 7. Viết một đoạn văn trình bày lợi ích của cây tre trong cuộc sống của người nông dân Việt Nam
- 8. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về sự gắn bó của cây tre với đời sống con người Việt Nam trong văn bản “Cây tre Việt Nam” của Thép Mới
- 9. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Cây tre Việt Nam
-
Bài 5: Những nẻo đường xứ sở
- 1. Cô Tô
- 2. Thực hành Tiếng Việt trang 113
- 3. Hang én
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 118
- 5. Cửu Long Giang ta ơi
- 6. Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt
- 7. Chia sẻ trải nghiệm về nơi em sống
- 8. Củng cố, mở rộng Bài 5
- 9. Ôn tập Học kì 1
- 1. Cô Tô
- 2. Thực hành Tiếng Việt trang 113
- 3. Hang én
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 118
- 5. Cửu Long Giang ta ơi
- 6. Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt
- 7. Chia sẻ trải nghiệm về nơi em sống
- 8. Củng cố, mở rộng Bài 5
- 9. Ôn tập Học kì 1
- 1. “Trong Cô Tô, mặt trời lúc bình minh được ví như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn”. Viết đoạn văn khoảng (5-7 câu) chỉ ra ý nghĩa của hình ảnh so sánh đó
- 2. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô. Trong đoạn văn có sử dụng một câu trần thuật đơn
- 3. Viết một đoạn văn tả cảnh bầu trời Cô Tô sau trận bão có sử dụng phép nhân hóa
- 4. Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về vẻ đẹp của đảo Cô Tô, trong đoạn văn có sử dụng phép hoán dụ và nhân hóa
- 5. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về Hang Én
- 6. Viết đoạn văn tóm tắt nội dung văn bản “Hang Én”
- 7. Viết đoạn văn suy nghĩ về tình cảm của tác giả dành cho thiên nhiên Hang Én
- 8. Cảm nhận của em về tình yêu của tác giả đối với dòng Mê Kong, với quê hương đất nước thể hiện trong bài thơ “Cửu Long Giang ta ơi”
- 9. Từ văn bản "Cửu Long Giang ta ơi", hãy viết một đoạn văn về tình yêu quê hương được thể hiện trong bài thơ
- 10. Từ văn bản Cửu Long Giang ta ơi, viết đoạn văn nêu cảm nhận về hình ảnh dòng sông Cửu Long
-
Bài 6: Chuyện kể về những người anh hùng
- 1. Thánh Gióng
- 2. Thực hành Tiếng Việt trang 9
- 3. Sơn Tinh, Thủy Tinh
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 13
- 5. Ai ơi mồng chín tháng tư
- 6. Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
- 7. Kể lại một truyền thuyết
- 8. Củng cố, mở rộng Bài 6
- 1. Thánh Gióng
- 2. Thực hành Tiếng Việt trang 9
- 3. Sơn Tinh, Thủy Tinh
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 13
- 5. Ai ơi mồng chín tháng tư
- 6. Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
- 7. Kể lại một truyền thuyết
- 8. Củng cố, mở rộng Bài 6
- 1. Viết một đoạn văn kể chuyện Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt xông trận, giết giặc Ân
- 2. Viết một đoạn văn (5 đến 7 câu) nêu cảm nhận về hình ảnh thánh Gióng ra trận đánh giặc
- 3. Viết đoạn văn giới thiệu về nhân vật Thánh Gióng
- 4. Em hãy viết đoạn văn nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng trong truyền thuyết cùng tên của người Việt Nam
- 5. Viết đoạn văn chỉ ra những chi tiết đặc biệt trong truyền thuyết Thánh Gióng và nêu ý nghĩa của những chi tiết đó
- 6. Viết đoạn văn có sử dụng thành ngữ thể hiện cảm nhận của em về lịch sử đất nước sau khi đọc 2 văn bản Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm
- 7. Qua truyện Thánh Gióng đã học, em có suy nghĩ gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta khi đất nước có ngoại xâm
- 8. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Thánh Gióng
- 9. Viết đoạn văn kể về một sự việc trong truyện Sơn Tinh Thủy Tinh
- 10. Viết một đoạn văn giới thiệu về nhân vật Sơn Tinh
- 11. Viết một đoạn văn nêu nhận xét của em về nhân vật Sơn Tinh và Thủy Tinh
- 12. Viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Sơn Tinh và bài học rút ra được từ bài, em phải làm gì để ngăn chặn bão lũ
- 13. Đây là tưởng tượng của nhà thơ Nguyễn Nhược Pháp về hình ảnh Sơn Tinh và Thuỷ Tinh; Sơn Tinh có một mắt ở trán/ Thuỷ Tinh râu ria quăn xanh rì/ Một thần phi bạch hổ trên cạn/ Một thần cưỡi lưng rồng uy nghi.
- 14. Viết một đoạn văn tóm tắt nội dung văn bản “Ai ơi mồng 9 tháng 4”
- 15. Từ văn bản “Ai ơi mùng 9 tháng 4”, viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày vai trò của thế hệ trẻ trong việc bảo tồn lễ hội truyền thống
- 16. Viết đoạn văn giới thiệu về một lễ hội văn hóa khác mà em biết
-
Bài 7: Thế giới cổ tích
- 1. Thạch Sanh
- 2. Thực hành Tiếng Việt trang 30
- 3. Cây khế
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 35
- 5. Vua chích chòe
- 6. Đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích
- 7. Kể lại một truyện cổ tích bằng lời của nhân vật
- 8. Củng cố, mở rộng Bài 7
- 1. Thạch Sanh
- 2. Thực hành Tiếng Việt trang 30
- 3. Cây khế
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 35
- 5. Vua chích chòe
- 6. Đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích
- 7. Kể lại một truyện cổ tích bằng lời của nhân vật
- 8. Củng cố, mở rộng Bài 7
- 1. Viết một đoạn văn ngắn cảm nhận về nhân vật Thạch Sanh
- 2. Viết đoạn văn ngắn giới thiệu về Thạch Sanh
- 3. Viết một đoạn văn kể lại chiến công bắn giết Đại Bàng của Thạch Sanh
- 4. Viết một đoạn văn cảm nhận về nhân vật Lý Thông trong truyện cổ tích Thạch Sanh
- 5. Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về một dũng sĩ mà em gặp ngoài đời hoặc biết qua sách báo, truyện kể.
- 6. Tưởng tượng ra một kết thúc khác cho chuyện Cây khế. Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) kể về kết thúc đó
- 7. Viết đoạn văn nêu lên bài học nhân dân gửi gắm trong truyện cổ tích Cây khế
- 8. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về truyện cổ tích Cây khế
- 9. Dựa vào truyện cổ tích Cây khế, em hãy viết đoạn văn bày tỏ thái độ, suy nghĩ của mình về hành động tính cách của người anh
- 10. Viết đoạn văn bày tỏ thái độ, suy nghĩ về người em trong truyện cổ tích Cây khế
- 11. Qua văn bản “Vua chích chòe”, em hãy viết một đoạn văn nêu suy nghĩ về thói kiêu ngạo
- 12. Viết đoạn văn suy nghĩ về bài học từ truyện cổ “Vua chích chòe”
- 13. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về truyện cổ tích Vua chích chòe
- 14. Dựa vào truyện cổ tích Vua chích chòe, em hãy viết đoạn văn bày tỏ thái độ, suy nghĩ của mình về hành động tính cách của cô công chúa
-
Bài 8: Khác biệt và gần gũi
- 1. Xem người ta kìa!
- 2. Thực hành Tiếng Việt trang 56
- 3. Hai loại khác biệt
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 61
- 5. Bài tập làm văn
- 6. Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống
- 7. Trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống
- 8. Củng cố, mở rộng Bài 8
- 1. Xem người ta kìa!
- 2. Thực hành Tiếng Việt trang 56
- 3. Hai loại khác biệt
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 61
- 5. Bài tập làm văn
- 6. Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống
- 7. Trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống
- 8. Củng cố, mở rộng Bài 8
- 1. Viết đoạn văn khoảng 150 – 200 chữ tóm tắt văn bản Xem người ta kìa!
- 2. Viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề: Ai cũng có cái riêng của mình
- 3. Từ văn bản “Xem người ta kìa!”, viết đoạn văn suy nghĩ về giá trị của bản thân
- 4. Viết đoạn văn 200 chữ trình bày suy nghĩ về giá trị của mỗi người trong cuộc đời
- 5. Với câu mở đầu: “Tôi không muốn khác biệt vô nghĩa...”, hãy viết tiếp 5 – 7 câu để hoàn thành một đoạn văn
- 6. Trình bày suy nghĩ của anh/chị về việc chấp nhận sự khác biệt trong cuộc sống
- 7. Viết đoạn văn suy nghĩ về sự cần thiết phải tôn trọng quan điểm của người khác trong cuộc sống
- 8. Từ văn bản “Bài tập làm văn”, viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về tinh thần tự giác trong cuộc sống
- 9. Từ văn bản Bài tập làm văn, viết đoạn văn suy nghĩ về tinh hần tự học trong cuộc sống
- 10. Viết đoạn văn nêu lên bài học rút ra được từ văn bản “Bài tập làm văn”
-
Bài 9: Trái Đất - ngôi nhà chung
- 1. Trái Đất - cái nôi của sự sống
- 2. Thực hành Tiếng Việt trang 81
- 3. Các loài chung sống với nhau như thế nào?
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 86
- 5. Trái Đất
- 6. Viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận
- 7. Thảo luận giải pháp khắc phục nạn ô nhiễm môi trường
- 8. Củng cố, mở rộng Bài 9
- 1. Trái Đất - cái nôi của sự sống
- 2. Thực hành Tiếng Việt trang 81
- 3. Các loài chung sống với nhau như thế nào?
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 86
- 5. Trái Đất
- 6. Viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận
- 7. Thảo luận giải pháp khắc phục nạn ô nhiễm môi trường
- 8. Củng cố, mở rộng Bài 9
- 1. Hãy viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về chủ đề Để hành tinh xanh mãi xanh
- 2. Viết đoạn văn trình bày những việc làm thiết thực để bảo vệ môi trường, bảo vệ Trái Đất
- 3. Từ văn bản Trái Đất – cái nôi của sự sống, hãy trình bày suy nghĩ của em về bảo vệ môi trường bằng 1 một đoạn văn ngắn
- 4. Hãy viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) với chủ đề: Trên hành tinh đẹp đẽ này, muôn loài đều cần thiết cho nhau
- 5. Viết đoạn văn tóm tắt nội dung văn bản “Các loài chung sống với nhau như thế nào?”
- 6. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về việc bảo vệ động vật trên hành tinh của chúng ta
- 7. Viết đoạn văn phân tích nét độc đáo trong nghệ thuật của bài thơ “Trái Đất”
- 8. Viết đoạn văn suy nghĩ về bài tình cảm của tác giả được thể hiện qua bài thơ “Trái Đất”
- 9. Để cùng tác giả “lau nước mắt”, “rửa sạch máu” cho Trái Đất, mỗi người chúng ta cần phải làm gì? Em hãy viết đoạn văn nêu lên những biện pháp bảo vệ Trái Đất
-
-
Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em hoặc một kỉ niệm của bản thân
-
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
-
Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát
-
Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt
-
Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
-
Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích
-
Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) trong đời sống mà em quan tâm
-
Viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận
-
Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc
Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) nêu cảm nghĩ của em về một danh lam thắng cảnh của quê hương đất nước
Bài mẫu 1
Một trong những danh lam thắng cảnh nổi tiếng nhất của Việt Nam đó chính là Hồ Hoàn Kiếm - cầu Thê Húc - đền Ngọc Sơn. Tất cả danh lam thắng cảnh này đều nằm ở trung tâm thành phố Hà Nội. Trải qua biết bao thăng trầm lịch sử và dấu vết thời gian, di tích Hồ Hoàn Kiếm vẫn còn vẹn nguyên những giá trị văn hóa, lịch sử thuở ban đầu của nó. Hồ Hoàn Kiếm cổ kính, ở giữa có Tháp Rùa là nơi còn lưu lại truyền thuyết trả gươm của vua Lê Lợi. Cầu Thê Húc cong cong màu đỏ son là nơi ánh sáng bình minh mỗi ngày chiếu lên lấp lánh, bắc ngang qua mặt hồ xanh xanh. Đền Ngọc Sơn nép mình trong tán cây cổ thụ linh thiêng. Đây là nơi rất đông người dân đến thắp hương cầu sức khỏe, cầu bình an. Danh lam thắng cảnh Hồ Hoàn Kiếm - cầu Thê Húc - đền Ngọc Sơn là một trong những danh lam thắng cảnh nổi tiếng nhất của Hà Nội nói riêng, Việt Nam nói chung.
Bài mẫu 2
Cửa Lò là bãi biển nổi tiếng của quê hương em. Bãi biển tuyệt đẹp, sạch sẽ biết bao. Gió biển lồng lộng. Tiếng sóng vỗ ào ạt. Bãi cát vàng trải dài. Bầu trời lúc này thật cao, không một gợn mây. Ông mặt trời giống như một quả cầu lửa. Phía xa, dãy núi trông thật hùng vĩ. Biển đẹp nhất có lẽ về ban đêm. Bầu trời như một tấm thảm nhung. Mặt biển đen huyền, sóng lặng. Không khí trở nên dễ chịu, mát mẻ hơn. Khung cảnh mới tuyệt đẹp làm sao!
Bài mẫu 3
Đất nước Việt Nam vô cùng xinh đẹp. Mỗi miền đều có những danh lam thắng cảnh nổi tiếng. Nhưng tôi ấn tượng nhất với vịnh Hạ Long- một cảnh đẹp nổi tiếng của tỉnh Quảng Ninh. Vẻ đẹp của nơi đây được so sánh như một bức tranh. Quanh vịnh, các hòn núi đá to, nhỏ khác nhau mọc lên giữa biển. Nước biển trong xanh, êm đềm. Hòn cao nhất giống như một chú gà trống đang ngẩng cao đầu để gáy. Người ta gọi là hòn Trống Mái. Phía xa xa, nhiều tàu thuyền qua lại tấp nập. Vịnh Hạ Long rất đẹp và hấp dẫn. Hằng năm, vịnh Hạ Long thu hút rất nhiều khách du lịch. Nơi đây còn được được UNESCO công nhận là Di sản Thiên nhiên Thế giới.
Bài mẫu 4
Em sinh ra và lớn lên ở thành phố Hồ Chí Minh. Nơi đây có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng. Hôm nay, em đã có một trải nghiệm thú vị, đó là dạo quanh sông Sài Gòn bằng thuyền. Sáng sớm, thời tiết thật mát mẻ. Không khí cũng trong lành hơn. Nước sông mát lành, trong veo ôm ấp bờ cát trắng mịn. Thỉnh thoảng trên sông, những đám bèo lục bình trôi lênh đênh. Thuyền trôi trên sông chầm chậm để khách tham quan có thể ngắm nhìn thành phố. Phía xa kia là bến cảng Nhà Rồng. Nơi đây, Bác Hồ kính yêu đã ra đi tìm đường cứu nước. Khung cảnh nơi đây thật tuyệt vời làm sao! Em cảm thấy quê hương của mình thật xinh đẹp biết bao!
Bài mẫu 5
Thành phố Quảng Ninh là nơi tôi sinh ra và lớn lên. Nơi đây đã được thiên nhiên ban tặng cho những danh lam thắng cảnh nổi tiếng, một trong số đó là Vịnh Hạ Long. Để di chuyển ra vịnh, chúng ta cần phải đi thuyền - đây chắc chắn sẽ là một trải nghiệm thú vị. C àng đi vào sâu trong lòng vịnh càng có cảm giác nước trong vịnh là một khối ngọc bích nhưng mềm mại uyển chuyển. Nhìn bốn bề thấy mênh mang là sóng nước hiền hòa. Xa xa, cây cầu treo Bãi Cháy nổi tiếng trông như một bàn tay xinh xắn đang vẫy chào du khách. Mỗi hòn đảo mang một hình dáng kì lạ. Tên mỗi hòn đảo lại được đặt theo hình dáng mà người ta tưởng tượng về hòn đảo đó, nào là hòn Trống Mái, đảo Con Gà, nào là hang Đầu Gỗ… Thật thú vị biết bao! Hiện nay, Vịnh Hạ Long chính là một trong những địa điểm du lịch hàng đầu của cả nước. Tôi cảm thấy rất yêu mến và tự hào về quê hương của mình.
Bài mẫu 6
Đà Lạt - thành phố mộng mơ của đất nước Việt Nam xinh đẹp. Tôi đã có dịp đến thăm, và cảm thấy rất yêu thích thành phố này. Khi đến thăm thành phố Đà Lạt, chúng ta sẽ không thể bỏ qua một địa điểm du lịch nổi tiếng là Thung Lũng Tình Yêu. Có thể nói nơi đây là điểm hẹn hò lý tưởng của các cặp đôi yêu nhau. Cũng bởi khung cảnh rộng lớn và vẻ đẹp thơ mộng. Những cánh đồng hoa ngập tràn màu sắc rực rỡ. Nào là hoa hồng nhung, hồng vàng, lay-ơn, thược dược, cẩm chướng, phong lan, địa lan… Đứng trên đồi cao lộng gió, nhìn xuống thung lũng, em cảm thấy khung cảnh này giống như một bức tranh cổ tích. Em cũng đã có rất nhiều tấm ảnh chụp lưu lại kỉ niệm về Thung Lũng Tình Yêu. Chuyến du lịch đã giúp tôi được mở rộng tầm mắt, và yêu thêm đất nước của mình.
Bài mẫu 7
Chùa Hương là một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa và tín ngưỡng của Việt Nam. Vẻ đẹp của chùa Hương mang một dấu ấn rất riêng, đưa ta đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khác. Em đã có dịp đến thăm chùa Hương cùng với gia đình vào dịp Tết. Nơi đây khiến em cảm thấy vô cùng yêu mến, tự hào. Vẻ đẹp của chùa Hương nằm ở kiến trúc, khung cảnh thiên nhiên xung quanh chùa. Không chỉ vậy, chùa Hương có chứa đựng những giá trị sâu sắc về văn hóa tâm linh, lịch sử dân tộc. Khi đặt chân đến chùa Hương, con người sẽ cảm nhận được sự thanh thản, nhẹ nhõm trong tâm hồn, cũng như buông bỏ mọi áp lực, căng thẳng trong cuộc sống bộn bề ngoài kia. Có thể khẳng định rằng, chùa Hương chính là một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa và tín ngưỡng nổi tiếng của thủ đô Hà Nội.
Bài mẫu 8
Thành phố Hà Nội là thủ đô của đất nước Việt Nam. Nơi đây có rất nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng. Nhưng em cảm thấy yêu thích nhất là hồ Gươm. Hồ còn có tên gọi khác là hồ Hoàn Kiếm. Hồ gươm mang vẻ đẹp cổ kính nhưng cũng rất thơ mộng. Hồ có diện tích không rộng lắm. Nước hồ có màu xanh trong vắt. Thỉnh thoảng, gió khẽ thổi khiến mặt hồ gợn sóng. Cây cối được trồng quanh hồ rất tươi tốt, tỏa bóng mát xuống mặt hồ. Ở chính giữa hồ là tháp Rùa rêu phong. Phía xa xa là cầu Thê Húc cong cong như con tôm; qua cầu Thê Húc là đến đền Ngọc Sơn cổ kính. Mỗi mùa, hồ đều mang một vẻ đẹp riêng biết. Em rất thích được đi dạo quanh hồ, ngắm nhìn khung cảnh xung quanh. Không chỉ vậy, hồ Gươm còn gợi nhắc về một quá khứ hào hùng của dân tộc. Hồ gắn liền với truyền thuyết vua Lê Lợi sau khi đi đánh giặc trở về trả lại gươm cho thần Kim Quy. Em vô cùng tự hào về danh lam thắng cảnh của quê hương mình.