- Trang chủ
- Lớp 2
- Tiếng việt Lớp 2
- VBT Tiếng Việt Lớp 2 Cánh diều
- VBT TIẾNG VIỆT - TẬP 2 Cánh diều
- BÀI 31: EM YÊU QUÊ HƯƠNG
-
TIẾNG VIỆT 2 - TẬP 1
-
BÀI 1: CUỘC SỐNG QUANH EM
-
BÀI 2: THỜI GIAN CỦA EM
- 1. Chia sẻ và đọc: Ngày hôm qua đâu rồi?
- 2. Viết: Nghe - viết: Đồng hồ báo thức. Chữ hoa Ă, Â
- 3. Đọc: Một ngày hoài phí
- 4. Nói và nghe: Kể chuyện đã học: Một ngày hoài phí
- 5. Viết: Viết tự thuật
- 6. Góc sáng tạo: Bạn là ai?
- 7. Tự đánh giá: Em đã biết những gì, làm được những gì?
- 1. Bài đọc 1: Ngày hôm qua đâu rồi?
- 2. Bài đọc 2: Một ngày hoài phí
-
BÀI 3: BẠN BÈ CỦA EM
-
BÀI 4: EM YÊU BẠN BÈ
- 1. Chia sẻ và đọc: Giờ ra chơi
- 2. Viết: Nghe - viết: Giờ ra chơi. Chữ hoa C
- 3. Đọc: Phần thưởng
- 4. Nói và nghe: Kể chuyện đã học: Phần thưởng
- 5. Viết: Lập danh sách học sinh
- 6. Góc sáng tạo: Thơ tặng bạn
- 7. Tự đánh giá: Em đã biết những gì, làm được những gì?
- 1. Bài đọc 1: Giờ ra chơi
- 2. Bài đọc 2: Phần thưởng
-
BÀI 5: NGÔI NHÀ THỨ HAI
- 1. Chia sẻ và đọc: Cái trống trường em
- 2. Viết: Tập chép: Dậy sớm. Chữ hoa D
- 3. Đọc: Trường em
- 4. Nói và nghe: Nói lời chào, lời chia tay. Giới thiệu về trường em
- 5. Viết: Luyện tập viết tên riêng; Nội quy
- 6. Tự đọc sách báo: Đọc sách báo viết về trường học
- 1. Bài đọc 1: Cái trống trường em
- 2. Bài đọc 2: Trường em
-
BÀI 6: EM YÊU TRƯỜNG EM
- 1. Chia sẻ và đọc: Sân trường em
- 2. Viết: Nghe - viết: Ngôi trường mới. Chữ hoa Đ
- 3. Đọc: Chậu hoa
- 4. Nói và nghe: Kể chuyện đã học: Chậu hoa
- 5. Viết: Viết về một lần mắc lỗi
- 6. Góc sáng tạo: Ngôi trường mơ ước
- 7. Tự đánh giá: Em đã biết những gì, làm được những gì?
- 1. Bài đọc 1: Sân trường em
- 2. Bài đọc 2: Chậu hoa
-
BÀI 7: THẦY CÔ CỦA EM
-
BÀI 8: EM YÊU THẦY CÔ
- 1. Chia sẻ và đọc: Bức tranh bàn tay
- 2. Viết: Tập chép: Nghe thầy đọc thơ. Chữ hoa G
- 3. Đọc: Những cây sen đá
- 4. Nói và nghe: Kể chuyện đã học: Những cây sen đá
- 5. Viết: Viết về thầy cô
- 6. Góc sáng tạo: Thầy cô của em
- 7. Tự đánh giá: Em đã biết những gì, làm được những gì?
- 1. Bài đọc 1: Bức tranh bàn tay
- 2. Bài đọc 2: Những cây sen đá
-
BÀI 9: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
- 1. Tiết 1, 2: Đánh giá và luyện tập tổng hợp
- 2. Tiết 3, 4: Đánh giá và luyện tập tổng hợp
- 3. Tiết 5, 6: Đánh giá và luyện tập tổng hợp
- 4. Tiết 7, 8: Đánh giá và luyện tập tổng hợp
- 5. Tiết 9, 10: Đánh giá kĩ năng đọc hiểu và viết
- 1. Bài Ôn tập giữa học kì I - Tiết 3, 4
- 2. Bài Ôn tập giữa học kì I - Tiết 5, 6
- 3. Bài Ôn tập giữa học kì I - Tiết 7, 8
- 4. Bài Ôn tập giữa học kì I - Tiết 9, 10
-
BÀI 10: VUI ĐẾN TRƯỜNG
-
BÀI 11: HỌC CHĂM, HỌC GIỎI
- 1. Chia sẻ và đọc: Có chuyện này
- 2. Viết: Nghe - viết: Các nhà toán học của mùa xuân. Chữ hoa I
- 3. Đọc: Ươm mầm
- 4. Nói và nghe: Nghe - kể: Cậu bé đứng ngoài lớp học
- 5. Viết: Viết về một đồ vật yêu thích
- 6. Góc sáng tạo: Câu đố về đồ dùng học tập
- 7. Tự đánh giá: Em đã biết những gì, làm được những gì?
- 1. Bài đọc 1: Có chuyện này
- 2. Bài đọc 2: Ươm mầm
-
BÀI 12: VÒNG TAY YÊU THƯƠNG
-
BÀI 13: YÊU KÍNH ÔNG BÀ
- 1. Chia sẻ và đọc: Bà nội, bà ngoại
- 2. Viết: Nghe - viết: Bà nội, bà ngoại. Chữ hoa L
- 3. Đọc: Vầng trăng của ngoại
- 4. Nói và nghe: Kể chuyện đã học: Vầng trăng của ngoại
- 5. Viết: Viết về một việc em đã làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà
- 6. Góc sáng tạo: Quà tặng ông bà
- 7. Tự đánh giá: Em đã biết những gì, làm được những gì?
- 1. Bài đọc 1: Bà nội, bà ngoại
- 2. Bài đọc 2: Vầng trăng của ngoại
-
BÀI 14: CÔNG CHA NGHĨA MẸ
- 1. Chia sẻ và đọc: Con chả biết được đâu
- 2. Viết: Nghe - viết: Cho con. Chữ hoa M
- 3. Đọc: Con nuôi
- 4. Nói và nghe: Nghe - trao đổi về nội dung bài hát: Ba ngọn nến lung linh
- 5. Viết: Viết về một việc bố mẹ đã làm để chăm sóc em
- 6. Tự đọc sách báo: Đọc sách báo viết về bố mẹ
- 1. Bài đọc 1: Con chả biết được đâu
- 2. Bài đọc 2: Con nuôi
-
BÀI 15: CON CÁI THẢO HIỀN
- 1. Chia sẻ và đọc: Nấu bữa cơm đầu tiên
- 2. Viết: Nghe - viết: Mai con đi nhà trẻ. Chữ hoa N
- 3. Đọc: Sự tích cây vú sữa
- 4. Nói và nghe: Kể chuyện đã học: Sự tích cây vú sữa
- 5. Viết: Viết về một việc em đã làm thể hiện tình cảm yêu quý, biết ơn bố mẹ
- 6. Góc sáng tạo: Trao tặng yêu thương
- 7. Tự đánh giá: Em đã biết những gì, làm được những gì?
- 1. Bài đọc 1: Nấu bữa cơm đầu tiên
- 2. Bài đọc 2: Sự tích cây vú sữa
-
BÀI 16: ANH EM THUẬN HÒA
-
BÀI 17: CHỊ NGÃ EM NÂNG
- 1. Chia sẻ và đọc: Tiếng võng kêu
- 2. Viết: Nghe - viết: Tiếng võng kêu. Chữ hoa Ô, Ơ
- 3. Đọc: Câu chuyện bó đũa
- 4. Nói và nghe: Kể chuyện đã học: Câu chuyện bó đũa
- 5. Viết: Tập viết tin nhắn
- 6. Góc sáng tạo: Chúng tôi là anh chị em
- 7. Tự đánh giá: Em biết những gì, làm được những gì?
- 1. Bài đọc 1: Tiếng võng kêu
- 2. Bài đọc 2: Câu chuyện bó đũa
-
BÀI 18: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
- 1. Tiết 1, 2 - Đánh giá và luyện tập tổng hợp
- 2. Tiết 3, 4 - Đánh giá và luyện tập tổng hợp
- 3. Tiết 5, 6 - Đánh giá và luyện tập tổng hợp
- 4. Tiết 7, 8 - Đánh giá và luyện tập tổng hợp
- 5. Tiết 9, 10: Đánh giá kĩ năng đọc hiểu và viết
- 1. Bài Ôn tập cuối học kì I - Tiết 3, 4
- 2. Bài Ôn tập cuối học kì I - Tiết 5, 6
- 3. Bài Ôn tập cuối học kì I - Tiết 7, 8
- 4. Bài Ôn tập cuối học kì I - Tiết 9, 10
-
-
VBT TIẾNG VIỆT - TẬP 2
-
BÀI 19: BẠN TRONG NHÀ
-
BÀI 20: GẮN BÓ VỚI CON NGƯỜI
- 1. Chia sẻ và đọc: Con trâu đen lông mượt
- 2. Viết: Nghe - viết: Trâu ơi. Chữ hoa Q
- 3. Đọc: Con chó nhà hàng xóm
- 4. Nói và nghe: Kể chuyện đã học Con chó nhà hàng xóm
- 5. Viết: Thời gian biểu. Lập thời gian biểu buổi tối
- 6. Góc sáng tạo: Viết về vật nuôi
- 1. Bài đọc 1: Con trâu đen lông mượt
- 2. Bài đọc 2: Con chó nhà hàng xóm
-
BÀI 21: LÁ PHỔI XANH
- 1. Viết: Lập thời gian biểu một ngày đi học
- 2. Chia sẻ và đọc: Tiếng vườn
- 3. Viết: Nghe - viết: Tiếng vườn. Chữ hoa R
- 4. Đọc: Cây xanh với con người
- 5. Nói và nghe: Quan sát tranh ảnh cây, hoa, quả
- 6. Tự đọc sách báo: Đọc sách báo viết về cây cối
- 1. Bài đọc 1: Tiếng vườn
- 2. Bài đọc 2: Cây xanh với con người
-
BÀI 23: THẾ GIỚI LOÀI CHIM
- 1. Chia sẻ và đọc: Chim én
- 2. Viết: Nghe - viết: Chim én. Chữ hoa T
- 3. Đọc: Chim rừng Tây Nguyên
- 4. Nói và nghe: Quan sát đồ chơi hình một loài chim
- 5. Viết: Viết về đồ chơi hình một loài chim
- 6. Tự đọc sách báo: Đọc sách báo viết về các loài chim
- 1. Bài đọc 1: Chim én
- 2. Bài đọc 2: Chim rừng Tây Nguyên
-
BÀI 24: NHỮNG NGƯỜI BẠN NHỎ
- 1. Chia sẻ và đọc: Bờ tre đón khách
- 2. Viết: Nghe - viết: Chim rừng Tây Nguyên. Chữ hoa U, Ư
- 3. Đọc: Chim sơn ca và bông cúc trắng
- 4. Nói và nghe: Nghe - kể: Con quạ thông minh
- 5. Viết: Viết về hoạt động chăm sóc, bảo vệ loài chim
- 6. Góc sáng tạo: Thông điệp từ loài chim
- 1. Bài đọc 1: Bờ tre đón khách
- 2. Bài đọc 2: Chim sơn ca và bông cúc trắng
-
BÀI 25: THẾ GIỚI RỪNG XANH
- 1. Chia sẻ và đọc: Sư tử xuất quân
- 2. Viết: Nghe - viết: Sư tử xuất quân. Chữ hoa V
- 3. Đọc: Động vật "bế" con thế nào?
- 4. Nói và nghe: Quan sát đồ chơi hình một loài vật
- 5. Viết: Viết về đồ chơi hình một loài vật
- 6. Tự đọc sách báo: Đọc sách báo viết về các loài vật
- 1. Bài đọc 1: Sư tử xuất quân
- 2. Bài đọc 2: Động vật "bế" con thế nào?
-
BÀI 26: MUÔN LOÀI CHUNG SỐNG
-
BÀI 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
- 1. Tiết 1, 2: Ôn tập giữa học kì II
- 2. Tiết 3, 4: Ôn tập giữa học kì II
- 3. Tiết 5, 6: Ôn tâp giữa học kì II
- 4. Tiết 7, 8: Ôn tập giữa học kì II
- 5. Tiết 9, 10: Ôn tập giữa học kì II
- 1. Bài Ôn tập giữa học kì II - Tiết 3, 4
- 2. Bài Ôn tập giữa học kì II - Tiết 7, 8
- 3. Bài Ôn tập giữa học kì II - Tiết 9, 10
-
BÀI 28: CÁC MÙA TRONG NĂM
-
BÀI 29: CON NGƯỜI VỚI THIÊN NHIÊN
-
BÀI 30: QUÊ HƯƠNG CỦA EM
- 1. Chia sẻ và đọc: Bé xem tranh
- 2. Viết: Nghe - viết: Bản em. Chữ hoa M (kiểu 2)
- 3. Đọc: Rơm tháng Mười
- 4. Nói và nghe: Nói về một trò chơi, món ăn của quê hương
- 5. Viết: Viết về một trò chơi, món ăn của quê hương
- 6. Tự đọc sách báo: Đọc sách báo viết về quê hương
- 1. Bài đọc 1: Bé xem tranh
- 2. Bài đọc 2: Rơm tháng Mười
-
BÀI 31: EM YÊU QUÊ HƯƠNG
-
BÀI 32: NGƯỜI VIỆT NAM
- 1. Chia sẻ và đọc: Con Rồng cháu Tiên
- 2. Viết: Nghe - viết: Con Rồng cháu Tiên. Chữ hoa Q (kiểu 2)
- 3. Đọc: Thư Trung thu
- 4. Nói và nghe: Kể chuyện đã học: Con Rồng cháu Tiên
- 5. Viết: Viết về đất nước, con người Việt Nam
- 6. Tự đọc sách báo: Đọc sách báo viết về người Việt Nam
- 1. Bài đọc 1: Con rồng cháu tiên
- 2. Bài đọc 2: Thư Trung Thu
-
BÀI 33: NHỮNG NGƯỜI QUANH TA
- 1. Chia sẻ và đọc: Con đường của bé
- 2. Viết: Nghe - viết: Con đường của bé. Chữ hoa V (kiểu 2)
- 3. Đọc: Người làm đồ chơi
- 4. Nói và nghe: Nghe - kể: May áo
- 5. Viết: Viết về một người lao động ở trường
- 6. Góc sáng tạo: Những người em yêu quý
- 1. Bài đọc 1: Con đường của bé
- 2. Bài đọc 2: Người làm đồ chơi
-
BÀI 34: THIẾU NHI ĐẤT VIỆT
- 1. Chia sẻ và đọc: Bóp nát quả cam
- 2. Viết: Nghe - viết: Bé chơi. Ôn các chữ hoa A, M, N, Q, V (kiểu 2)
- 3. Đọc: Những ý tưởng sáng tạo
- 4. Nói và nghe: Nghe - kể: Thần đồng Lương Thế Vinh
- 5. Viết: Viết về một thiếu nhi Việt Nam
- 6. Tự đọc sách báo: Đọc sách báo viết về thiếu nhi
- 1. Bài đọc 1: Bóp nát quả cam
- 2. Bài đọc 2: Những ý tưởng sáng tạo
-
BÀI 35: ÔN TẬP CUỐI NĂM
- 1. Tiết 1, 2 - Đánh giá và luyện tập tổng hợp
- 2. Tiết 3, 4 - Đánh giá và luyện tập tổng hợp
- 3. Tiết 5, 6 - Đánh giá và luyện tập tổng hợp
- 4. Tiết 7, 8 - Đánh giá và luyện tập tổng hợp
- 5. Tiết 9, 10 - Đánh giá kĩ năng đọc hiểu và viết
- 1. Bài Ôn tập cuối học kì II - Tiết 3, 4
- 2. Bài Ôn tập cuối học kì II - Tiết 5, 6
- 3. Bài Ôn tập cuối học kì II - Tiết 7, 8
- 4. Bài Ôn tập cuối học kì II - Tiết 9, 10
-
BÀI 22: CHUYỆN CÂY, CHUYỆN NGƯỜI
-
Giải Bài đọc 2: Con kênh xanh xanh VBT Tiếng Việt 2 tập 2 Cánh diều
Phần I
Câu 2:
Mùa hè, Đôi và Thu thường làm gì bên con lạch? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a. Đôi và Thu thường nằm trên võng ôn bài, đố vui.
b. Đôi và Thu thường cùng nghe bài hát Con kênh xanh xanh.
c. Đôi và Thu ngắm thuyền lướt trên con lạch.
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ đoạn 2 để chọn đáp án đúng.
Lời giải chi tiết:
Mùa hè, Đôi và Thu thường nằm trên võng ôn bài, đố vui.
Chọn a.
Câu 3
Cái tên Con kênh xanh xanh mà hai bạn đặt cho con lạch thể hiện tình cảm với con lạch như thế nào?
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và trả lời.
Lời giải chi tiết:
Cái tên “con kênh xanh xanh” mà hai bạn đặt cho con lạch thể hiện sự gần gũi, niềm yêu thương dành cho con lạch.
Phần II
Câu 1:
Viết lời đồng ý của Thu khi Đôi rủ Thu cùng ra võng ôn bài.
Phương pháp giải:
Em hãy đóng vai bạn Thu và viết lời đồng ý khi bạn Đôi rủ ra võng ôn bài.
Lời giải chi tiết:
Đôi: Thu ơi, chúng mình ra võng cạnh con lạch ôn bài đi!
Thu: Được. Cậu chờ tớ lấy sách vở nhé!
Câu 2
Viết lời khen của các bạn khi đến thăm con lạch của hai nhà.
Phương pháp giải:
Em đóng vai các bạn của Đôi và Thu để viết lời khen khi đến thăm con lạch của hai nhà.
Lời giải chi tiết:
Ôi! Con lạch của nhà Thu và Đôi đẹp quá! Thật đúng với cái tên “con kênh xanh xanh” mà các cậu đã đặt.
Phần III
Viết một đoạn văn (ít nhất 4 – 5 câu) giới thiệu quê hương em hoặc nơi em ở (gắn kèm với tranh, ảnh em đã sưu tầm hoặc vẽ). Cùng các bạn tập hợp các bài thành bộ sưu tập để tham gia Ngày hội quê hương.
Phương pháp giải:
Em dựa vào các gợi ý sau để hoàn thành bài tập:
- Quê hương em ở đâu?
- Hình ảnh quê hương em gắn với cảnh vật, hoạt động nào?
- Tình cảm của em với quê hương như thế nào?
Lời giải chi tiết:
* Bài tham khảo 1:
Em sinh ra và lớn lên tại tỉnh Bắc Ninh. Quê hương em nổi tiếng với làn điệu dân ca quan họ. Cứ mỗi mùa hội Lim, khắp các thôn xóm lại rộn ràng tiếng hát. Em rất thích nghe quan họ và cũng rất tự hào về quê hương mình. Em mong quê hương em ngày một giàu đẹp hơn.
* Bài tham khảo 2:
Hiện tại, em đang sống ở thủ đô Hà Nội. Dù đây không phải quê hương của em nhưng nó đã gắn bó với em từ lúc em còn nhỏ. Hà Nội có lăng Bác, có cột cờ, chùa Một Cột và rất nhiều cảnh đẹp. Em rất yêu Hà Nội, nơi đây giống như quê hương thứ hai của em.
Phần IV
Viết 4 – 5 câu để chuẩn bị tham gia Ngày hội quê hương theo một trong những đề sau:
a. Giới thiệu về quê hương.
b. Giới thiệu về một trò chơi dân gian.
c. Giới thiệu một món ăn của quê hương.
Phương pháp giải:
Em chọn một trong ba đề và viết lời giới thiệu.
Lời giải chi tiết:
a. Giới thiệu về quê hương
Em sinh ra và lớn lên tại tỉnh Bắc Ninh. Quê hương em nổi tiếng với làn điệu dân ca quan họ. Cứ mỗi mùa hội Lim, khắp các thôn xóm lại rộn ràng tiếng hát. Em rất thích nghe quan họ và cũng rất tự hào về quê hương mình. Em mong quê hương em ngày một giàu đẹp hơn.
b. Giới thiệu về một trò chơi dân gian:
Mỗi buổi tối, sau khi ăn cơm xong, em và các bạn nhỏ trong khu lại rủ nhau tập trung chơi trò trốn tìm. Chúng em cùng oẳn tù tì, ai thua cuộc sẽ phải làm, những người còn lại được đi trốn. Bạn làm sẽ đếm 5, 10, 15, 20,… cho đến 100. Trong thời gian đó, những bạn còn lại sẽ đi trốn. Sau đó, bạn làm có nhiệm vụ đi tìm những bạn trốn. Em rất thích chơi trò trốn tìm. Tối nào em cũng cố gắng ăn cơm xong thật sớm để được đi chơi cùng các bạn.
c. Giới thiệu về một món ăn của quê hương:
Em sinh ra và lớn lên tại Hải Dương. Quê em có đặc sản là bánh đậu xanh. Bánh được làm từ những hạt đậu xanh thơm ngon. Bánh đậu xanh của quê em rất mềm và thơm, ăn vào có vị ngọt sắc. Em rất thích ăn bánh đậu xanh.