- Trang chủ
- Lớp 6
- Toán học Lớp 6
- SGK Toán Lớp 6 Kết nối tri thức
- Toán 6 tập 2 với cuộc sống Kết nối tri thức
- CHƯƠNG VIII. NHỮNG HÌNH HÌNH HỌC CƠ BẢN
-
Toán 6 tập 1 với cuộc sống
-
CHƯƠNG I. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
- Bài 1. Tập hợp
- Bài 2. Cách ghi số tự nhiên
- Bài 3. Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên
- Bài 4. Phép cộng và phép trừ số tự nhiên
- Bài 5. Phép nhân và phép chia số tự nhiên
- Luyện tập chung trang 20
- Bài 6. Lũy thừa với số mũ tự nhiên
- Bài 7. Thứ tự thực hiện các phép tính
- Luyện tập chung trang 27
- Bài tập cuối chương I
-
CHƯƠNG II. TÍNH CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
-
CHƯƠNG III. SỐ NGUYÊN
-
CHƯƠNG IV. MỘT SỐ HÌNH PHẲNG TRONG THỰC TIỄN
-
CHƯƠNG V.TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA HÌNH PHẲNG TRONG TỰ NHIÊN
-
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM KÌ 1
-
-
Toán 6 tập 2 với cuộc sống
Trả lời Vận dụng trang 56 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Đề bài
Vòng quay mặt trời trong khu vui chơi Đầm Sen ở thành phố Hồ Chí Minh có điểm cao nhất là 60 m, điểm thấp nhất là 6 m (so với mặt đất). Hỏi trục của vòng quay nằm ở độ cao nào?
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Trục là trung điểm của điểm cao nhất và điểm thấp nhất.
(Khoảng cách từ mặt đất đến I) = (khoảng cách từ mặt đất đến A) + IA
Lời giải chi tiết
Gọi điểm cao nhất là B, điểm thấp nhất là A, trục là I. Từ hình ta thấy I nằm giữa A và B và IA=IB nên I là trung điểm của AB.
Độ dài đoạn thẳng AB là: 60-6=54 (m)
Độ dài IA là: 54 : 2 = 27 (m)
Khoảng cách từ mặt đất đến I bằng khoảng cách từ mặt đất đến A + IA.
Trục quay đang nằm ở độ cao : 27+6=33 (m)