- Trang chủ
- Lớp 6
- Ngữ văn Lớp 6
- Văn mẫu 6 - Kết nối tri thức Lớp 6
- Viết đoạn văn
- Bài 3: Yêu thương và chia sẻ
-
Viết đoạn văn
-
Bài 1: Tôi và các bạn
- 1. Bài học đường đời đầu tiên
- 2. Thực hành Tiếng Việt trang 20
- 3. Nếu cậu muốn có một người bạn
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 26
- 5. Bắt nạt
- 6. Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em
- 7. Kể lại một trải nghiệm của em
- 8. Củng cố, mở rộng Bài 1
- 1. Bài học đường đời đầu tiên
- 2. Thực hành Tiếng Việt trang 20
- 3. Nếu cậu muốn có một người bạn
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 26
- 5. Bắt nạt
- 6. Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em
- 7. Kể lại một trải nghiệm của em
- 8. Củng cố, mở rộng Bài 1
- 1. Viết đoạn văn diễn tả những suy nghĩ của em về nhân vật Dế Mèn trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên"
- 2. Viết đoạn văn miêu tả nơi Dế Mèn và Dế Choắt sinh sống theo trí tưởng tượng
- 3. Viết đoạn văn theo lời của Dế Mèn diễn tả lại tâm trạng của Dế Mèn sau khi chôn cất xong Dế Choắt.
- 4. Hãy đóng vai Dế Mèn và viết về bài học của Dế bằng một đoạn văn (150 đến 200 chữ), trong đó sử dụng ít nhất hai câu mở rộng thành phần chính bằng cụm từ.
- 5. Viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) kể lại một sự việc trong đoạn trích "Bài học đường đời đầu tiên" bằng lời của một nhân vật do em tự chọn
- 6. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Bài học đường đời đầu tiên
- 7. Tưởng tượng và viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) miêu tả cảm xúc của nhân vật cáo sau khi từ biệt hoàng tử bé
- 8. Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) trình bày cảm nhận của em về nhân vật hoàng tử bé trong đoạn trích “Nếu cậu có một người bạn”. Trong đoạn văn co sử dụng ít nhất 2 từ ghép và 2 từ láy
- 9. Từ văn bản “Nếu cậu muốn có một người bạn”, viết đoạn văn suy nghĩ về tình bạn
- 10. Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về văn bản Nếu cậu muốn có một người bạn.
- 11. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Nếu cậu muốn có một người bạn
- 12. Từ bài thơ “Bắt nạt”, em hãy viết đoạn văn nêu suy nghĩ về nạn bạo lực học đường
- 13. Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật “tớ” trong bài thơ “Bắt nạt”
- 14. Viết đoạn văn cảm nhận về bài thơ “Bắt nạt”
- 15. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Bắt nạt
-
Bài 2: Gõ cửa trái tim
- 1. Chuyện cổ tích về loài người
- 2. Thực hành Tiếng Việt trang 43
- 3. Mây và sóng
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 47
- 5. Bức tranh của em gái tôi
- 6. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ
- 7. Trình bày ý kiến về một vấn đề trong gia đình
- 8. Củng cố, mở rộng Bài 2
- 1. Chuyện cổ tích về loài người
- 2. Thực hành Tiếng Việt trang 43
- 3. Mây và sóng
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 47
- 5. Bức tranh của em gái tôi
- 6. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ
- 7. Trình bày ý kiến về một vấn đề trong gia đình
- 8. Củng cố, mở rộng Bài 2
- 1. Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) thể hiện cảm xúc của em về một đoạn thơ mà em yêu thích trong bài thơ Chuyện cổ tích về loài người
- 2. Em hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Chuyện cổ tích về loài người
- 3. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về thông điệp được rút ra từ bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người”
- 4. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Chuyện cổ tích về loài người
- 5. Viết đoạn văn cảm nhận về em bé trong bài thơ “Mây và sóng”. Từ đó, nêu những suy nghĩ về trách nhiệm của người con với gia đình
- 6. Viết đoạn văn ngắn cảm nhận về 3 câu thơ cuối bài thơ Mây và sóng.
- 7. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về tình mẫu tử qua bài thơ "Mây và sóng" của Ta-go
- 8. Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về nhân vật em bé trong bài thơ "Mây và sóng" của Ta-go
- 9. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Mây và sóng
- 10. Viết một đoạn văn ngắn cảm nhận về nhân vật Kiều Phương trong "Bức tranh của em gái tôi"
- 11. Viết một đoạn văn ngắn cảm nhận về nhân vật người anh trong "Bức tranh của em gái tôi"
- 12. Viết đoạn văn nói lên tình cảm giữa hai anh em Kiều Phương trong văn bản "Bức tranh của em gái tôi"
- 13. Viết một đoạn ngắn kể lại những suy nghĩ của người anh trong truyện Bức tranh của em gái tôi
- 14. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Bức tranh của em gái tôi
- 15. Hãy miêu tả lại hình ảnh người em gái theo trí tưởng tượng của em
-
Bài 3: Yêu thương và chia sẻ
- 1. Cô bé bán diêm
- 2. Thực hành Tiếng Việt trang 66
- 3. Gió lạnh đầu mùa
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 74
- 5. Con chào mào
- 6. Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em Bài 3
- 7. Kể về một trải nghiệm của em Bài 3
- 8. Củng cố, mở rộng Bài 3
- 1. Cô bé bán diêm
- 2. Thực hành Tiếng Việt trang 66
- 3. Gió lạnh đầu mùa
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 74
- 5. Con chào mào
- 6. Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em Bài 3
- 7. Kể về một trải nghiệm của em Bài 3
- 8. Củng cố, mở rộng Bài 3
- 1. Hãy viết đoạn văn với câu chủ đề: "Cô bé bán diêm là một cô bé có hoàn cảnh thật đáng thương tâm"
- 2. Viết một đoạn văn nói lên cảm nghĩ về cô bé bán diêm và 4 lần mộng tưởng quẹt diêm của cô bé
- 3. Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về cô bé bán diêm trong tác phẩm "Cô bé bán diêm"
- 4. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Cô bé bán diêm
- 5. Viết một đoạn văn cảm nhận về văn bản “Gió lạnh đầu mùa”
- 6. Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật người mẹ trong văn bản “Gió lạnh đầu mùa”
- 7. Viết đoạn văn phân tích nhân vật Sơn trong truyện “Gió lạnh đầu mùa” của Thạch Lam
- 8. Từ truyện ngắn “Gió lạnh đầu mùa”, em hãy viết đoạn văn cảm nhận về các nhân vật trong văn bản.
- 9. Từ truyện ngắn “Gió lạnh đầu mùa”, em hãy viết đoạn văn nghị luận về tình yêu thương trong cuộc sống.
- 10. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Gió lạnh đầu mùa
- 11. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về nhân vật “tôi” trong bài thơ Con chào mào
- 12. Viết đoạn văn phân tích hình ảnh của con chào mào qua ba dòng thơ đầu bài thơ “Con chào mào”
- 13. Viết một đoạn văn (khoảng 5-7 câu) miêu tả một hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp được em lưu giữ trong ký ức
-
Bài 4: Quê hương yêu dấu
- 1. Chùm ca dao về quê hương, đất nước
- 2. Thực hành Tiếng Việt trang 92
- 3. Chuyện cổ nước mình
- 4. Cây tre Việt Nam
- 5. Thực hành Tiếng Việt trang 99
- 6. Tập làm một bài thơ lục bát
- 7. Trình bày suy nghĩ về tình cảm của con người với quê hương
- 8. Củng cố, mở rộng Bài 4
- 1. Chùm ca dao về quê hương, đất nước
- 2. Thực hành Tiếng Việt trang 92
- 3. Chuyện cổ nước mình
- 4. Cây tre Việt Nam
- 5. Thực hành Tiếng Việt trang 99
- 6. Tập làm một bài thơ lục bát
- 7. Trình bày suy nghĩ về tình cảm của con người với quê hương
- 8. Củng cố, mở rộng Bài 4
- 1. Viết đoạn văn cảm nhận về bức tranh thiên nhiên trong bài ca dao “Đường lên xứ Lạng bao xa”
- 2. Viết đoạn văn cảm nghĩ về bài ca dao “Gió đưa cành trúc la đà”
- 3. Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) nêu cảm nghĩ của em về một danh lam thắng cảnh của quê hương đất nước
- 4. Viết đoạn văn suy nghĩ về vẻ đẹp tâm hồn người Việt được thể hiện trong bài thơ “Chuyện cổ nước mình”
- 5. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau: Đời cha ông với đời tôi/ Như con sông với chân trời đã xa / Chỉ còn chuyện cổ thiết tha / Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.
- 6. Từ văn bản Cây tre Việt Nam, viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hình ảnh cây tre
- 7. Viết một đoạn văn trình bày lợi ích của cây tre trong cuộc sống của người nông dân Việt Nam
- 8. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về sự gắn bó của cây tre với đời sống con người Việt Nam trong văn bản “Cây tre Việt Nam” của Thép Mới
- 9. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Cây tre Việt Nam
-
Bài 5: Những nẻo đường xứ sở
- 1. Cô Tô
- 2. Thực hành Tiếng Việt trang 113
- 3. Hang én
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 118
- 5. Cửu Long Giang ta ơi
- 6. Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt
- 7. Chia sẻ trải nghiệm về nơi em sống
- 8. Củng cố, mở rộng Bài 5
- 9. Ôn tập Học kì 1
- 1. Cô Tô
- 2. Thực hành Tiếng Việt trang 113
- 3. Hang én
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 118
- 5. Cửu Long Giang ta ơi
- 6. Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt
- 7. Chia sẻ trải nghiệm về nơi em sống
- 8. Củng cố, mở rộng Bài 5
- 9. Ôn tập Học kì 1
- 1. “Trong Cô Tô, mặt trời lúc bình minh được ví như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn”. Viết đoạn văn khoảng (5-7 câu) chỉ ra ý nghĩa của hình ảnh so sánh đó
- 2. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô. Trong đoạn văn có sử dụng một câu trần thuật đơn
- 3. Viết một đoạn văn tả cảnh bầu trời Cô Tô sau trận bão có sử dụng phép nhân hóa
- 4. Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về vẻ đẹp của đảo Cô Tô, trong đoạn văn có sử dụng phép hoán dụ và nhân hóa
- 5. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về Hang Én
- 6. Viết đoạn văn tóm tắt nội dung văn bản “Hang Én”
- 7. Viết đoạn văn suy nghĩ về tình cảm của tác giả dành cho thiên nhiên Hang Én
- 8. Cảm nhận của em về tình yêu của tác giả đối với dòng Mê Kong, với quê hương đất nước thể hiện trong bài thơ “Cửu Long Giang ta ơi”
- 9. Từ văn bản "Cửu Long Giang ta ơi", hãy viết một đoạn văn về tình yêu quê hương được thể hiện trong bài thơ
- 10. Từ văn bản Cửu Long Giang ta ơi, viết đoạn văn nêu cảm nhận về hình ảnh dòng sông Cửu Long
-
Bài 6: Chuyện kể về những người anh hùng
- 1. Thánh Gióng
- 2. Thực hành Tiếng Việt trang 9
- 3. Sơn Tinh, Thủy Tinh
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 13
- 5. Ai ơi mồng chín tháng tư
- 6. Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
- 7. Kể lại một truyền thuyết
- 8. Củng cố, mở rộng Bài 6
- 1. Thánh Gióng
- 2. Thực hành Tiếng Việt trang 9
- 3. Sơn Tinh, Thủy Tinh
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 13
- 5. Ai ơi mồng chín tháng tư
- 6. Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
- 7. Kể lại một truyền thuyết
- 8. Củng cố, mở rộng Bài 6
- 1. Viết một đoạn văn kể chuyện Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt xông trận, giết giặc Ân
- 2. Viết một đoạn văn (5 đến 7 câu) nêu cảm nhận về hình ảnh thánh Gióng ra trận đánh giặc
- 3. Viết đoạn văn giới thiệu về nhân vật Thánh Gióng
- 4. Em hãy viết đoạn văn nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng trong truyền thuyết cùng tên của người Việt Nam
- 5. Viết đoạn văn chỉ ra những chi tiết đặc biệt trong truyền thuyết Thánh Gióng và nêu ý nghĩa của những chi tiết đó
- 6. Viết đoạn văn có sử dụng thành ngữ thể hiện cảm nhận của em về lịch sử đất nước sau khi đọc 2 văn bản Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm
- 7. Qua truyện Thánh Gióng đã học, em có suy nghĩ gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta khi đất nước có ngoại xâm
- 8. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Thánh Gióng
- 9. Viết đoạn văn kể về một sự việc trong truyện Sơn Tinh Thủy Tinh
- 10. Viết một đoạn văn giới thiệu về nhân vật Sơn Tinh
- 11. Viết một đoạn văn nêu nhận xét của em về nhân vật Sơn Tinh và Thủy Tinh
- 12. Viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Sơn Tinh và bài học rút ra được từ bài, em phải làm gì để ngăn chặn bão lũ
- 13. Đây là tưởng tượng của nhà thơ Nguyễn Nhược Pháp về hình ảnh Sơn Tinh và Thuỷ Tinh; Sơn Tinh có một mắt ở trán/ Thuỷ Tinh râu ria quăn xanh rì/ Một thần phi bạch hổ trên cạn/ Một thần cưỡi lưng rồng uy nghi.
- 14. Viết một đoạn văn tóm tắt nội dung văn bản “Ai ơi mồng 9 tháng 4”
- 15. Từ văn bản “Ai ơi mùng 9 tháng 4”, viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày vai trò của thế hệ trẻ trong việc bảo tồn lễ hội truyền thống
- 16. Viết đoạn văn giới thiệu về một lễ hội văn hóa khác mà em biết
-
Bài 7: Thế giới cổ tích
- 1. Thạch Sanh
- 2. Thực hành Tiếng Việt trang 30
- 3. Cây khế
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 35
- 5. Vua chích chòe
- 6. Đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích
- 7. Kể lại một truyện cổ tích bằng lời của nhân vật
- 8. Củng cố, mở rộng Bài 7
- 1. Thạch Sanh
- 2. Thực hành Tiếng Việt trang 30
- 3. Cây khế
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 35
- 5. Vua chích chòe
- 6. Đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích
- 7. Kể lại một truyện cổ tích bằng lời của nhân vật
- 8. Củng cố, mở rộng Bài 7
- 1. Viết một đoạn văn ngắn cảm nhận về nhân vật Thạch Sanh
- 2. Viết đoạn văn ngắn giới thiệu về Thạch Sanh
- 3. Viết một đoạn văn kể lại chiến công bắn giết Đại Bàng của Thạch Sanh
- 4. Viết một đoạn văn cảm nhận về nhân vật Lý Thông trong truyện cổ tích Thạch Sanh
- 5. Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về một dũng sĩ mà em gặp ngoài đời hoặc biết qua sách báo, truyện kể.
- 6. Tưởng tượng ra một kết thúc khác cho chuyện Cây khế. Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) kể về kết thúc đó
- 7. Viết đoạn văn nêu lên bài học nhân dân gửi gắm trong truyện cổ tích Cây khế
- 8. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về truyện cổ tích Cây khế
- 9. Dựa vào truyện cổ tích Cây khế, em hãy viết đoạn văn bày tỏ thái độ, suy nghĩ của mình về hành động tính cách của người anh
- 10. Viết đoạn văn bày tỏ thái độ, suy nghĩ về người em trong truyện cổ tích Cây khế
- 11. Qua văn bản “Vua chích chòe”, em hãy viết một đoạn văn nêu suy nghĩ về thói kiêu ngạo
- 12. Viết đoạn văn suy nghĩ về bài học từ truyện cổ “Vua chích chòe”
- 13. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về truyện cổ tích Vua chích chòe
- 14. Dựa vào truyện cổ tích Vua chích chòe, em hãy viết đoạn văn bày tỏ thái độ, suy nghĩ của mình về hành động tính cách của cô công chúa
-
Bài 8: Khác biệt và gần gũi
- 1. Xem người ta kìa!
- 2. Thực hành Tiếng Việt trang 56
- 3. Hai loại khác biệt
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 61
- 5. Bài tập làm văn
- 6. Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống
- 7. Trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống
- 8. Củng cố, mở rộng Bài 8
- 1. Xem người ta kìa!
- 2. Thực hành Tiếng Việt trang 56
- 3. Hai loại khác biệt
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 61
- 5. Bài tập làm văn
- 6. Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống
- 7. Trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống
- 8. Củng cố, mở rộng Bài 8
- 1. Viết đoạn văn khoảng 150 – 200 chữ tóm tắt văn bản Xem người ta kìa!
- 2. Viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề: Ai cũng có cái riêng của mình
- 3. Từ văn bản “Xem người ta kìa!”, viết đoạn văn suy nghĩ về giá trị của bản thân
- 4. Viết đoạn văn 200 chữ trình bày suy nghĩ về giá trị của mỗi người trong cuộc đời
- 5. Với câu mở đầu: “Tôi không muốn khác biệt vô nghĩa...”, hãy viết tiếp 5 – 7 câu để hoàn thành một đoạn văn
- 6. Trình bày suy nghĩ của anh/chị về việc chấp nhận sự khác biệt trong cuộc sống
- 7. Viết đoạn văn suy nghĩ về sự cần thiết phải tôn trọng quan điểm của người khác trong cuộc sống
- 8. Từ văn bản “Bài tập làm văn”, viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về tinh thần tự giác trong cuộc sống
- 9. Từ văn bản Bài tập làm văn, viết đoạn văn suy nghĩ về tinh hần tự học trong cuộc sống
- 10. Viết đoạn văn nêu lên bài học rút ra được từ văn bản “Bài tập làm văn”
-
Bài 9: Trái Đất - ngôi nhà chung
- 1. Trái Đất - cái nôi của sự sống
- 2. Thực hành Tiếng Việt trang 81
- 3. Các loài chung sống với nhau như thế nào?
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 86
- 5. Trái Đất
- 6. Viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận
- 7. Thảo luận giải pháp khắc phục nạn ô nhiễm môi trường
- 8. Củng cố, mở rộng Bài 9
- 1. Trái Đất - cái nôi của sự sống
- 2. Thực hành Tiếng Việt trang 81
- 3. Các loài chung sống với nhau như thế nào?
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 86
- 5. Trái Đất
- 6. Viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận
- 7. Thảo luận giải pháp khắc phục nạn ô nhiễm môi trường
- 8. Củng cố, mở rộng Bài 9
- 1. Hãy viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về chủ đề Để hành tinh xanh mãi xanh
- 2. Viết đoạn văn trình bày những việc làm thiết thực để bảo vệ môi trường, bảo vệ Trái Đất
- 3. Từ văn bản Trái Đất – cái nôi của sự sống, hãy trình bày suy nghĩ của em về bảo vệ môi trường bằng 1 một đoạn văn ngắn
- 4. Hãy viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) với chủ đề: Trên hành tinh đẹp đẽ này, muôn loài đều cần thiết cho nhau
- 5. Viết đoạn văn tóm tắt nội dung văn bản “Các loài chung sống với nhau như thế nào?”
- 6. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về việc bảo vệ động vật trên hành tinh của chúng ta
- 7. Viết đoạn văn phân tích nét độc đáo trong nghệ thuật của bài thơ “Trái Đất”
- 8. Viết đoạn văn suy nghĩ về bài tình cảm của tác giả được thể hiện qua bài thơ “Trái Đất”
- 9. Để cùng tác giả “lau nước mắt”, “rửa sạch máu” cho Trái Đất, mỗi người chúng ta cần phải làm gì? Em hãy viết đoạn văn nêu lên những biện pháp bảo vệ Trái Đất
-
-
Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em hoặc một kỉ niệm của bản thân
-
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
-
Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát
-
Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt
-
Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
-
Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích
-
Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) trong đời sống mà em quan tâm
-
Viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận
-
Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc
Viết đoạn văn phân tích nhân vật Sơn trong truyện “Gió lạnh đầu mùa” của Thạch Lam
Bài mẫu 1
Trong tác phẩm “Gió lạnh đầu mùa”, nhà văn Thạch Lam đã xây dựng thành công hình ảnh cậu bé Sơn mang trong mình tấm lòng nhân hậu và tình yêu thương. Sơn sinh ra trong một gia đình hạnh phúc và đủ đầy. Em là một em bé ngoan, sống cuộc sống ấm no và được mẹ yêu thương hết mực. Một đứa trẻ thật khó để nhận thức và hiểu được những thiếu thốn của người khác, đặc biệt là đứa trẻ được sống trong nhung lụa như Sơn. Thế nhưng em đã hiểu và thương cho những bạn trẻ bất hạnh trong cuộc sống. Sơn là một em bé rất giàu tình cảm, Sơn đối với em gái đầy tình thương. Ngủ dậy thấy lạnh, Sơn “kéo chăn lên đắp cho em” đang ngủ. Khi mẹ giơ cái áo bông cánh cũ của em Duyên – đã chết năm lên bốn tuổi – “Sơn nhớ em, cảm động và thương em quá”. Những cử chỉ ấy, những cảm xúc ấy cho thấy Sơn có một tâm hồn rất đẹp, rất trong sáng, còn bé nhỏ đã biết quan tâm săn sóc đến mọi người xung quanh. Sơn còn là một em bé giàu tình yêu thương. Trong lúc mấy đứa em họ của Sơn thì “kiêu kì và khinh khỉnh” với các bạn thì Sơn và chị Lan rất chan hòa với chúng. Vì thế mới thấy chị em Sơn đến, chúng nó “lộ vẻ vui mừng”. Gặp bạn, buổi sớm trong gió lạnh đầu mùa, cái nhìn của Sơn đối với bạn nhỏ, những thằng Cúc, thằng Xuân, con Tí, con Túc,… là cái nhìn yêu thương, cảm thông với cảnh nghèo của bạn. Trời lạnh mà chúng nó vẫn “ăn mặc không khác ngày thường, vần những bộ quần áo nâu bạc đã rách vá nhiều chỗ”, và “môi chúng nó tím lại…”, chỗ áo quần rách “da thịt thâm đi”. Mỗi lần làn gió lạnh thổi qua, các bạn nhỏ của Sơn “lại run lên” và “hai hàm răng đập vào nhau”. Biết quan tâm tới đồng loại, biết san sẻ, cảm thông với bạn bè chỉ có ở những trái tim nhân ái, những tấm lòng nhân hậu. Sơn đã chơi, đã sống với bạn bằng trái tim nhân ái, bằng tấm lòng nhân hậu như thế!
Bài mẫu 2
Nhân vật Sơn trong truyện ngắn “Gió lạnh đầu mùa” của Thạch Lam là một nhân vật đặc biệt. Đó là một cậu bé sinh ra trong gia đình khá giả, có vú em chăm sóc, nghiễm nhiên cậu bé lớn lên trong sự thương yêu đầy đủ của mọi người. Tuy nhiên, điều mà em ấn tượng và cảm phục nhất ở Sơn là em không hề tỏ ra kiêu căng, hư hỏng. Trái lại, em luôn có một trái tim ấm áp, biết quan tâm và yêu thương người thân, bạn bè. Điều đó đã được thể hiện rõ qua những lần em nhớ đến em Duyên, hay khi em tặng chiếc áo khoác bông cho Hiên mặc để vượt qua mùa đông lạnh giá. Chính những hành động nhỏ ấy đã mang sức lan tỏa lớn đến với mọi người, giúp em nhận ra nhiều bài học về tình người thông qua nhân vật Sơn.
Bài mẫu 3
Nhân vật mà tôi cảm thấy ấn tượng và yêu thích nhất khi đọc truyện Gió lạnh đầu mùa là Sơn. Cậu được sinh ra trong một gia đình khá giả, luôn nhận được tình yêu thương của những người thân. Nét tính cách của Sơn được thể hiện qua những tình huống cụ thể trong truyện. Khi nhìn thấy người vú giá “với lấy cái áo lật đi lật lại ngắm nghía, tay mân mê các đường chỉ”, Sơn cảm thấy “nhớ em, cảm động và thương em quá”. Cậu còn xúc động khi thấy mẹ “hơi rơm rớm nước mắt”. Sơn luôn tỏ ra thân thiện và chơi cùng với bọn trẻ con trong xóm - Thằng Cúc, thằng Xuân, con Tí, con Túc - những đứa trẻ em nghèo ở xóm trợ. Nhưng cảm động nhất là hành động của Sơn khi thấy Hiên - cô bé hàng xóm không có áo ấm để mặc. Khi thấy Hiên đang đứng “co ro” bên cột quán, trong gió lạnh chỉ mặc có manh áo “rách tả tơi”, “hở cả lưng và tay”, Sơn chợt nhớ ra mẹ cái Hiên rất nghèo, nhớ đến em Duyên ngày trước vẫn cùng chơi với Hiên ở vườn nhà. Một ý nghĩ tốt thoáng qua trong tâm trí Sơn - đó là đem chiếc áo bông cũ của em Duyên cho Hiên. Nghĩ vậy, cậu đã nói với chị gái của mình, nhận được sự đồng tình của chị. Chị Lan đã “hăm hở” chạy về nhà lấy áo. Còn Sơn thì đứng yên lặng đợi chờ, trong lòng tự nhiên thấy “ấm áp vui vui”. Với nhân vật Sơn, nhà văn đã gửi gắm bài học giá trị về tình yêu thương con người trong cuộc sống.
Bài mẫu 4
Khi đọc truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa, tôi cảm thấy ấn tượng nhất với nhân vật Sơn. Đó là một cậu bé hòa đồng, thân thiện. Nếu mấy đứa em họ của Sơn đều “kiêu kì và khinh khỉnh” với bọn trẻ con ở khu chợ thì Sơn và chị Lan vẫn thân mật chơi đùa cùng. Đặc biệt nhất, khi thấy Hiên - một cô bạn có gia cảnh nghèo khó, Sơn đã nghĩ đến việc đem chiếc áo bông cũ của em Duyên cho Hiên mặc. Điều đó thể hiện Sơn là một cậu bé biết quan tâm, chia sẻ với bạn bè. Qua nhân vật Sơn, nhà văn Thạch Lam đã đem đến cho bạn đọc bài học ý nghĩa về tấm lòng nhân ái.
Bài mẫu 5
Trong câu chuyện Gió lạnh đầu mùa, đã xuất hiện nhiều nhân vật trẻ em, nhưng em ấn tượng nhất vẫn là cậu bé Sơn. Là một thiếu gia trong gia đình khá giả, có vú em chăm sóc, Sơn nghiễm nhiên lớn lên trọng sự đủ đầy và yêu thương của mọi người. Tuy nhiên không vì thế mà em trở nên hư hỏng hay kênh kiệu. Đặc biệt, trong Sơn có một tâm hồn ấm áp, đầy tình yêu thương với mọi người. Điều đó thể hiện rõ qua lần em nhớ đến em Duyên, hay khi em chú ý đến sự lạnh lẽo của cái Hiên, và quyết định lấy chiếc áo bông cũ cho cô bé mặc. Hành động ấy đã giúp em cảm nhận được tình yêu thương to lớn trong thể xác nhỏ bé của Sơn. Chính hình ảnh của cậu bé, đã giúp người đọc nhận được một bài học ý nghĩa về tình người.
Bài mẫu 6
Trong truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa, nhân vật Sơn đã để lại nhiều ấn tượng trong lòng người đọc. Sơn là một cậu bé thân thiện, tốt bụng và giàu tình cảm. Điều đó được nhà văn khắc họa qua nhiều chi tiết. Khi mẹ và người vú nhắc đến đứa em gái đã mất, Sơn cảm thấy thương em và nhớ em. Nếu mấy đứa em họ của Sơn đều “kiêu kì và khinh khỉnh” với bọn trẻ con ở khu chợ thì Sơn vẫn tỏ ra dễ gần, thân thiện với chúng. Đặc biệt nhất, khi thấy Hiên - một cô bạn có gia cảnh nghèo khó làm cậu nhớ đến em gái. Sơn đã động lòng thương, nghĩ đến việc sẽ đem chiếc áo bông cũ của em cho Hiên. Điều đó thể hiện Sơn là một cậu bé biết quan tâm, chia sẻ với bạn bè. Nhân vật Sơn tuy chỉ là một đứa trẻ nhưng đã đem đến một bài học về tấm lòng nhân ái.