- Trang chủ
- Lớp 6
- Khoa học tự nhiên Lớp 6
- SGK KHTN - Cánh Diều Lớp 6
- PHẦN 3: VẬT SỐNG
- CHỦ ĐỀ 7 : TẾ BÀO
-
PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÁC PHÉP ĐO
-
PHẦN 2: CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT
-
PHẦN 3: VẬT SỐNG
-
CHỦ ĐỀ 7 : TẾ BÀO
-
CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG
- Bài 14: Phân loại thế giới sống
- Bài 15: Khóa lưỡng phân
- Bài 16: Virus và vi khuẩn
- Bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật
- Bài 18: Đa dạng nấm
- Bài 19: Đa dạng thực vật
- Bài 20: Vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên
- Bài 21: Thực hành phân chia các nhóm thực vật
- Bài 22: Đa dạng động vật không xương sống
- Bài 23: Đa dạng động vật có xương sống
- Bài 24: Đa dạng sinh học
- Bài 25: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên
- Bài tập Chủ đề 8
-
-
PHẦN 4: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI
-
PHẦN 5: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
Giải bài 5 trang 83 SGK KHTN 6 Cánh Diều
Đề bài
Những đặc điểm nào chứng tỏ sinh vật đa bào có cấu tạo phức tạp hơn sinh vật đơn bào?
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Dựa vào cấu tạo và kích thước sinh vật đơn bào và sinh vật đa bào.
Lời giải chi tiết
- Sinh vật đơn bào: cấu tạo từ 1 tế bào duy nhất, kích thước nhỏ, thực hiên các hoạt động sống trong khuôn khổ một tế bào.
Ví dụ: động vật nguyên sinh (trùng biến hình, trùng roi...)
- Sinh vật đa bào: cấu tạo bởi nhiều tế bào kết hợp với nhau thành một cơ thể, kích thước lớn, các tế bào đóng góp một vai trò nhất định trong sự thống nhất của cơ thể tạo thành các cấp độ tổ chức cao hơn là mô, cơ quan, hệ cơ quan. Các tế bào trong các mô khác nhau có sự khác nhau về hình dạng, kích thước, cấu tạo và chức năng.
Ví dụ: thủy tức, ốc, cá, bò sát, chim, thú...
1