- Trang chủ
- Lớp 6
- Toán học Lớp 6
- SGK Toán Lớp 6 Kết nối tri thức
- Toán 6 tập 1 với cuộc sống Kết nối tri thức
- CHƯƠNG I. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
-
Toán 6 tập 1 với cuộc sống
-
CHƯƠNG I. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
- Bài 1. Tập hợp
- Bài 2. Cách ghi số tự nhiên
- Bài 3. Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên
- Bài 4. Phép cộng và phép trừ số tự nhiên
- Bài 5. Phép nhân và phép chia số tự nhiên
- Luyện tập chung trang 20
- Bài 6. Lũy thừa với số mũ tự nhiên
- Bài 7. Thứ tự thực hiện các phép tính
- Luyện tập chung trang 27
- Bài tập cuối chương I
-
CHƯƠNG II. TÍNH CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
-
CHƯƠNG III. SỐ NGUYÊN
-
CHƯƠNG IV. MỘT SỐ HÌNH PHẲNG TRONG THỰC TIỄN
-
CHƯƠNG V.TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA HÌNH PHẲNG TRONG TỰ NHIÊN
-
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM KÌ 1
-
-
Toán 6 tập 2 với cuộc sống
Giải Bài 1.1 trang 7 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Đề bài
Cho hai tập hợp:
A = {a;b;c;x;y} và B = {b;d;y;t;u;v}.
Dùng kí hiệu “\( \in \)” hoặc “\( \notin \)” để trả lời câu hỏi: Mỗi phần tử a, b, x, u thuộc tập hợp nào và không thuộc tập hợp nào?
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
- Lý thuyết về phần tử thuộc và không thuộc một tập hợp.
- Quan sát từng phần tử a, b, x, u, nếu phần tử nào xuất hiện trong tập hợp A thì ta viết “\( \in \)” tập đó, nếu phần tử đó không xuất hiện trong tập hợp A thì kí hiệu “\( \notin \)”.
Lời giải chi tiết
Phần tử a thuộc tập hợp A và không thuộc tập hợp B nên ta kí hiệu:\(a \in A;a \notin B\)
Tương tự với các phần tử khác:
\(b \in A;b \in B\);
\(x \in A;x \notin B\)
\(u \notin A;u \in B\)
- Giải Bài 1.2 trang 7 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
- Giải Bài 1.3 trang 7 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
- Giải Bài 1.4 trang 8 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
- Giải Bài 1.5 trang 8 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
- Các dạng toán về tập hợp