Bài 35. Trung điểm của đoạn thẳng Kết nối tri thức

Lý thuyết Trung điểm của đoạn thẳng Toán 6 KNTT với cuộc sống
Lý thuyết Trung điểm của đoạn thẳng Toán 6 KNTT với cuộc sống ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu
Trả lời Hoạt động 1 trang 55 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Người ta dùng một thanh gỗ dài 3 m để làm bập bênh. Theo em, điểm gắn trục phải cách hai đầu thanh gỗ là bao nhiêu?
Trả lời Hoạt động 2 trang 55 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Một sợi dây dài 120 cm. Gấp đôi sợi dây lại để hai đầu sợi dây trùng nhau. Đánh dấu điểm A là chỗ bị gấp (h.8.36). Khoảng cách từ điểm A đến mỗi đầu sợi dây là bao nhiêu?
Trả lời Hoạt động 3 trang 55 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Một chiếc xe chạy với vận tốc không đổi trên một quãng đường thẳng dài 100 km từ vị trí A đến vị trí B hết 2 giờ. Hỏi sau khi chạy được 1 giờ, xe rời xa vị trí A bao nhiêu kilômét, còn cách vị trí, bao nhiêu kilômét (h.8.37)?
Trả lời Câu hỏi trang 55 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Dùng thước thẳng có vạch chia, em hãy kiểm tra xem các điểm I, J, K trong hình 8.39 có lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB, CD, EF hay không.
Trả lời Luyện tập trang 56 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Cho đoạn thẳng PQ dài 12 đơn vị. Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng PQ và F là trung điểm của đoạn thẳng PE. Tính độ dài đoạn thẳng EF.
Trả lời Vận dụng trang 56 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Vòng quay mặt trời trong khu vui chơi Đầm Sen ở thành phố Hồ Chí Minh có điểm cao nhất là 60 m, điểm thấp nhất là 6 m (so với mặt đất). Hỏi trục của vòng quay nằm ở độ cao nào?
Giải bài 8.17 trang 56 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Cho bốn điểm A,B,C,D cùng nằm trên một đường thẳng...
Giải bài 8.18 trang 56 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Giả sử có một cây gậy và muốn tìm điểm chính giữa của cây gậy đó...