- Trang chủ
- Lớp 6
- Khoa học tự nhiên Lớp 6
- SGK KHTN - Cánh Diều Lớp 6
- PHẦN 2: CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT
- CHỦ ĐỀ 6: HỖN HỢP
-
PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÁC PHÉP ĐO
-
PHẦN 2: CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT
-
PHẦN 3: VẬT SỐNG
-
CHỦ ĐỀ 7 : TẾ BÀO
-
CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG
- Bài 14: Phân loại thế giới sống
- Bài 15: Khóa lưỡng phân
- Bài 16: Virus và vi khuẩn
- Bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật
- Bài 18: Đa dạng nấm
- Bài 19: Đa dạng thực vật
- Bài 20: Vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên
- Bài 21: Thực hành phân chia các nhóm thực vật
- Bài 22: Đa dạng động vật không xương sống
- Bài 23: Đa dạng động vật có xương sống
- Bài 24: Đa dạng sinh học
- Bài 25: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên
- Bài tập Chủ đề 8
-
-
PHẦN 4: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI
-
PHẦN 5: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
Giải bài 5 trang 65 SGK KHTN 6 Cánh Diều
Đề bài
Nêu ba ví dụ về hỗn hợp. Cho biết ứng dụng của các hỗn hợp đó.
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Hỗn hợp là bao gồm 2 hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau
Lời giải chi tiết
Ba ví dụ về hỗn hợp và ứng dụng của nó:
- Nước muối loãng: là hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi nước và chất tan là muối.
+ Có tác dụng: thay thế nước súc miệng, sát khuẩn và có thể dùng để vệ sinh một số đồ vật …
- Cồn 70 độ: là hỗn hợp đồng nhất giữa nước và ethanol
+ Có tác dụng sát trùng vết thương, tiêu diệt vi khuẩn.
- Nước chấm: tùy theo cách pha của từng gia đình mà thành phần có thể khác nhau, nhưng nước chấm là hỗn hợp.
+ Có tác dụng: được làm đồ chấm.