- Trang chủ
- Lớp 9
- Toán học Lớp 9
- Vở thực hành Toán Lớp 9
- Vở thực hành Toán 9 - Tập 2
- Chương VIII. Xác suất của biến cố trong một số mô hình xác suất đơn giản
- Bài tập cuối chương VIII
-
Vở thực hành Toán 9 - Tập 1
-
Chương I. Phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
-
Chương II. Phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn
-
Chương III. Căn bậc hai và căn bậc ba
-
Chương IV. Hệ thức lượng trong tam giác vuông
-
Chương V. Đường tròn
- Bài 13. Mở đầu về đường tròn
- Bài 14. Cung và dây của một đường tròn
- Bài 15. Độ dài của cung tròn. Diện tích hình quạt tròn và hình vành khuyên
- Luyện tập chung trang 107
- Bài 16. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
- Bài 17. Vị trí tương đối của hai đường tròn
- Luyện tập chung trang 119
- Bài tập cuối chương V
-
-
Vở thực hành Toán 9 - Tập 2
Bài tập cuối chương VIII
Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 81, 82 vở thực hành Toán 9 tập 2
Gieo đồng thời hai con xúc xắc cân đối, đồng chất. Xác suất để “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn hoặc bằng 10” là A. (frac{7}{{36}}). B. (frac{2}{9}). C. (frac{1}{6}). D. (frac{5}{{36}}).
Giải bài 1 trang 82 vở thực hành Toán 9 tập 2
Có hai túi I và II. Túi I chứa 3 tấm thẻ, đánh số 2; 3; 4. Túi II chứa 2 tấm thẻ, đánh số 5; 6. Từ mỗi túi I và II, rút ngẫu nhiên một tấm thẻ. Tính xác suất của các biến cố sau: A: “Hai số ghi trên thẻ chênh lệch nhau 2 đơn vị”; B: “Hai số ghi trên thẻ chênh lệch nhau lớn hơn 2 đơn vị”; C: “Tích hai số ghi trên hai tấm thẻ là một số chẵn”; D: “Tổng hai số ghi trên hai tấm thẻ là một số nguyên tố”.
Giải bài 2 trang 82, 83 vở thực hành Toán 9 tập 2
Gieo đồng thời hai con xúc xắc cân đối, đồng chất I và II. Tính xác suất của các biến cố sau: E: “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 11”; F: “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 8 hoặc 9”; G: “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc nhỏ hơn 6”.
Giải bài 3 trang 83, 84 vở thực hành Toán 9 tập 2
Hai bạn Minh và Huy chơi một trò chơi như sau: Minh chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp {5; 6; 7; 8; 9; 10}; Huy chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp {4; 5; 7; 8; 9; 11}. Bạn nào chọn được số lớn hơn thì sẽ là người thắng cuộc. Nếu hai số được chọn bằng nhau thì kết quả là hòa. Tính xác suất của các biến cố sau: a) A: “Bạn Minh thắng”; b) B: “Bạn Huy thắng”.
Giải bài 4 trang 84, 85 vở thực hành Toán 9 tập 2
Túi I đựng 4 quả cầu được đánh số 1, 2, 3, 4. Túi II đựng 5 quả cầu được đánh số 1, 2, 3, 4, 5. Lấy ngẫu nhiên một quả cầu từ mỗi túi I và II. a) Mô tả không gian mẫu. b) Tính xác suất của các biến cố sau: A: “Hai số ghi trên hai quả cầu bằng nhau”; B: “Hai số ghi trên hai quả cầu chênh nhau 2 đơn vị”; C: “Hai số ghi trên hai quả cầu chênh nhau lớn hơn 1 đơn vị”.
Giải bài 5 trang 85 vở thực hành Toán 9 tập 2
Một hộp đựng 3 viên bi màu trắng và hai viên bi màu đen có cùng kích thước, khối lượng. Lấy ngẫu nhiên hai viên bi trong hộp. Tính xác suất để hai viên bi lấy ra cùng màu.