- Trang chủ
- Lớp 7
- Toán học Lớp 7
- Tài liệu Dạy - học Toán 7 Lớp 7
- CHƯƠNG 4. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
- Chủ đề 9: Khái niệm về biểu thức đại số - Giá trị của biểu thức đại số
-
CHƯƠNG 1. SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC
-
CHƯƠNG 2: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
-
CHƯƠNG 1: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC – ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
-
CHƯƠNG 2. TAM GIÁC
-
Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
- 1. Tổng ba góc trong một tam giác
- 2. Hai tam giác bằng nhau
- 3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: Cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
- 4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: Cạnh - góc - cạnh (c.g.c)
- 5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: Góc - góc - góc (g.g.g)
- Bài tập - Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
- Luyện tập - Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
-
Chủ đề 4. Tam giác cân - Định lý Pythagore
-
Ôn tập chương 2 - Hình học 7
-
-
CHƯƠNG 3: THỐNG KÊ
-
CHƯƠNG 4. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
-
CHƯƠNG 3: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC – CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC
-
Chủ đề 5 : Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
- 1. Quan hệ giữa góc và cạnh trong một tam giác
- 2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên – Giữa đường xiên và hình chiếu
- 3. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác
- Bài tập - Chủ đề 5 : Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
- Luyện tập - Chủ đề 5 : Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
-
Chủ đề 6 : Các đường đồng quy của tam giác
- 1. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
- 2. Tính chất tia phân giác của một góc
- 3. Tính chất ba đường phân giác của tam giác
- 4. Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
- 5. Tính chất ba đường trung trực của tam giác
- 6. Tính chất ba đường cao trong tam giác
- Bài tập - Chủ đề 6 : Các đường đồng quy của tam giác
- Luyện tập - Chủ đề 6 : Các đường đồng quy của tam giác
-
Ôn tập chương 3 – Hình học
-
-
ÔN TẬP CUỐI NĂM - TÀI LIỆU DẠY-HỌC TOÁN 7
Bài tập 10 trang 57 Tài liệu dạy – học Toán 7 tập 2
Đề bài
Giải mật mã:
A | B | C | D | E | F | G | H | I | J | K | L | M |
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 |
N | O | P | Q | R | S | T | U | V | W | X | Y | Z |
14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 |
Trong các giải thưởng Nobel không có giải thưởng dành cho Toán học. Vì vậy người ta đã tổ chức một giải thưởng khác dành cho Toán học. Các em hãy tính giá trị của các biểu thức sau để biết giải thưởng Toán học được nhắc đến ở đây là giải thưởng nào ?
\(2{x^2} - 2\) tại x = 2.
\(\left| {3{x^2} - 5{x^2} - 1} \right|\) tại x = -1
\(\left( {x - 3} \right)\left( {{x^2} + 3x + 9} \right) - 32\) tại x = 4.
\(1000{x^3} + 18\) tại x = 0,1.
(x + 1)(x + 2) tại x = 2.
\({x^4} + {x^3} + {x^2} + x + 4\) tại x = -1.
Tiếp theo, tìm các chữ cái tương ứng với sáu giá trị vừa nhận được. Sắp xếp các chữ cái đó, em sẽ tìm được tên của giải thưởng Toán học phải tìm.
Gợi ý : Một nhà toán học trẻ Việt Nam đã đạt được giải thưởng này.
Lời giải chi tiết
Thay x = 2 vào biểu thức 2x2 – 2 ta có
2.22 – 2 = 6
Vậy giá trị của biểu thức 2x2 – 2 tại x = 2 là 6. Tương ứng ta nhận được chữ F.
• Tại x = -1, ta có: \(\left| {3{x^2} - 5{x^2} - 1} \right| = \left| {3{{( - 1)}^2} - 5{{( - 1)}^2} - 1} \right| = 9\)
Tương ứng ta nhận được chữ I
• Tại x = 4, ta có: \(\left( {x - 3} \right)\left( {{x^2} + 3x + 9} \right) - 32 = (4 - 3)({4^2} + 3.4 + 9) - 32 = 5\)
Tương ứng ta nhận được chữ E
• Tại x = 0,1, ta có: \(1000{x^3} + 18 = 1000.0,{1^3} + 18 = 19\).
Tương ứng ta nhận được chữ S
• Tại x = 2, ta có:
(x + 1)(x + 2) = (2 + 1)(2 + 2) = 12.
Tương ứng ta nhận được chữ L
• Tại x = -1, ta có: \({x^4} + {x^3} + {x^2} + x + 4 = {( - 1)^4} + {( - 1)^3} + {( - 1)^2} + ( - 1) + 4 = 4\)
Tương ứng ta nhận được chữ D
Các chữ cái nhận được là F, I, E, S, L, D.
Sắp xếp các chữ cái, ta tìm đượctên của giải thưởng toán học phải tìm là FIELDS.