Bài 1. Hai đường thẳng vuông góc Chân trời sáng tạo

Lý thuyết Hai đường thẳng vuông góc - Toán 11 Chân trời sáng tạo
1. Góc giữa hai đường thẳng trong không gian Góc giữa hai đường thẳng a, b trong không gian, kí hiệu (a, b), là góc giữa hai đường thẳng a’ và b’ cùng đi qua một điểm và lần lượt song song với a và b.
Giải mục 1 trang 54, 55 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Cho hai đường thẳng chéo nhau (a) và (b) trong không gian. Qua một điểm (M)
Giải mục 2 trang 55 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Cho hình hộp (ABCD.A'B'C'D') có 6 mặt đều là hình vuông
Bài 1 trang 56 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Cho hình chóp (S.ABCD) có đáy là hình thoi (ABCD) cạnh (a). Cho biết (SA = asqrt 3 ,SA bot AB) và (SA bot A{rm{D}}).
Bài 2 trang 56 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Cho tứ diện đều (ABCD). Chứng minh rằng (AB bot CD).
Bài 3 trang 56 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Cho hình chóp (S.ABC) có (SA = SB = SC = a,widehat {BSA} = widehat {CSA} = {60^ circ },) (widehat {BSC} = {90^ circ }).
Bài 4 trang 56 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Cho tứ diện đều (ABCD) cạnh (a). Gọi (K) là trung điểm của (CD).
Bài 5 trang 56 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Cho tứ diện (ABCD). Gọi (M,N) lần lượt là trung điểm của (BC) và (A{rm{D}}).
Bài 6 trang 56 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Một ô che nắng có viền khung hình lục giác đều (ABCDEF) song song với mặt bàn và có cạnh (AB) song song với cạnh bàn (a) (Hình 5).