- Trang chủ
- Lớp 6
- Khoa học tự nhiên Lớp 6
- SGK KHTN - Cánh Diều Lớp 6
- PHẦN 2: CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT
- CHỦ ĐỀ 4: OXYGEN KHÔNG KHÍ
-
PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÁC PHÉP ĐO
-
PHẦN 2: CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT
-
PHẦN 3: VẬT SỐNG
-
CHỦ ĐỀ 7 : TẾ BÀO
-
CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG
- Bài 14: Phân loại thế giới sống
- Bài 15: Khóa lưỡng phân
- Bài 16: Virus và vi khuẩn
- Bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật
- Bài 18: Đa dạng nấm
- Bài 19: Đa dạng thực vật
- Bài 20: Vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên
- Bài 21: Thực hành phân chia các nhóm thực vật
- Bài 22: Đa dạng động vật không xương sống
- Bài 23: Đa dạng động vật có xương sống
- Bài 24: Đa dạng sinh học
- Bài 25: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên
- Bài tập Chủ đề 8
-
-
PHẦN 4: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI
-
PHẦN 5: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
Giải bài 6 trang 43 SGK KHTN 6 Cánh Diều
Đề bài
Giải thích vì sao em không được dùng nước để dập đám cháy gây ra
a) do xăng, đầu.
b) do điện.
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
- Xăng, dầu không tan trong nước, nhẹ hơn nước
- Nước dẫn điện yếu
Lời giải chi tiết
a) Nguyên nhân là vì xăng dầu nhẹ hơn nước, nên khi xăng dầu cháy nếu ta dập bằng nước thì nó sẽ lan tỏa nổi trên mặt nước khiến đám cháy còn lan rộng lớn và khó dập tắt hơn. Do đó khi ngọn lửa do xăng dầu cháy người ta hay thường dùng vải dày trùm hoặc phủ cát lên ngọn lửa để cách li ngọn lửa với oxi.
b) Vì nước là chất dẫn điện nên nếu dùng nước để dập đám cháy gây ra do điện sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng con người.