- Trang chủ
- Lớp 2
- Tiếng việt Lớp 2
- VBT Tiếng Việt Lớp 2 Cánh diều
- TIẾNG VIỆT 2 - TẬP 1 Cánh diều
- BÀI 15: CON CÁI THẢO HIỀN
-
TIẾNG VIỆT 2 - TẬP 1
-
BÀI 1: CUỘC SỐNG QUANH EM
-
BÀI 2: THỜI GIAN CỦA EM
- 1. Chia sẻ và đọc: Ngày hôm qua đâu rồi?
- 2. Viết: Nghe - viết: Đồng hồ báo thức. Chữ hoa Ă, Â
- 3. Đọc: Một ngày hoài phí
- 4. Nói và nghe: Kể chuyện đã học: Một ngày hoài phí
- 5. Viết: Viết tự thuật
- 6. Góc sáng tạo: Bạn là ai?
- 7. Tự đánh giá: Em đã biết những gì, làm được những gì?
- 1. Bài đọc 1: Ngày hôm qua đâu rồi?
- 2. Bài đọc 2: Một ngày hoài phí
-
BÀI 3: BẠN BÈ CỦA EM
-
BÀI 4: EM YÊU BẠN BÈ
- 1. Chia sẻ và đọc: Giờ ra chơi
- 2. Viết: Nghe - viết: Giờ ra chơi. Chữ hoa C
- 3. Đọc: Phần thưởng
- 4. Nói và nghe: Kể chuyện đã học: Phần thưởng
- 5. Viết: Lập danh sách học sinh
- 6. Góc sáng tạo: Thơ tặng bạn
- 7. Tự đánh giá: Em đã biết những gì, làm được những gì?
- 1. Bài đọc 1: Giờ ra chơi
- 2. Bài đọc 2: Phần thưởng
-
BÀI 5: NGÔI NHÀ THỨ HAI
- 1. Chia sẻ và đọc: Cái trống trường em
- 2. Viết: Tập chép: Dậy sớm. Chữ hoa D
- 3. Đọc: Trường em
- 4. Nói và nghe: Nói lời chào, lời chia tay. Giới thiệu về trường em
- 5. Viết: Luyện tập viết tên riêng; Nội quy
- 6. Tự đọc sách báo: Đọc sách báo viết về trường học
- 1. Bài đọc 1: Cái trống trường em
- 2. Bài đọc 2: Trường em
-
BÀI 6: EM YÊU TRƯỜNG EM
- 1. Chia sẻ và đọc: Sân trường em
- 2. Viết: Nghe - viết: Ngôi trường mới. Chữ hoa Đ
- 3. Đọc: Chậu hoa
- 4. Nói và nghe: Kể chuyện đã học: Chậu hoa
- 5. Viết: Viết về một lần mắc lỗi
- 6. Góc sáng tạo: Ngôi trường mơ ước
- 7. Tự đánh giá: Em đã biết những gì, làm được những gì?
- 1. Bài đọc 1: Sân trường em
- 2. Bài đọc 2: Chậu hoa
-
BÀI 7: THẦY CÔ CỦA EM
-
BÀI 8: EM YÊU THẦY CÔ
- 1. Chia sẻ và đọc: Bức tranh bàn tay
- 2. Viết: Tập chép: Nghe thầy đọc thơ. Chữ hoa G
- 3. Đọc: Những cây sen đá
- 4. Nói và nghe: Kể chuyện đã học: Những cây sen đá
- 5. Viết: Viết về thầy cô
- 6. Góc sáng tạo: Thầy cô của em
- 7. Tự đánh giá: Em đã biết những gì, làm được những gì?
- 1. Bài đọc 1: Bức tranh bàn tay
- 2. Bài đọc 2: Những cây sen đá
-
BÀI 9: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
- 1. Tiết 1, 2: Đánh giá và luyện tập tổng hợp
- 2. Tiết 3, 4: Đánh giá và luyện tập tổng hợp
- 3. Tiết 5, 6: Đánh giá và luyện tập tổng hợp
- 4. Tiết 7, 8: Đánh giá và luyện tập tổng hợp
- 5. Tiết 9, 10: Đánh giá kĩ năng đọc hiểu và viết
- 1. Bài Ôn tập giữa học kì I - Tiết 3, 4
- 2. Bài Ôn tập giữa học kì I - Tiết 5, 6
- 3. Bài Ôn tập giữa học kì I - Tiết 7, 8
- 4. Bài Ôn tập giữa học kì I - Tiết 9, 10
-
BÀI 10: VUI ĐẾN TRƯỜNG
-
BÀI 11: HỌC CHĂM, HỌC GIỎI
- 1. Chia sẻ và đọc: Có chuyện này
- 2. Viết: Nghe - viết: Các nhà toán học của mùa xuân. Chữ hoa I
- 3. Đọc: Ươm mầm
- 4. Nói và nghe: Nghe - kể: Cậu bé đứng ngoài lớp học
- 5. Viết: Viết về một đồ vật yêu thích
- 6. Góc sáng tạo: Câu đố về đồ dùng học tập
- 7. Tự đánh giá: Em đã biết những gì, làm được những gì?
- 1. Bài đọc 1: Có chuyện này
- 2. Bài đọc 2: Ươm mầm
-
BÀI 12: VÒNG TAY YÊU THƯƠNG
-
BÀI 13: YÊU KÍNH ÔNG BÀ
- 1. Chia sẻ và đọc: Bà nội, bà ngoại
- 2. Viết: Nghe - viết: Bà nội, bà ngoại. Chữ hoa L
- 3. Đọc: Vầng trăng của ngoại
- 4. Nói và nghe: Kể chuyện đã học: Vầng trăng của ngoại
- 5. Viết: Viết về một việc em đã làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà
- 6. Góc sáng tạo: Quà tặng ông bà
- 7. Tự đánh giá: Em đã biết những gì, làm được những gì?
- 1. Bài đọc 1: Bà nội, bà ngoại
- 2. Bài đọc 2: Vầng trăng của ngoại
-
BÀI 14: CÔNG CHA NGHĨA MẸ
- 1. Chia sẻ và đọc: Con chả biết được đâu
- 2. Viết: Nghe - viết: Cho con. Chữ hoa M
- 3. Đọc: Con nuôi
- 4. Nói và nghe: Nghe - trao đổi về nội dung bài hát: Ba ngọn nến lung linh
- 5. Viết: Viết về một việc bố mẹ đã làm để chăm sóc em
- 6. Tự đọc sách báo: Đọc sách báo viết về bố mẹ
- 1. Bài đọc 1: Con chả biết được đâu
- 2. Bài đọc 2: Con nuôi
-
BÀI 15: CON CÁI THẢO HIỀN
- 1. Chia sẻ và đọc: Nấu bữa cơm đầu tiên
- 2. Viết: Nghe - viết: Mai con đi nhà trẻ. Chữ hoa N
- 3. Đọc: Sự tích cây vú sữa
- 4. Nói và nghe: Kể chuyện đã học: Sự tích cây vú sữa
- 5. Viết: Viết về một việc em đã làm thể hiện tình cảm yêu quý, biết ơn bố mẹ
- 6. Góc sáng tạo: Trao tặng yêu thương
- 7. Tự đánh giá: Em đã biết những gì, làm được những gì?
- 1. Bài đọc 1: Nấu bữa cơm đầu tiên
- 2. Bài đọc 2: Sự tích cây vú sữa
-
BÀI 16: ANH EM THUẬN HÒA
-
BÀI 17: CHỊ NGÃ EM NÂNG
- 1. Chia sẻ và đọc: Tiếng võng kêu
- 2. Viết: Nghe - viết: Tiếng võng kêu. Chữ hoa Ô, Ơ
- 3. Đọc: Câu chuyện bó đũa
- 4. Nói và nghe: Kể chuyện đã học: Câu chuyện bó đũa
- 5. Viết: Tập viết tin nhắn
- 6. Góc sáng tạo: Chúng tôi là anh chị em
- 7. Tự đánh giá: Em biết những gì, làm được những gì?
- 1. Bài đọc 1: Tiếng võng kêu
- 2. Bài đọc 2: Câu chuyện bó đũa
-
BÀI 18: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
- 1. Tiết 1, 2 - Đánh giá và luyện tập tổng hợp
- 2. Tiết 3, 4 - Đánh giá và luyện tập tổng hợp
- 3. Tiết 5, 6 - Đánh giá và luyện tập tổng hợp
- 4. Tiết 7, 8 - Đánh giá và luyện tập tổng hợp
- 5. Tiết 9, 10: Đánh giá kĩ năng đọc hiểu và viết
- 1. Bài Ôn tập cuối học kì I - Tiết 3, 4
- 2. Bài Ôn tập cuối học kì I - Tiết 5, 6
- 3. Bài Ôn tập cuối học kì I - Tiết 7, 8
- 4. Bài Ôn tập cuối học kì I - Tiết 9, 10
-
-
VBT TIẾNG VIỆT - TẬP 2
-
BÀI 19: BẠN TRONG NHÀ
-
BÀI 20: GẮN BÓ VỚI CON NGƯỜI
- 1. Chia sẻ và đọc: Con trâu đen lông mượt
- 2. Viết: Nghe - viết: Trâu ơi. Chữ hoa Q
- 3. Đọc: Con chó nhà hàng xóm
- 4. Nói và nghe: Kể chuyện đã học Con chó nhà hàng xóm
- 5. Viết: Thời gian biểu. Lập thời gian biểu buổi tối
- 6. Góc sáng tạo: Viết về vật nuôi
- 1. Bài đọc 1: Con trâu đen lông mượt
- 2. Bài đọc 2: Con chó nhà hàng xóm
-
BÀI 21: LÁ PHỔI XANH
- 1. Viết: Lập thời gian biểu một ngày đi học
- 2. Chia sẻ và đọc: Tiếng vườn
- 3. Viết: Nghe - viết: Tiếng vườn. Chữ hoa R
- 4. Đọc: Cây xanh với con người
- 5. Nói và nghe: Quan sát tranh ảnh cây, hoa, quả
- 6. Tự đọc sách báo: Đọc sách báo viết về cây cối
- 1. Bài đọc 1: Tiếng vườn
- 2. Bài đọc 2: Cây xanh với con người
-
BÀI 23: THẾ GIỚI LOÀI CHIM
- 1. Chia sẻ và đọc: Chim én
- 2. Viết: Nghe - viết: Chim én. Chữ hoa T
- 3. Đọc: Chim rừng Tây Nguyên
- 4. Nói và nghe: Quan sát đồ chơi hình một loài chim
- 5. Viết: Viết về đồ chơi hình một loài chim
- 6. Tự đọc sách báo: Đọc sách báo viết về các loài chim
- 1. Bài đọc 1: Chim én
- 2. Bài đọc 2: Chim rừng Tây Nguyên
-
BÀI 24: NHỮNG NGƯỜI BẠN NHỎ
- 1. Chia sẻ và đọc: Bờ tre đón khách
- 2. Viết: Nghe - viết: Chim rừng Tây Nguyên. Chữ hoa U, Ư
- 3. Đọc: Chim sơn ca và bông cúc trắng
- 4. Nói và nghe: Nghe - kể: Con quạ thông minh
- 5. Viết: Viết về hoạt động chăm sóc, bảo vệ loài chim
- 6. Góc sáng tạo: Thông điệp từ loài chim
- 1. Bài đọc 1: Bờ tre đón khách
- 2. Bài đọc 2: Chim sơn ca và bông cúc trắng
-
BÀI 25: THẾ GIỚI RỪNG XANH
- 1. Chia sẻ và đọc: Sư tử xuất quân
- 2. Viết: Nghe - viết: Sư tử xuất quân. Chữ hoa V
- 3. Đọc: Động vật "bế" con thế nào?
- 4. Nói và nghe: Quan sát đồ chơi hình một loài vật
- 5. Viết: Viết về đồ chơi hình một loài vật
- 6. Tự đọc sách báo: Đọc sách báo viết về các loài vật
- 1. Bài đọc 1: Sư tử xuất quân
- 2. Bài đọc 2: Động vật "bế" con thế nào?
-
BÀI 26: MUÔN LOÀI CHUNG SỐNG
-
BÀI 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
- 1. Tiết 1, 2: Ôn tập giữa học kì II
- 2. Tiết 3, 4: Ôn tập giữa học kì II
- 3. Tiết 5, 6: Ôn tâp giữa học kì II
- 4. Tiết 7, 8: Ôn tập giữa học kì II
- 5. Tiết 9, 10: Ôn tập giữa học kì II
- 1. Bài Ôn tập giữa học kì II - Tiết 3, 4
- 2. Bài Ôn tập giữa học kì II - Tiết 7, 8
- 3. Bài Ôn tập giữa học kì II - Tiết 9, 10
-
BÀI 28: CÁC MÙA TRONG NĂM
-
BÀI 29: CON NGƯỜI VỚI THIÊN NHIÊN
-
BÀI 30: QUÊ HƯƠNG CỦA EM
- 1. Chia sẻ và đọc: Bé xem tranh
- 2. Viết: Nghe - viết: Bản em. Chữ hoa M (kiểu 2)
- 3. Đọc: Rơm tháng Mười
- 4. Nói và nghe: Nói về một trò chơi, món ăn của quê hương
- 5. Viết: Viết về một trò chơi, món ăn của quê hương
- 6. Tự đọc sách báo: Đọc sách báo viết về quê hương
- 1. Bài đọc 1: Bé xem tranh
- 2. Bài đọc 2: Rơm tháng Mười
-
BÀI 31: EM YÊU QUÊ HƯƠNG
-
BÀI 32: NGƯỜI VIỆT NAM
- 1. Chia sẻ và đọc: Con Rồng cháu Tiên
- 2. Viết: Nghe - viết: Con Rồng cháu Tiên. Chữ hoa Q (kiểu 2)
- 3. Đọc: Thư Trung thu
- 4. Nói và nghe: Kể chuyện đã học: Con Rồng cháu Tiên
- 5. Viết: Viết về đất nước, con người Việt Nam
- 6. Tự đọc sách báo: Đọc sách báo viết về người Việt Nam
- 1. Bài đọc 1: Con rồng cháu tiên
- 2. Bài đọc 2: Thư Trung Thu
-
BÀI 33: NHỮNG NGƯỜI QUANH TA
- 1. Chia sẻ và đọc: Con đường của bé
- 2. Viết: Nghe - viết: Con đường của bé. Chữ hoa V (kiểu 2)
- 3. Đọc: Người làm đồ chơi
- 4. Nói và nghe: Nghe - kể: May áo
- 5. Viết: Viết về một người lao động ở trường
- 6. Góc sáng tạo: Những người em yêu quý
- 1. Bài đọc 1: Con đường của bé
- 2. Bài đọc 2: Người làm đồ chơi
-
BÀI 34: THIẾU NHI ĐẤT VIỆT
- 1. Chia sẻ và đọc: Bóp nát quả cam
- 2. Viết: Nghe - viết: Bé chơi. Ôn các chữ hoa A, M, N, Q, V (kiểu 2)
- 3. Đọc: Những ý tưởng sáng tạo
- 4. Nói và nghe: Nghe - kể: Thần đồng Lương Thế Vinh
- 5. Viết: Viết về một thiếu nhi Việt Nam
- 6. Tự đọc sách báo: Đọc sách báo viết về thiếu nhi
- 1. Bài đọc 1: Bóp nát quả cam
- 2. Bài đọc 2: Những ý tưởng sáng tạo
-
BÀI 35: ÔN TẬP CUỐI NĂM
- 1. Tiết 1, 2 - Đánh giá và luyện tập tổng hợp
- 2. Tiết 3, 4 - Đánh giá và luyện tập tổng hợp
- 3. Tiết 5, 6 - Đánh giá và luyện tập tổng hợp
- 4. Tiết 7, 8 - Đánh giá và luyện tập tổng hợp
- 5. Tiết 9, 10 - Đánh giá kĩ năng đọc hiểu và viết
- 1. Bài Ôn tập cuối học kì II - Tiết 3, 4
- 2. Bài Ôn tập cuối học kì II - Tiết 5, 6
- 3. Bài Ôn tập cuối học kì II - Tiết 7, 8
- 4. Bài Ôn tập cuối học kì II - Tiết 9, 10
-
BÀI 22: CHUYỆN CÂY, CHUYỆN NGƯỜI
-
Giải Bài đọc 2: Sự tích cây vú sữa VBT Tiếng Việt 2 tập 1 Cánh diều
Phần I
Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi? Đánh dấu tích vào ô trống trước ý đúng:
□ Cậu bé ham chơi, bị mẹ mắng, vùng vằng bỏ đi.
□ Cậu bé la cà khắp nơi, bị mẹ mắng, vùng vằng bỏ đi.
□ Cậu bé thích du lịch, bỏ nhà ra đi.
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ phần thứ nhất.
Lời giải chi tiết:
Cậu bé bỏ nhà ra đi vì ham chơi, bị mẹ mắng.
Câu 2
Khi quay về nhà, không thấy mẹ, cậu bé làm gì?
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ phần thứ hai.
Lời giải chi tiết:
Khi quay về nhà, không thấy mẹ, cậu bé khản tiếng gọi mẹ rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc.
Câu 3
Khi cậu bé ôm cây xanh mà khóc, điều kì lạ gì đã xảy ra?
Viết số 1, 2, 3, 4, 5 vào các ô trống theo đúng thứ tự xảy ra điều kì lạ:
□ Cây xanh bỗng run rẩy.
□ Một quả rơi vào đầu.
□ Quả xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh, rồi chín.
□ Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây.
□ Môi cậu vừa chạm vào, một dòng sữa trắng trào ra, ngọt thơm như sữa mẹ.
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ đoạn thứ 2.
Lời giải chi tiết:
Thứ tự xảy ra các điều kì lạ là:
1. Cây xanh bỗng run rẩy.
2. Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây.
3. Quả xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh, rồi chín.
4. Một quả rơi vào đầu.
5. Môi cậu vừa chạm vào, một dòng sữa trắng trào ra, ngọt thơm như sữa mẹ.
Câu 4
Những hình ảnh nào của cây vú sữa gợi cho cậu bé nhớ đến mẹ? Đánh dấu tích vào ô thích hợp:
Ý | ĐÚNG | SAI |
a. Trái cây vừa chạm môi cậu, một dòng sữa trắng trào ra, ngọt thơm như sữa mẹ. |
|
|
b. Lá cây một mặt xanh bóng. |
|
|
c. Mặt lá kia đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con. |
|
|
d. Cây xòa cành ôm cậu, như tay mẹ âu yếm vỗ về. |
|
|
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ phần thứ ba.
Lời giải chi tiết:
Ý | ĐÚNG | SAI |
a. Trái cây vừa chạm môi cậu, một dòng sữa trắng trào ra, ngọt thơm như sữa mẹ. |
| v |
b. Lá cây một mặt xanh bóng. | v |
|
c. Mặt lá kia đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con. | v |
|
d. Cây xòa cành ôm cậu, như tay mẹ âu yếm vỗ về. | v |
|
Phần II
Theo em, nếu được gặp lại mẹ, cậu bé sẽ nói lời xin lỗi thế nào? Mẹ sẽ an ủi cậu thế nào?
Cậu bé sẽ xin lỗi mẹ: -
Mẹ sẽ an ủi cậu: -
Phương pháp giải:
Em làm theo yêu cầu của bài tập.
Lời giải chi tiết:
Cậu bé sẽ xin lỗi mẹ: - Mẹ ơi con xin lỗi mẹ! Con đã sai rồi. Con hứa với mẹ sau này con sẽ nghe lời mẹ, không làm mẹ buồn nữa.
Mẹ sẽ an ủi cậu: - Con biết lỗi là được rồi. Sau này mẹ con mình phải yêu thương nhau nhiều hơn nhé!
Câu 2
Dựa theo truyện Sự tích cây vú sữa, hãy cùng bạn hỏi đáp theo mẫu câu Ai thế nào?
M: Hỏi: - Lúc đầu, cậu bé ham chơi.
Đáp: - Lúc đầu, cậu bé ham chơi.
a. Hỏi: -
Đáp: - Ở nhà, cảnh vật vẫn như xưa.
b. Hỏi: -
Đáp: - Những đài hoa nở trắng như mây.
c. Hỏi: -
Đáp: - Trái cây chín và ngọt thơm như sữa mẹ.
Phương pháp giải:
Em dựa vào mẫu để hoàn thành bài tập.
Lời giải chi tiết:
a. Hỏi: - Khi cậu bé đi, cảnh vật ở nhà như thế nào?
Đáp: - Ở nhà, cảnh vật vẫn như xưa.
b. Hỏi: - Những đài hoa như thế nào?
Đáp: - Những đài hoa nở trắng như mây.
c. Hỏi: - Trái cây như thế nào?
Đáp: - Trái cây chín và ngọt thơm như sữa mẹ.
Phần III
Dựa vào những điều vừa kể ở bài tập 1, hãy viết một đoạn văn (ít nhất 4 – 5 câu) kể về một việc em đã làm thể hiện tình cảm yêu quý, biết ơn bố mẹ.
Phương pháp giải:
Em dựa vào các gợi ý sau để hoàn thành bài tập:
- Việc đó là việc gì?
- Em đã làm việc đó như thế nào?
- Thái độ của bố mẹ trước việc đó ra sao?
- Việc đó thể hiện tình cảm của em đối với bố mẹ mình như thế nào?
Lời giải chi tiết:
Lúc rảnh rỗi, em thường giúp đỡ bố mẹ những công việc trong nhà. Khi đi học về, em đã giúp bố mẹ quét nhà, quét sân. Em phụ mẹ nấu cơm, sắp xếp bàn ăn. Những công việc nhỏ trong nhà ấy, em đều tự giác làm mà không cần ai nhắc nhở. Bố mẹ rất vui và cảm động vì thấy em đã biết giúp đỡ bố mẹ những công việc vừa sức mình. Em muốn làm những việc như vậy để bố mẹ đỡ mệt hơn và có nhiều thời gian dành cho chính mình hơn.
Phần IV
Viết một đoạn văn về món quà mà bố mẹ đã tặng em hoặc món quà mà em đã tặng (hoặc sẽ tặng) bố mẹ.
Phương pháp giải:
Em dựa vào gợi ý sau để hoàn thành bài tập:
- Đó là món quà gì?
- Bố mẹ (hoặc em) đã tặng món quà đó nhân dịp gì?
- Món quà đó có gì đặc biệt?
- Em đã cảm ơn bố mẹ (hoặc bố mẹ cảm ơn em) và thể hiện sự yêu thích món quà đó như thế nào?
Lời giải chi tiết:
* Món quà bố mẹ tặng em:
Dịp sinh nhật vừa rồi, bố đã tặng em một chú gấu bông xinh xắn. Chú gấu có bộ lông màu nâu mềm mượt. Hai mắt tròn tròn, đen láy. Ở cổ còn được gắn một cái nơ màu đỏ rất dễ thương. Nhận được món quà này em đã rất xúc động. Khi ấy, em đã cảm ơn và ôm lấy bố. Em rất yêu món quà này. Nó giống như một người bạn thân thiết của em. Tối nào em cũng phải ôm gấu bông mới có thể ngủ ngon.
* Món quà em tặng bố mẹ:
Chủ nhật vừa rồi là kỉ niệm mười năm ngày cưới của bố mẹ em. Em đã chuẩn bị một tấm thiệp tự làm bằng tay để tặng bố mẹ. Bên ngoài tấm thiệp có gắn những hình ảnh ngày thường của bố mẹ em. Bên trong em đã nắn nót ghi lời chúc gửi tới bố mẹ: “Chúc mừng kỉ niệm 10 năm ngày cưới của bố mẹ. Con mong nhà mình sẽ luôn vui vẻ và hạnh phúc như thế này. Con yêu bố mẹ!”. Khi nhận được tấm thiệp, bố mẹ em đã rất vui và hạnh phúc. Nhìn vào khuôn mặt tràn đầy sự xúc động của bố mẹ, em cảm thấy rất vui.