- Trang chủ
- Lớp 7
- Toán học Lớp 7
- Tài liệu Dạy - học Toán 7 Lớp 7
- CHƯƠNG 4. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
- Chủ đề 9: Khái niệm về biểu thức đại số - Giá trị của biểu thức đại số
-
CHƯƠNG 1. SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC
-
CHƯƠNG 2: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
-
CHƯƠNG 1: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC – ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
-
CHƯƠNG 2. TAM GIÁC
-
Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
- 1. Tổng ba góc trong một tam giác
- 2. Hai tam giác bằng nhau
- 3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: Cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
- 4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: Cạnh - góc - cạnh (c.g.c)
- 5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: Góc - góc - góc (g.g.g)
- Bài tập - Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
- Luyện tập - Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
-
Chủ đề 4. Tam giác cân - Định lý Pythagore
-
Ôn tập chương 2 - Hình học 7
-
-
CHƯƠNG 3: THỐNG KÊ
-
CHƯƠNG 4. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
-
CHƯƠNG 3: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC – CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC
-
Chủ đề 5 : Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
- 1. Quan hệ giữa góc và cạnh trong một tam giác
- 2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên – Giữa đường xiên và hình chiếu
- 3. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác
- Bài tập - Chủ đề 5 : Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
- Luyện tập - Chủ đề 5 : Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
-
Chủ đề 6 : Các đường đồng quy của tam giác
- 1. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
- 2. Tính chất tia phân giác của một góc
- 3. Tính chất ba đường phân giác của tam giác
- 4. Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
- 5. Tính chất ba đường trung trực của tam giác
- 6. Tính chất ba đường cao trong tam giác
- Bài tập - Chủ đề 6 : Các đường đồng quy của tam giác
- Luyện tập - Chủ đề 6 : Các đường đồng quy của tam giác
-
Ôn tập chương 3 – Hình học
-
-
ÔN TẬP CUỐI NĂM - TÀI LIỆU DẠY-HỌC TOÁN 7
Bài tập 5 trang 56 Tài liệu dạy – học Toán 7 tập 2
Đề bài
Mỗi tuần bạn Nam đều dành thời gian để học với chương trình IXL, một chương trình học Toán bằng Tiếng Anh trên mạng. Bạn Nam dành x phút để học phần Suy luận, dành nhiều hơn 4 phút so với thời gian học Suy luận để học Hình học và dành gấp đôi thời gian Hình học để học Đại số.
a) Hãy viết biểu thức tính thời gian Nam dành cho mỗi môn học.
b) Viết biểu thức tính thời gian Nam dành cho cả ba môn học.
c) Biết rằng Nam đã mất tổng cộng 80 phút cho cả ba môn học. Hỏi bạn ấy dành bao nhiêu phút cho mỗi môn học.
Lời giải chi tiết
a) Thời gian Nam dành cho phần Suy luận là x phút. Thời gian Nam học Hình học nhiều hơn thời gian Nam học Suy luận là 4 phút. Vậy thời gian Nam học Hình học là x+4 (phút). Thời gian Nam học Đại số gấp đôi thời gian Nam học Hình học. Vậy thời gian Nam học Đại số là 2(x+4) (phút).
b) Thời gian Nam dành cho cả ba môn học là: x + x + 4 + 2(x + 4) (phút).
c) Vì Nam đã mất tổng cộng 80 phút cho cả 3 môn học, nên ta có phương trình:
x + x + 4 + 2(x + 4) = 80
4x + 12 = 80
4x = 80 -12
4x = 68
x = 17
Vậy Nam dành 17 phút cho phần Suy luận, 21 phút cho phần Hình học, 42 phút cho phần Đại số.