- Trang chủ
- Lớp 11
- Ngữ văn Lớp 11
- Văn mẫu Lớp 11 Kết nối tri thức
- Tổng hợp các bài văn mẫu trong sách Kết nối tri thức
- Bài 6: Nguyễn Du - những điều trông thấy mà đau đớn lòng
-
Tổng hợp các bài văn mẫu trong sách
-
Bài 1: Câu chuyện và điểm nhìn trong truyện kể
- 1. Vợ nhặt
- 2. Chí Phèo
- 3. Thực hành tiếng Việt trang 36
- 4. Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện
- 5. Thuyết trình về nghệ thuật kể chuyện trong một tác phẩm truyện
- 6. Củng cố, mở rộng trang 48
- 7. Thực hành đọc Cải ơi
- 1. Vợ nhặt
- 2. Chí Phèo
- 3. Thực hành tiếng Việt trang 36
- 4. Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện
- 5. Thuyết trình về nghệ thuật kể chuyện trong một tác phẩm truyện
- 6. Củng cố, mở rộng trang 48
- 7. Thực hành đọc Cải ơi
- 1. Phân tích vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Tràng trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân
- 2. Cảm nhận của nhân vật Tràng sau khi có vợ
- 3. Phân tích sự thay đổi của nhân vật Tràng sau khi có vợ
- 4. Phân tích vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Vợ nhặt trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân
- 5. Cảm nhận về vẻ đẹp khuất lấp của người vợ nhặt trong tác phẩm Vợ nhặt - Kim Lân
- 6. "Thế là thị ngồi sà xuống, ăn thật. Thị cắm đầu ăn một chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trò gì.” và “Người con dâu đón lấy cái bát, đưa lên mắt nhìn, hai con mắt thị tối lại. Thị điềm nhiên và vào miệng”. Cảm nhận của anh (chị) về hình
- 7. Phân tích vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân
- 8. Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật bà cụ Tứ trong Vợ nhặt (Kim Lân)
- 9. Có ý kiến cho rằng: “Trong truyện ngắn Vợ nhặt, nhà văn Kim Lân đã xây dựng được một tình huống bất thường để nói lên khát vọng bình thường mà chính đáng của con người”. Từ việc phân tích tình huống truyện của tác phẩm Vợ nhặt, anh/chị hãy bình lu
- 10. Phân tích tình huống truyện lạ và éo le mà Kim Lân đã xây dựng trong truyện ngắn Vợ nhặt.
- 11. Phân tích giá trị nghệ thuật trong việc tạo tình huống truyện Vợ nhặt
- 12. Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân
- 13. Phân tích giá trị hiện thực trong truyện ngắn Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân
- 14. Phân tích truyện ngắn “Vợ Nhặt” của nhà văn Kim Lân.
- 15. Phân tích rõ chi tiết nụ cười của Tràng và giọt nước mắt của bà cụ Tứ
- 16. Cảm nhận về hình ảnh nồi cháo cám trong truyện ngắn Vợ Nhặt của Kim Lân
- 17. Cảm nhận của em về bữa cơm ngày đói trong Vợ nhặt
- 18. Nêu suy nghĩ của mình về kết thúc của truyện Vợ nhặt
- 38. Phân tích bài thơ Cải ơi
-
Bài 2: Cấu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình
- 1. Nhớ đồng
- 2. Tràng giang
- 3. Con đường mùa đông
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 65
- 5. Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ
- 6. Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật
- 7. Củng cố, mở rộng trang 73
- 8. Thực hành đọc Thời gian
- 1. Nhớ đồng
- 2. Tràng giang
- 3. Con đường mùa đông
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 65
- 5. Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ
- 6. Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật
- 7. Củng cố, mở rộng trang 73
- 8. Thực hành đọc Thời gian
- 1. Phân tích bài thơ Nhớ đồng
- 2. Phân tích nỗi buồn trong khổ đầu bài thơ Tràng Giang
- 3. Phân tích cái tôi trữ tình trong bài thơ Tràng giang
- 4. Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Tràng giang
- 5. Phân tích bức tranh thiên nhiên và bức tranh tâm trạng trong bài thơ Tràng giang
- 6. Phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ Tràng giang
- 7. Phân tích hai khổ thơ đầu bài thơ Tràng giang
- 8. Phân tích hai khổ thơ cuối bài thơ Tràng giang
- 9. Phân tích khổ thơ thứ hai bài Tràng giang
- 10. Phân tích khổ thơ thứ ba bài Tràng giang
- 11. Phân tích khổ thơ cuối bài Tràng giang
- 12. Phân tích bài thơ Con đường mùa đông
- 13. Cảm nhận về bài thơ Con đường mùa đông
- 14. Phân tích bài thơ Thời gian
- 15. Phân tích Tràng Giang của Huy Cận.
-
Bài 3: Cấu trúc của văn bản nghị luận
- 1. Cầu hiền chiếu
- 2. Tôi có một ước mơ
- 3. Một thời đại trong thi ca
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 89
- 5. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội
- 6. Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận một vấn đề xã hội
- 7. Củng cố mở rộng trang 97
- 8. Thực hành đọc Tiếp xúc với tác phẩm
- 1. Cầu hiền chiếu
- 2. Tôi có một ước mơ
- 3. Một thời đại trong thi ca
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 89
- 5. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội
- 6. Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận một vấn đề xã hội
- 7. Củng cố mở rộng trang 97
- 8. Thực hành đọc Tiếp xúc với tác phẩm
- 1. Phân tích văn bản Chiếu cầu hiền
- 2. Phân tích Chiếu cầu hiền để thấy tấm lòng vì dân vì nước và tài nhìn xa trông rộng của Quang Trung
- 3. Phân tích cách chiêu mộ người tài của vua Quang Trung trong tác phẩm Chiếu cầu hiền.
- 4. Vấn đề được đặt ra trong văn bản là gì? Có còn giá trị đến hiện tại không?
- 5. Phân tích văn bản Tôi có một ước mơ
- 7. Phân tích văn bản tiếp xúc với tác phẩm
-
Bài 4: Tự sự trong truyện thơ dân gian và trong thơ trữ tình
- 1. Lời tiễn dặn
- 2. Dương phụ hành
- 3. Thuyền và biển
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 112
- 5. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội trang 114
- 6. Thảo luận về một vấn đề trong đời sống
- 7. Củng cố, mở rộng trang 122
- 8. Thực hành đọc Nàng Ờm nhắn nhủ
- 1. Lời tiễn dặn
- 2. Dương phụ hành
- 3. Thuyền và biển
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 112
- 5. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội trang 114
- 6. Thảo luận về một vấn đề trong đời sống
- 7. Củng cố, mở rộng trang 122
- 8. Thực hành đọc Nàng Ờm nhắn nhủ
- 4. Phân tích văn bản Dương phụ hành
- 5. Viết đoạn văn 150 chữ trình bày điều bạn thấy tâm đắc nhất ở bài thơ "Dương phụ hành"
- 6. Phân tích bài thơ Thuyền và biển
- 7. Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) so sánh "Thuyền và biển" và một bài thơ trữ tình khác chứa đựng câu chuyện ẩn dụ về tình yêu
- 8. Phân tích tình yêu trong bài thơ Thuyền và biển
-
Bài 5: Nhân vật và xung đột trong bi kịch
- 1. Sống, hay không sống – đó là vấn đề
- 2. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
- 3. Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội
- 4. Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu
- 5. Củng cố, mở rộng trang 151
- 6. Thực hành đọc Prô-mê-tê bị xiềng
- 1. Sống, hay không sống – đó là vấn đề
- 2. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
- 3. Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội
- 4. Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu
- 5. Củng cố, mở rộng trang 151
- 6. Thực hành đọc Prô-mê-tê bị xiềng
- 1. Phân tích văn bản Nàng Ờm nhắn nhủ
-
Bài 7: Ghi chép và tưởng tượng trong kí
- 1. Ai đã đặt tên cho dòng sông
- 2. “Và tôi vẫn muốn mẹ…”
- 3. Cà Mau quê xứ
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 51
- 5. Viết văn bản thuyết minh về một hiện tượng xã hội
- 6. Nói và nghe Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống
- 7. Củng cố, mở rộng trang 59
- 8. Thực hành đọc Cây diêm cuối cùng
- 1. Ai đã đặt tên cho dòng sông
- 2. “Và tôi vẫn muốn mẹ…”
- 3. Cà Mau quê xứ
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 51
- 5. Viết văn bản thuyết minh về một hiện tượng xã hội
- 6. Nói và nghe Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống
- 7. Củng cố, mở rộng trang 59
- 8. Thực hành đọc Cây diêm cuối cùng
- 7. Phân tích văn bản "Và tôi vẫn muốn mẹ"
- 8. Viết đoạn văn phân tích ý nghĩa hai câu cuối: “Tôi đã năm mươi mốt tuổi, tôi có hai con. Và tôi vẫn còn muốn mẹ”
- 9. Phân tích văn bản Cà Mau quê xứ
- 10. Viết đoạn văn phân tích chất trữ tình trong văn bản Cà Mau quê xứ
- 11. Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nói về cảm xúc đối với Mũi Cà Mau
-
Bài 8: Cấu trúc của văn bản thông tin
- 1. Nữ phóng viên đầu tiên
- 2. Trí thông minh nhân tạo
- 3. Pa-ra-lim-pích (Paralympic): Một lịch sử chữa lành những vết thương
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 78
- 5. Viết văn bản thuyết minh về một vấn đề của xã hội đương đại
- 6. Nói và nghe Tranh biện về một vấn đề trong đời sống
- 7. Củng cố, mở rộng trang 88
- 8. Thực hành đọc Ca nhạc ở Miệt Vườn
- 1. Nữ phóng viên đầu tiên
- 2. Trí thông minh nhân tạo
- 3. Pa-ra-lim-pích (Paralympic): Một lịch sử chữa lành những vết thương
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 78
- 5. Viết văn bản thuyết minh về một vấn đề của xã hội đương đại
- 6. Nói và nghe Tranh biện về một vấn đề trong đời sống
- 7. Củng cố, mở rộng trang 88
- 8. Thực hành đọc Ca nhạc ở Miệt Vườn
- 1. Phân tích văn bản Nữ phóng viên đầu tiên
- 2. Phân tích văn bản Trí thông minh nhân tạo
- 3. Đoạn văn tóm tắt những thông tin thú vị về trí tuệ thông minh nhân tạo
- 4. Phân tích văn bản Pa-ra-lim-pic: Một lịch sử chữa lành những vết thương
- 5. Viết đoạn văn về khả năng chữa lành của thể thao
- 6. Thuyết minh về một môn thể thao hoặc một vận động viên thể thao mà bạn yêu thích
-
Bài 9: Lựa chọn và hành động
- 1. Bài ca ngất ngưởng
- 2. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- 3. Cộng đồng và cá thể
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 110
- 5. Viết văn nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật
- 6. Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật (tiếp theo)
- 7. Củng cố, mở rộng trang 119
- 8. “Làm việc” cũng là “làm người”
- 1. Bài ca ngất ngưởng
- 2. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- 3. Cộng đồng và cá thể
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 110
- 5. Viết văn nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật
- 6. Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật (tiếp theo)
- 7. Củng cố, mở rộng trang 119
- 8. “Làm việc” cũng là “làm người”
- 1. Cảm nhận về văn bản Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ
- 2. Phân tích văn bản Cộng đồng và cá thể
- 3. Phân tích Bài ca ngất ngưởng của tác giả Nguyễn Công Trứ
- 4. Bình giảng bài thơ Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ.
- 5. Nhân cách nhà nho chân chính trong “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ
- 6. Phân tích cái tôi ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ trong Bài ca ngất ngưởng
- 7. Phân tích hình tượng người nông dân nghĩa sĩ
- 8. Phân tích bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc để làm nổi bật vẻ đẹp của hình tượng những người nghĩa sĩ nông dân yêu nước.
- 9. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - một tượng đài nghệ thuật về người anh hùng nông dân.
- 10. Phân tích Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu để thấy đây là bức tượng đài bi tráng về người nông dân nghĩa sĩ đánh Pháp từ những ngày đầu chúng xâm lược đất nước ta - SGK Lớp 11
- 11. Nhận định về bài Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc
- 12. Phân tích giá trị nghệ thuật đặc sắc của bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- 13. Phân tích bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu để làm sáng tỏ bài văn là Khúc ca của những người thất thế nhưng vẫn hiên ngang
- 14. Tinh thần nhân đạo của Nguyễn Đình Chiểu thể hiện thế nào khi xây dựng hình tượng người nông dân anh hùng trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Lớp 11
- 15. Quan niệm về người anh hùng trong Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu - Lớp 11
- 16. Anh (chị) hãy nêu những bài học thấm thìa nhất về cuộc đời và thư của Nguyễn Đình Chiểu
-
Bài 6: Nguyễn Du - những điều trông thấy mà đau đớn lòng
-
-
Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật, văn học (truyện, thơ, kịch)
-
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (con người với cuộc sống xung quanh) (hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại)
-
Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội
-
Viết văn bản thuyết minh về một tác phẩm văn học
-
Viết văn bản thuyết minh (về một sự vật, hiện tượng trong đời sống xã hội), (về một sự vật, hiện tượng trong tự nhiên)
-
Viết bài nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí
-
Viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học
-
Viết bài nghị luận về một hiện tượng đời sống
Giải Bài tập 5 trang 5 sách bài tập Ngữ văn 11 tập 2 - Kết nối tri thức
Đọc lại bốn câu thơ đầu (phiên âm và bản dịch) văn bản Độc Tiểu Thanh kí trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr. 17 – 19) và trả lời câu hỏi hoặc thực hiện các yêu cầu:
Câu 1
Câu 1 (trang 5, sách bài tập Ngữ Văn 11, tập hai):
Trong các từ ngữ có chứa yếu tố “thành” sau đây, yếu tố “thành” trong từ ngữ nào có cùng nghĩa với từ “thành” trong câu thơ thứ nhất? Hãy nêu ngắn gọn nghĩa của yếu tố “thành” xuất hiện trong các từ ngữ.
A. trưởng thành
B. thành tố
C. thành thực
D. thành trì
Phương pháp giải:
Gợi nhớ kiến thức về nghĩa của từ, tìm ra ngắn gọn nghĩa của yếu tố “thành”.
Lời giải chi tiết:
Đáp án A: Trưởng thành.
Câu 2
Câu 2 (trang 5, sách bài tập Ngữ Văn 11, tập hai):
Chọn phương án đúng nhất thể hiện cách hiểu của dịch giả Vũ Tam Tập về câu thơ thứ hai trong bản dịch 1 (SGK Ngữ văn 11, tập hai, tr. 18). Nêu nhận xét ngắn gọn về cách hiểu của dịch giả.
A. Cụm từ “nhất chỉ thư” trong nguyên văn có nghĩa là một tập sách mỏng.
B. Tiểu Thanh khóc thương vì tập thơ của mình bị đốt mất.
C. Nguyễn Du đề thơ trên mảnh giấy cũ nát để viếng Tiểu Thanh
D. Từ “thổn thức” thể hiện được tâm trạng xót thương của nhà thơ.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ lại phần dịch giả Vũ Tam Tập về câu thơ thứ 2 để nhận xét ngắn gọn về cách hiểu.
Lời giải chi tiết:
Đáp án: Từ “thổn thức” thể hiện được tâm trạng xót thương của nhà thơ.
Câu 3
Câu 3 (trang 6, sách bài tập Ngữ Văn 11, tập hai):
Tra từ điển và giải thích nghĩa của từ “độc” được tác giả sử dụng trong câu thơ thứ hai. Theo bạn, nếu thay từ “độc” trong câu thơ này bằng các từ gần nghĩa như “đơn” (lẻ, một mình, chỉ có một); “duy” (chỉ có, duy nhất); “nhất” (một thứ nhất);... thì ý thơ sẽ thay đổi như thế nào?
Phương pháp giải:
Dựa vào hiểu biết và tra từ điển để giải thích nghĩa và thay bằng một số từ khác để nhận xét về ý thơ sẽ thay đổi như thế nào.
Lời giải chi tiết:
- Từ “độc” có các nét nghĩa chính sau đây: chỉ có một mình, lẻ loi (như: độc tấu, đơn độc,...); riêng biệt, duy nhất (như: độc đáo, độc quyền, độc tôn,...).
- Từ “độc” trong câu thơ có nét nghĩa nhấn mạnh (thân phận) cô đơn, (tâm trạng) cô quạnh.
- Nếu thay từ “độc” trong câu thơ này bằng các từ gần nghĩa như “đơn” (lẻ, một mình, chỉ có một); “duy” (chỉ có, duy nhất); “nhất” (một, thứ nhất);... thì nghĩa của ý thơ sẽ thay đổi. Các từ “đơn”, “nhất” thiên về chỉ sự tồn tại, biểu thị số lượng, nhấn mạnh ý “một người khóc. Trong khi đó, từ “độc” thiên về chỉ tâm thế, tâm trạng, thân phận: riêng một mình khóc, khóc trong sự lẻ loi, nhấn mạnh nỗi niềm – sự tri âm riêng của người “đồng bệnh tương lân
Câu 4
Câu 4 (trang 6, sách bài tập Ngữ Văn 11, tập hai):
Chỉ ra biểu hiện của biện pháp tu từ đối (đối về thanh điệu, từ loại, cấu trúc ngữ pháp) trong hai câu thực.
Phương pháp giải:
Gợi nhớ kiến thức về biện pháp tu từ đối để chỉ ra biểu hiện của biện pháp tu từ đối.
Lời giải chi tiết:
- Về thanh điệu: “Đòn cân thanh điệu” ở mỗi câu đúng công thức: thanh điệu chữ thứ hai và chữ thứ sáu giống nhau và ngược với thanh điệu chữ thứ tư. Còn mô hình “đòn cân thanh điệu” câu dưới ngược với mô hình “đòn cân thanh điệu” của câu trên, đúng công thức.
- Về từ loại: Hai danh từ đối nhau (chi phấn – văn chương); hai cụm từ biểu thị tồn tại đối nhau (hữu thần – vô mệnh); hai cụm động từ đối nhau (liên tử hậu - luy phần dư). Từ loại đảm bảo hình thức tương ứng, từ loại nào đối với từ loại ấy.
- Về cấu trúc ngữ pháp:
Đây là hai câu có cùng cấu trúc ngữ pháp. Việc chỉ ra biểu hiện đối về cấu trúc ngữ pháp cần căn cứ vào cách lí giải khác nhau về nghĩa của câu. Theo cách hiểu (thông qua bản dịch nghĩa trong SGK Ngữ văn 11, tập hai, tr. 17 – 18), cả hai câu cùng có cấu trúc chủ ngữ – vị ngữ (sắc đẹp... xót xa../ văn chương... chịu luy...).
Câu 5
Câu 5 (trang 6, sách bài tập Ngữ Văn 11, tập hai):
Có ý kiến cho rằng: Trong hai câu thực, tác giả đề cập đến số phận chung của “son phấn” và “văn chương”. Hãy nêu quan điểm của bạn về ý kiến trên.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ ý kiến để nêu ra quan điểm của bản thân về ý kiến.
Lời giải chi tiết:
- Từ nhận diện về mô hình đối (về từ loại và cấu trúc ngữ pháp) đã đề cập trong câu 4 ở trên, dễ dàng nhận thấy quan hệ nghĩa của hai câu thực là tương đồng. Vì thế nghĩa của hai câu có mối quan hệ “đối tương thành” (mỗi câu đều biểu đạt về cùng một nội dung như nhau để tổng hợp thành một ý mang tính chất khái quát).
- Câu trên: sắc đẹp (hữu thể, hữu hình) phải xót xa về những việc xảy ra sau khi chết (tinh thần); câu dưới: văn chương (tâm hồn, vô hình) phải chịu khổ luỵ bị đốt (nỗi đau thể xác). Cả hai câu thực đều khái quát hoá bi kịch chung của sắc (son phấn) và tài (văn chương).
Câu 6
Câu 6 (trang 5, sách bài tập Ngữ Văn 11, tập hai):
Hãy khái quát nội dung của bốn câu thơ đầu.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ lại bốn câu thơ đầu để khái quát nội dung.
Lời giải chi tiết:
- Hai câu đầu: miêu tả khung cảnh đổ nát trong thực tại của cảnh đẹp vốn huy hoàng trong quá khứ; tâm trạng cô đơn, hoài niệm của nhà thơ khi “đối diện” trong tâm tưởng với số phận của con người và cái đẹp.
- Hai câu sau: đặc tả thân phận bi kịch của vẻ đẹp hồng nhan và số phận đau thương của tài tử văn chương.
→ Nội dung của bốn câu thơ đầu: triết lí “hồng nhan bạc mệnh”, “tài tử đa cùng và nỗi bi hoài về thế thái nhân tình.