- Trang chủ
- Lớp 6
- Khoa học tự nhiên Lớp 6
- SGK KHTN - Cánh Diều Lớp 6
- PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÁC PHÉP ĐO
- CHỦ ĐỀ 2: CÁC PHÉP ĐO
-
PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÁC PHÉP ĐO
-
PHẦN 2: CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT
-
PHẦN 3: VẬT SỐNG
-
CHỦ ĐỀ 7 : TẾ BÀO
-
CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG
- Bài 14: Phân loại thế giới sống
- Bài 15: Khóa lưỡng phân
- Bài 16: Virus và vi khuẩn
- Bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật
- Bài 18: Đa dạng nấm
- Bài 19: Đa dạng thực vật
- Bài 20: Vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên
- Bài 21: Thực hành phân chia các nhóm thực vật
- Bài 22: Đa dạng động vật không xương sống
- Bài 23: Đa dạng động vật có xương sống
- Bài 24: Đa dạng sinh học
- Bài 25: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên
- Bài tập Chủ đề 8
-
-
PHẦN 4: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI
-
PHẦN 5: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
Giải Bài 5 trang 29 SGK KHTN 6 Cánh diều
Đề bài
Chiều dài của phần thủy ngân trong nhiệt kế là 2 cm ở 00C và 22 cm ở 1000C (hình 4.4).
a) Nhiệt độ là bao nhiêu nếu chiều dài của thủy ngân là 8cm; 20cm?
b) Chiều dài của phần thủy ngân sẽ là bao nhiêu nếu nhiệt độ là 500C.
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Suy luận toán học
Lời giải chi tiết
a)
Theo đề bài ta có: 2cm ứng với 00C và 22cm ứng với 1000C
Suy ra khoảng cách từ 00C đến 1000C là: 22 – 2 = 20 cm
=> 1cm ứng với \(\frac{{100.1}}{{20}} = {5^0}C\)
Vậy:
+ Nếu chiều dài cột thủy ngân là 8cm thì nhiệt độ là \(\left( {8 - 2} \right).5 = {30^0}C\)
+ Nếu chiều dài cột thủy ngân là 20cm thì nhiệt độ là \(\left( {20 - 2} \right).5 = {90^0}C\)
b)
Do khoảng cách từ 00C đến 1000C là 20cm nên khoảng cách từ 00C đến 500C sẽ là 10cm.
Mà 00C ứng với 2cm suy ra 500C ứng với 10 + 2 = 12 cm.