- Trang chủ
- Lớp 8
- Toán học Lớp 8
- Lý thuyết Toán 8 Lớp 8
- Chương 8. Mở đầu về tính xác suất của biến cố
- Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm với xác suất và ứng dụng
-
Chương 1. Đa thức
-
Chương 2. Hằng đẳng thức đáng nhớ và ứng dụng
-
Các hằng đẳng thức đáng nhớ
-
Phân tích đa thức thành nhân tử
- 1. Phân tích đa thức thành nhân tử là gì? Phương pháp đặt nhân tử chung là gì? Phân tích đa thức thành nhân tử như thế nào?
- 2. Phân tích đa thức thành nhân tử là gì? Phương pháp sử dụng hằng đẳng thức là gì? Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách sử dụng hằng đẳng thức như thế nào?
- 3. Phân tích đa thức thành nhân tử là gì? Phương pháp nhóm hạng tử là gì? Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách nhóm hạng tử như thế nào?
-
-
Chương 3. Tứ giác
-
Chương 4. Định lí Thalès
-
Chương 5. Dữ liệu và biểu đồ
-
Chương 6. Phân thức đại số
-
Chương 7. Phương trình bậc nhất và hàm số bậc nhất
-
Chương 8. Mở đầu về tính xác suất của biến cố
-
Chương 9. Tam giác đồng dạng
-
Chương 10. Một số hình khối trong thực tiễn
Xác suất thực nghiệm của biến cố
1. Lý thuyết
- Khái niệm Xác suất thực nghiệm của một biến cố
Giả sử trong n lần thực nghiệm hoặc n lần theo dõi (quan sát) một hiện tượng ta thấy biến cố E xảy ra k lần. Khi đó xác suất thực nghiệm của biến cố E bằng \(\frac{k}{n}\), tức là bằng tỉ số giữa số lần xuất hiện của biến cố E và số lần thực hiện thực nghiệm hoặc theo dõi hiện tượng đó.
- Xác suất thực nghiệm của biết cố trong trò chơi đơn giản
Khái niệm Xác suất thực nghiệm của một biến cố trong trò chơi tung đồng xu:
+ Xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N” khi tung đồng xu nhiều lần bằng
+ Xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N” khi tung đồng xu nhiều lần bằng
Khái niệm Xác suất thực nghiệm của một biến cố trong trò chơi gieo xúc xắc:
Xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt k chấm” (\(k \in \mathbb{N},1 \le k \le 6\)) khi gieo xúc xắc nhiều lần bằng
Khái niệm Xác suất thực nghiệm của biến cố trong trò chơi chọn ngẫu nhiên một đối tượng từ một nhóm đối tượng:
Xác suất thực nghiệm của biến cố “Đối tượng A được chọn ra” khi chọn đối tượng nhiều lần bằng
2. Ví dụ minh họa
Bạn Nam gieo một con xúc xắc 20 lần. Kết quả thu được như sau:
Số chấm | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Số lần | 2 | 4 | 5 | 3 | 2 | 4 |
Gọi A là biến cố “Nam gieo được số chấm lớn hơn 3”. Số chấm lớn hơn 3 là 4, 5 và 6 với số lần gieo được lần lượt là 3, 2 và 4. Khi đó số biến cố A xảy ra là: 3 + 2 + 4 = 9 (lần)
Vậy xác suất thực nghiệm của biến cố A là \(\frac{9}{{20}}\).