- Trang chủ
- Lớp 7
- Ngữ văn Lớp 7
- Vở thực hành văn Lớp 7
- Vở thực hành Ngữ văn 7 - Tập 1
- Bài 2. Khúc nhạc tâm hồn
-
Vở thực hành Ngữ văn 7 - Tập 1
-
Bài 1. Bầu trời tuổi thơ
- 1. Em hãy giới thiệu tóm tắt về truyện ngắn Bầy chim chìa vôi của tác giả Nguyễn Quang Thiều
- 2. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật Mon
- 3. Em hãy phân tích nhân vật mà mình yêu thích trong truyện ngắn Bầy chim chìa vôi của Nguyễn Quang Thiều
- 4. Em hãy phân tích cuộc trò chuyện giữa hai anh em Mên và Mon lúc nửa đêm trong truyện ngắn Bầy chim chìa vôi của Nguyễn Quang Thiều
- 5. Viết đoạn văn (5-7 câu) chia sẻ một kỉ niệm của tuổi thơ em
- 6. Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) kể lại sự việc bầy chim chìa vôi bay lên khỏi bãi sông bằng lời của một trong hai nhân vật Mon hoặc Mên
- 7. Qua đoạn trích Bầy chim chìa vôi, hãy viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em về khung cảnh bãi sông trong buổi bình minh
- 8. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật tía nuôi An
- 9. Phân tích vẻ đẹp của rừng U Minh qua đoạn trích Đi lấy mật của nhà văn Đoàn Giỏi
- 10. Hãy phân tích vẻ đẹp của nhân vật mà em yêu thích trong đoạn trích Đi lấy mật của nhà văn Đoàn Giỏi
- 11. Qua văn bản “Đi lấy mật”, hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật An
- 12. Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) trình bày cảm nhận của em về một chi tiết thú vị trong đoạn trích Đi lấy mật.
- 13. Bằng đoạn văn (5-7 câu), hãy nêu ấn tượng của em về khung cảnh bầu trời đêm hiện lên qua trí tưởng tượng của nhân vật “tôi” trong bài thơ Ngàn sao làm việc
- 14. Cảm nhận của em về khung cảnh bầu trời đêm trong bài thơ Ngàn sao làm việc của Võ Quảng.
- 15. Em hãy phân tích sự chuyển giao ngày đêm trong bài thơ Ngàn sao làm việc của Võ Quảng
- 16. Hãy viết đoạn văn chia sẻ cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Ngàn sao làm việc của Võ Quảng
- 17. Em hãy viết bài giới thiệu về tác giả Võ Quảng và bài thơ Ngàn sao làm việc
- 18. Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về bài thơ Ngàn sao làm việc
- 19. Hãy nêu cảm nhận của em về một chi tiết gợi tả đặc sắc trong bài thơ Ngàn sao làm việc
- 1. Bầy chim chìa vôi
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 7
- 3. Đi lấy mật
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 11
- 5. Ngàn sao làm việc
- 6. Ngôi nhà trên cây
- 7. Thực hành viết trang 15
- 8. Thực hành củng cố, mở rộng trang 16, 17
- 9. Thực hành đọc mở rộng trang 18
-
Bài 2. Khúc nhạc tâm hồn
- 1. Đọc bài thơ Đồng dao mùa xuân, ta như được nghe một câu chuyện về cuộc đời người lính. Em hình dung câu chuyện đó như thế nào?
- 2. Nêu cảm nhận của em về tình cảm của đồng đội dành cho những người lính đã hi sinh trong bài thơ Đồng dao mùa xuân
- 3. Nêu cảm nhận của em về tình cảm của nhân dân dành cho những người lính đã hi sinh trong bài thơ Đồng dao mùa xuân
- 4. Viết đoạn văn (khoảng 5 -7 câu) nêu cảm nghĩ của em về người lính trong bài thơ Đồng dao mùa xuân
- 5. Hãy viết đoạn văn chia sẻ cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Đồng dao mùa xuân của Nguyễn Khoa Điềm.
- 6. Có ý kiến cho rằng: “Đồng dao mùa xuân – một bài thơ xúc động về người lính”, hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận của mình.
- 7. Em cảm nhận như thế nào về hình ảnh người con trong bài thơ Gặp lá cơm nếp?
- 8. Hãy viết đoạn văn chia sẻ cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Gặp lá cơm nếp của Thanh Thảo.
- 9. Viết đoạn văn (khoảng 5 -7 câu) nêu cảm nghĩ của em về nỗi nhớ thương mẹ của người con trong bài thơ Gặp lá cơm nếp.
- 10. Em hãy giới thiệu bài thơ Gặp lá cơm nếp của tác giả Thanh Thảo
- 11. Phân tích hình ảnh người mẹ trong kí ức của người con qua bài thơ Gặp lá cơm nếp của Thanh Thảo
- 12. Phân tích tình cảm của người con dành cho mẹ và quê hương trong bài thơ Gặp lá cơm nếp của Thanh Thảo
- 13. Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về tình cảm, cảm xúc của tác giả được thể hiện trong văn bản “Trở gió”
- 14. Em hãy giới thiệu tùy bút Trở gió của Nguyễn Ngọc Tư
- 15. Cảm nhận của em về mùa gió chướng trong tùy bút Trở gió của Nguyễn Ngọc Tư
- 16. Qua nỗi nhớ của nhà thơ - một người con phải sống xa quê - cảnh sắc Gò Me hiện lên như thế nào?
- 1. Đồng dao mùa xuân
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 21
- 3. Gặp lá cơm nếp
- 4. Trở gió
- 5. Thực hành tiếng Việt trang 25
- 6. Chiều sông Thương
- 7. Thực hành viết trang 28
- 8. Thực hành nói và nghe trang 30
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 31
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 32
-
Bài 3. Cội nguồn yêu thương
- 1. Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về văn bản “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”
- 2. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật “tôi” trong “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”
- 3. Nêu cảm nhận của em về nhân vật người bố trong văn bản “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ"
- 4. Hãy phân tích câu chuyện về trò chơi của hai bố con ở vườn hoa và món quà trong truyện ngắn Vừa nhắm mắt, vừa mở cửa sổ của Nguyễn Ngọc Thuần
- 5. Hãy phân tích nhân vật tôi và người bố trong truyện ngắn Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
- 6. Trình bày ý kiến của em về tình cảm cha con qua câu chuyện Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
- 7. Hãy viết đoạn văn kể về người thầy hoặc người cô mà em yêu quý
- 8. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về tình cảm mà An-tư-nai đã dành cho thầy Đuy-sen
- 9. Phân tích nhân vật Đuy-sen trong truyện “Người thầy đầu tiên”
- 10. Em hãy phân tích nhân vật An-tư-nai trong truyện ngắn Người thầy đầu tiên của Ai-ma-tốp
- 11. Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh
- 12. Em hãy nhận xét về tình cảm của Tế Hanh trong bài thơ Quê hương
- 13. Nêu cảm nhận của em về hình ảnh người dân làng chài qua bài thơ Quê hương của Tế Hanh
- 14. Viết đoạn văn khoảng 12 câu về cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi trong bài thơ “Quê hương” của nhà thơ Tế Hanh
- 15. Viết một đoạn văn khoảng 10 dòng nêu cảm nghĩ của em về bài thơ Quê hương của Tế Hanh
- 16. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về khổ thơ cuối bài thơ Quê hương
- 17. Bài thơ Quê hương của Tế Hanh đã khắc họa bức tranh cảnh thuyền đánh cá ra khơi trong buổi bình minh tuyệt đẹp. Hãy viết 10-12 câu tiếp theo để hoàn thành đoạn văn trong đó có sử dụng câu cảm thán, phép liên kết câu.
- 18. Vẻ đẹp tâm hồn qua bài thơ Quê hương của Tế Hanh
- 1. Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 35
- 3. Người thầy đầu tiên
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 39
- 5. Quê hương
- 6. Trong lòng mẹ
- 7. Thực hành viết trang 43
- 8. Thực hành nói và nghe trang 44
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 45
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 46
-
Bài 4. Giai điệu đất nước
- 1. Qua bài thơ mùa xuân nho nhỏ, hãy viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về tư tưởng cống hiến của tác giả, liên hệ bản thân em.
- 2. Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
- 3. Viết bài văn nêu suy nghĩ về khổ 4, 5 trong Mùa xuân nho nhỏ
- 4. Bình luận một khổ thơ trong bài Mùa xuân nho nhỏ
- 5. Viết đoạn văn trình bày luận điểm: Mùa xuân nho nhỏ là bài thơ giàu chất họa và chất nhạc
- 6. Nêu cảm nhận của em về nhan đề bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của nhà thơ Thanh Hải
- 7. Phân tích bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”
- 8. Phân tích khổ thơ đầu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
- 9. Hãy viết đoạn văn chia sẻ cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải.
- 10. Nêu cảm nhận của em về tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước được thể hiện trong bài thơ
- 11. Viết đoạn văn (khoảng 5 -7 câu) nêu cảm nhận của em về đoạn thơ từ Ôi, thuở ấu thơ đến Lá xanh như dải lụa mềm lửng lơ
- 12. Viết bài giới thiệu nhà thơ Hoàng Tố Nguyên và bài thơ Gò Me
- 13. Phân tích hình ảnh quê hương Gò Me trong bài thơ Gò Me của Hoàng Tố Nguyên
- 14. Cảm nhận của em về con người Gò Me trong bài thơ Gò Me của Hoàng Tố Nguyên
- 15. Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ từ “Ôi, thuở ấu thơ… đến Lá xanh như dải lụa mềm lửng lơ” trong bài thơ Gò Me của Hoàng Tố Nguyên
- 16. Nêu cảm nhận của em về bài bình thơ “Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi”
- 1. Mùa xuân nho nhỏ
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 50
- 3. Gò me
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 52
- 5. Bài thơ "Đường núi" của Nguyễn Đình Thi
- 6. Chiều biên giới
- 7. Thực hành viết trang 56
- 8. Thực hành nói và nghe trang 57
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 58
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 59
-
Bài 5. Màu sắc trăm miền
- 1. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về văn bản Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt
- 2. Qua văn bản Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt, hãy viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) nêu cảm nhận về cảnh sắc và không khí mùa xuân ở quê hương em
- 3. Cảm nhận tùy bút Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt của Vũ Bằng.
- 4. Qua văn bản Chuyện cơm hến, hãy viết bài văn về món ăn truyền thống quê hương em
- 5. Qua văn bản Hội lồng tồng, hãy giới thiệu ngắn gọn về lễ hội lồng tồng của vùng Việt Bắc
- 6. Hãy giới thiệu về một lễ hội truyền thống ở quê hương em
- 1. Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 62
- 3. Chuyện cơm hến
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 66
- 5. Hội lồng tồng
- 6. Những khuôn cửa dấu yêu
- 7. Thực hành viết trang 69
- 8. Thực hành nói và nghe trang 71
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 74
- 11. Ôn tập kiến thức kì 1
- 12. Phiếu học tập số 1
- 13. Phiếu học tập 2
-
-
Vở thực hành Ngữ văn 7 - Tập 2
-
Bài 6. Bài học cuộc sống
- 1. Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 10
- 3. Một số câu tục ngữ Việt Nam
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 13
- 5. Con hổ có nghĩa
- 6. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
- 7. Kể lại một truyện ngụ ngôn
- 8. Củng cố, mở rộng bài 6
- 1. Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 10
- 3. Một số câu tục ngữ Việt Nam
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 13
- 5. Con hổ có nghĩa
- 6. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
- 7. Kể lại một truyện ngụ ngôn
- 8. Củng cố, mở rộng bài 6
- 1. Đóng vai người thợ mộc, viết đoạn văn kể lại câu chuyện “Đẽo cày giữa đường”
- 2. Nêu cảm nhận của em về truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường
- 3. Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường”
- 4. Viết một đoạn văn khoảng 5-7 câu, trình bày suy nghĩ của em về truyện Ếch ngồi đáy giếng
- 5. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Ếch ngồi đáy giếng
- 6. Nêu suy nghĩ của em về chú ếch trong truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng của Trang Tử. Từ câu chuyện này em rút ra bài học gì?
- 7. Em hãy phân tích thái độ của ếch trước và sau khi nghe rùa nói về biển Đông trong truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng của Trang Tử
- 8. Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về văn bản Con mối và con kiến
- 9. Em hãy giới thiệu tóm tắt bài thơ ngụ ngôn Con mối và con kiến.
- 10. Hãy phân tích lời nói của mối trong bài thơ ngụ ngôn Con mối và con kiến
- 11. Hãy phân tích nhân vật kiến trong bài thơ ngụ ngôn Con mối và con kiến
- 12. Ghi lại một cuộc đối thoại (giả định) giữa hai người (khoảng 5 – 7 câu), trong đó, một người có dùng câu tục ngữ: Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi.
- 13. Hãy viết một đoạn văn giải thích câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” và “Học thầy không tày học bạn”
- 14. Giải thích câu tục ngữ Không thầy đố mày làm nên
- 15. Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về câu tục ngữ Học thầy không tày học bạn
- 16. Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: Không thầy đố mày làm nên. Nhưng có lúc lại khẳng định: Học thầy không tày học bạn. Hai câu tục ngữ đó có chỗ nào mâu thuẫn nhau? Ở mỗi câu tục ngữ có điểm nào đúng, điểm nào chưa đúng?
- 17. Phân tích câu tục ngữ Đói cho sạch rách cho thơm
- 18. Phân tích câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- 19. Phân tích câu tục ngữ “Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”
- 20. Hãy kể lại chuyện Con hổ có nghĩa theo phương pháp sáng tạo
- 21. Truyện Con hổ có nghĩa là một truyện hay mang tính giáo huấn sâu sắc. Hãy nêu cảm nghĩ của em sau khi đọc truyện
- 22. Viết một đoạn văn ngắn nói về bài học qua câu chuyện Con hổ có nghĩa
- 23. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Con hổ có nghĩa
- 24. Câu chuyện về Con hổ có nghĩa của Vũ Trinh
- 1. Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 6
- 3. Một số câu tục ngữ Việt Nam
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 13
- 5. Con hổ có nghĩa
- 6. Thiên nga, cá măng và tôm hùm
- 7. Thực hành viết trang 14
- 8. Giải bài tập Thực hành nói và nghe trang 16
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 16, 17
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 18
-
Bài 7. Thế giới viễn tưởng
- 1. Cuộc chạm trán trên đại dương
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 34
- 3. Đường vào trung tâm vũ trụ
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 41
- 5. Dấu ấn Hồ Khanh
- 6. Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử
- 7. Thảo luận về vai trò của công nghệ với đời sống con người
- 8. Củng cố, mở rộng bài 7
- 1. Cuộc chạm trán trên đại dương
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 34
- 3. Đường vào trung tâm vũ trụ
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 41
- 5. Dấu ấn Hồ Khanh
- 6. Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử
- 7. Thảo luận về vai trò của công nghệ với đời sống con người
- 8. Củng cố, mở rộng bài 7
- 1. Nêu cảm nhận của em về ý nghĩ sau đây của giáo sư A-rôn-nác: “Việc thiên nhiên tạo ra những điều kì diệu chẳng có gì đáng ngạc nhiên. Nhưng khi chính mắt mình trông thấy một cái gì đó kì diệu, siêu nhiên, lại do thiê
- 2. Dựa vào hiểu biết của bản thân, hãy chứng minh rằng chiếc tàu ngầm lí tưởng trong truyện của Giuyn Véc-nơ hoàn toàn không phải là ý tưởng viển vông
- 3. Nêu cảm nhận của em về ý nghĩ của nhân vật “tôi” khi ở Tâm Vũ Trụ: “Đứng giữa khu rừng cổ sinh này, chúng tôi chẳng khác gì loài vật kí sinh nhỏ bé, thậm chí còn chẳng to hơn một con côn trùng”.
- 4. Dựa vào hiểu biết của em, hãy giới thiệu về hang Sơn Đoòng
- 1. Cuộc chạm trán trên đại dương
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 22
- 3. Đường vào trung tâm vũ trụ
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 26
- 5. Dấu ấn Hồ Khanh
- 6. Chiếc đũa thần
- 7. Thực hành viết trang 29
- 8. Thực hành nói và nghe trang 30
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 31
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 33
-
Bài 8. Trải nghiệm để trưởng thành
- 1. Bản đồ dẫn đường
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 59
- 3. Hãy cầm lấy và đọc
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 64
- 5. Nói với con
- 6. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối)
- 7. Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống
- 8. Củng cố mở rộng bài 8
- 1. Bản đồ dẫn đường
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 59
- 3. Hãy cầm lấy và đọc
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 64
- 5. Nói với con
- 6. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối)
- 7. Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống
- 8. Củng cố mở rộng bài 8
- 1. Phân tích bài thơ Nói với con
- 2. Nêu cảm nhận của em về khổ thơ đầu trong bài thơ Nói với con
- 3. Viết đoạn văn ngắn giới thiệu về bài thơ Nói với con
- 4. Hãy viết một đoạn văn cảm nhận về tình cảm gia đình trong bài thơ Nói với con
- 5. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về khổ đầu trong bài thơ Nói với con
- 6. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho bài thơ Nói với con
- 1. Bản đồ dẫn đường
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 35
- 3. Hãy cầm lấy và đọc
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 39
- 5. Nói với con
- 6. Câu chuyện về con đường
- 7. Thực hành viết trang 44
- 8. Thực hành nói và nghe trang 46
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 47
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 50
-
Bài 9. Hòa điệu với tự nhiên
- 1. Thủy tiên tháng Một
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 83
- 3. Lễ rửa làng của người Lô Lô
- 4. Bản tin về hoa anh đào
- 5. Thực hành tiếng Việt trang 90
- 6. Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
- 7. Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động
- 8. Củng cố mở rộng bài 9
- 1. Thủy tiên tháng Một
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 83
- 3. Lễ rửa làng của người Lô Lô
- 4. Bản tin về hoa anh đào
- 5. Thực hành tiếng Việt trang 90
- 6. Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
- 7. Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động
- 8. Củng cố mở rộng bài 9
- 1. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về sự biến đổi khí hậu
- 2. Chứng minh bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chúng ta
- 3. Viết đoạn văn nhận xét về cách triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản Thủy tiên tháng Một
- 4. Viết bài văn nêu cảm nhận về hoa đào
- 1. Thủy tiên tháng Một
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 53
- 3. Lễ rửa làng của người Lô Lô
- 4. Bản tin về hoa anh đào
- 5. Thực hành tiếng Việt trang 59
- 6. Thân thiện với môi trường
- 7. Thực hành viết trang 60
- 8. Thực hành nói và nghe trang 62
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 63
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 66
-
Bài 10. Trang sách và cuộc sống
- 1. Thách thức đầu tiên: Chinh phục những cuốn sách mới
- 2. Thách thức thứ hai: Từ ý tưởng đến sản phẩm
- 3. Về đích: Ngày hội với sách
- 1. Thách thức đầu tiên: Chinh phục những cuốn sách mới
- 2. Thách thức thứ hai: Từ ý tưởng đến sản phẩm
- 3. Về đích: Ngày hội với sách
- 1. Thực hành đọc trang 67
- 2. Thực hành viết trang 75
- 3. Thực hành nói và nghe trang 76
- 4. Ôn tập kiến thức kì 2 trang 78
- 5. Phiếu học tập 1
- 6. Phiếu học tập 2
-
Hãy viết đoạn văn chia sẻ cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Gặp lá cơm nếp của Thanh Thảo.
Dàn ý
1. Mở đoạn
- Dẫn dắt, giới thiệu tác giả Thanh Thảo và bài thơ Gặp lá cơm nếp
- Ấn tượng, cảm xúc khái quát về bài thơ (lí do em muốn chia sẻ cảm xúc về bài thơ)
2. Thân đoạn
- Chia sẻ tình cảm của em về nội dung đề tài mà bài thơ phản ánh: Bài thơ viết về đề tài rất quen thuộc: mẹ và quê hương nhưng đã mượn hình ảnh và hương vị của loài cây thân thiết ở mỗi miền quê để gửi gắm tâm tư, tình cảm của thi sĩ: hình ảnh người lính gặp lá cơm nếp, nhớ về mẹ, nhớ về quê hương. Chính điều đó đã chạm vào trái tim mỗi người những rung động sâu xa.
- Chia sẻ tình cảm, cảm xúc về nghệ thuật đặc sắc được thể hiện trong bài thơ: Bằng việc sử dụng thể thơ năm chữ nhẹ nhàng, dung dị sâu lắng, bài thơ đã đem lại cho em nhiều cảm xúc. Những hình ảnh ẩn dụ: Phải mẹ thổi cơm nếp / Mà thơm suốt đường con / Ôi mùi vị quê hương… gợi lên trong lòng mỗi người cảm xúc nghẹn ngào.
- Bài thơ có ý nghĩa đối với đời sống con người: Mượn hình ảnh lá cơm nếp nhưng lan tỏa được tình yêu thương đến độc giả. Yêu mẹ, yêu quê hương chính là yêu những gì thân thuộc, gần gũi, giản dị nhất quanh chúng ta.
3. Kết đoạn
Mẹ và quê hương luôn dõi theo ta đi suốt cuộc đời, là suối nguồn cho ta tắm mát, là bến đỗ bình yên để ta neo đậu. Vì vậy, ta cần nâng niu trân trọng tình cảm ấy.
Bài siêu ngắn
Bài thơ Gặp lá cơm nếp viết về đề tài rất quen thuộc mẹ và quê hương nhưng đã mượn hình ảnh và hương vị của loài cây thân thiết ở mỗi miền quê để gửi gắm tâm tư, tình cảm của thi sĩ: hình ảnh người lính gặp lá cơm nếp, nhớ về mẹ, nhớ về quê hương. Chính điều đó đã chạm vào trái tim mỗi người những rung động sâu xa. Bằng việc sử dụng thể thơ năm chữ nhẹ nhàng, dung dị sâu lắng, bài thơ đã đem lại cho em nhiều cảm xúc. Những hình ảnh ẩn dụ: Phải mẹ thổi cơm nếp / Mà thơm suốt đường con / Ôi mùi vị quê hương… gợi lên trong lòng mỗi người cảm xúc nghẹn ngào. Mượn hình ảnh lá cơm nếp nhưng lan tỏa được tình yêu thương đến độc giả. Yêu mẹ, yêu quê hương chính là yêu những gì thân thuộc, gần gũi, giản dị nhất quanh chúng ta.
Bài mẫu 1
Thanh Thảo là một nhà thơ trưởng thành trong thời chống Mĩ cứu nước với những bài thơ có sự cách tân vô cùng độc đáo, mới lạ cả về nội dung và hình thức thể hiện. Tuy nhiên, ông cũng có không ít những bài thơ đời thường, giản dị, nhất là khi viết về người lính, về mẹ. Thơ chống Mĩ nói chung và thơ Thanh Thảo nói riêng đều cố gắng đi sâu thể hiện những tình cảm riêng tư của người lính. Bài thơ Gặp lá cơm nếp của Thanh Thảo viết về đề tài rất quen thuộc: mẹ và quê hương nhưng đã mượn hình ảnh và hương vị của loài cây thân thiết ở mỗi miền quê để gửi gắm tâm tư, tình cảm của thi sĩ: hình ảnh người lính gặp lá cơm nếp, nhớ về mẹ, nhớ về quê hương. Chính điều đó đã chạm vào trái tim mỗi người những rung động sâu xa. Trong tâm hồn các anh, người mẹ là hình ảnh lớn lao nhất, đẹp đẽ nhất của quê hương. Với người lính, mẹ là suối nguồn của yêu thương, là ánh sáng diệu kì dõi theo con suốt cuộc đời. Thanh Thảo có nhiều bài thơ hay viết về mẹ nhưng mỗi bài đều mang một chút khám phá riêng và lần nào cũng vời vợi nỗi nhớ thương da diết. Ở bài thơ Gặp lá cơm nếp là nỗi nhớ, tình yêu mà nhà thơ dành cho mẹ. Bài thơ đã để lại nhiều cảm xúc trong lòng độc giả với việc sử dụng thể thơ năm chữ nhẹ nhàng, dung dị và sâu lắng. Những hình ảnh ẩn dụ: Phải mẹ thổi cơm nếp/ Mà thơm suốt đường con/ Ôi mùi vị quê hương… đã gợi lên trong lòng mỗi người cảm xúc nghẹn ngào. Quê hương, hai tiếng thân thương, nơi ấy có hình bóng mẹ hiền ngày đêm tần tảo sớm hôm lo cho gia đình, con cái. Nhớ hương vị mùi lá nếp thơm luôn dõi theo ta đi suốt cuộc đời, là suối nguồn cho ta tắm mát, là bến đỗ bình yêu để ta neo đậu. Vì vậy, ta cần nâng niu trân trọng tình cảm ấy.
Bài mẫu 2
Gặp lá cơm nếp của nhà thơ Thanh Thảo là bài thơ mà tôi rất yêu thích. Đọc những câu thơ mở đầu, tác giả đã nêu ra hoàn cảnh của nhân vật trữ tình đó là người con đã xa nhà nhiều năm. Khi người con tình cờ thấy hình ảnh lá cơm nếp liền nhớ về bát xôi mùa gặt của mẹ. Ở đây, “lá cơm nếp” khơi gợi lại trong người con kí ức về người mẹ hiện lên thật đáng trân trọng. Người mẹ mang vẻ đẹp của sự giản dị, tần tảo với công việc quen thuộc là “nhặt lá về đun bếp”, “thổi cơm nếp”. Bát cơm nếp thơm lừng khiến người con đã thốt lên “Ôi mùi vị quê hương/Con quên làm sao được”. Từ đó, người con bộc lộ cảm xúc “Mẹ già và đất nước/Chia đều nỗi nhớ thương”. Có thể thấy rằng, hình ảnh của người mẹ sẽ mãi song hành cùng đất nước, là điểm tựa để con tiến về phía trước. Bài thơ “Gặp lá cơm nếp” giúp tôi thêm yêu thương và trân trọng người mẹ.
Bài mẫu 3
Đến với “Gặp lá cơm nếp” của Thanh Thảo, tôi thêm hiểu được tình cảm yêu mến, kính trọng dành cho người mẹ. Nhân vật trữ tình trong bài là một người chiến sĩ đã xa nhà nhiều năm, vào nơi chiến trường khốc liệt. Trên đường hành quân, anh bắt gặp hình ảnh lá cơm nếp - vốn quen thuộc ở các làng quê xưa. Anh nhớ về người mẹ với dáng vẻ vất vả, tần tảo. Mẹ vẫn thường “nhặt lá về đun bếp”, “thổi nồi cơm nếp”. Hương thơm lừng của lá cơm nếp khiến cho người con không khỏi xao xuyến, nhớ thương. Từ đó, người con lại càng thêm yêu thương người mẹ già như tình yêu với cội nguồn, với đất nước: “Mẹ già và đất nước/Chia đều nỗi nhớ thương”. Tình yêu của người con được chia đều cho mẹ và đất nước. Đọc những câu thơ này, tôi cảm thấy xúc động trước tình cảm của người con dành cho mẹ, cũng như hình ảnh người mẹ tần tảo, vất vả. Bài thơ quả thật đã mang đến những cảm xúc dạt dào về tình cảm gia đình cũng như tình yêu đất nước.
Bài mẫu 4
Bài thơ “Gặp lá cơm nếp” của Thanh Thảo đã gửi gắm nỗi nhớ cũng như tình cảm yêu mến, kính trọng dành cho người mẹ. Đầu tiên, tác giả nói về hoàn cảnh của người con - xa nhà đã nhiều năm. Tình cờ nhìn thấy lá cơm nếp đã gợi lên nỗi nhớ về quê hương, về người mẹ. Trong kí ức của con, hình ảnh của mẹ hiện lên với vẻ dịu dàng, đảm đang. Mẹ vẫn thường “nhặt lá về đun bếp”, “thổi nồi cơm nếp”. Bát cơm nếp thơm lừng của mẹ mang mùi vị của quê hương giản dị. Để rồi người con đã khẳng định rằng không thể quên được hương vị của quê hương. Từ đó, người con lại càng thêm yêu thương người mẹ già như tình yêu với cội nguồn, với đất nước: “Mẹ già và đất nước/Chia đều nỗi nhớ thương”. Tình yêu của người con được chia đều cho mẹ và đất nước. Với những đặc sắc trong nghệ thuật như ngôn từ mộc mạc, hình ảnh gần gũi, nhịp điệu thơ linh hoạt, bài thơ đã mang đến cho người đọc những cảm xúc dạt dào về tình cảm gia đình cũng như tình yêu đất nước.
Bài mẫu 5
Đến với “Gặp lá cơm nếp” của nhà thơ Thanh Thảo, người đọc đã có được nhiều cảm xúc. Mở đầu bài thơ, tác giả đã nêu ra hoàn cảnh của nhân vật trữ tình - người con đã xa nhà nhiều năm. Tình cờ thấy hình ảnh lá cơm nếp liền nhớ về bát xôi mùa gặt của mẹ. Có thể thấy rằng, “lá cơm nếp” đã khơi gợi lại trong người con kí ức về người mẹ. Hình ảnh người mẹ hiện lên thật giản dị, tần tảo với công việc quen thuộc là “nhặt lá về đun bếp”, “thổi cơm nếp”. Bát cơm nếp thơm lừng mang mùi vị của quê hương khiến người con phải thốt lên: “Ôi mùi vị quê hương/Con quên làm sao được”. Và qua đó, người con đã bộc lộ tình cảm dành cho mẹ: “Mẹ già và đất nước/Chia đều nỗi nhớ thương”. Tình yêu dành cho mẹ và cho đất nước được chia đều, luôn thường trực trong trái tim của người con. Hình ảnh mẹ già sẽ mãi song hành cùng đất nước, là điểm tựa để con tiến về phía trước. Có yêu mẹ bao nhiêu, con mới có thêm sức mạnh, động lực để vượt qua mọi khó khăn, gian khổ. Nhịp thơ linh hoạt, cùng với thể thơ năm chữ ngắn gọn, cách gieo vần chân quen thuộc và ngôn ngữ mộc mạc đã đem đến cho tác phẩm giọng điệu chân thành, da diết của một tấm lòng tràn đầy yêu thương. Bài thơ “Gặp lá cơm nếp” đã khơi gợi và in sâu trong lòng bạn đọc về tình cảm gia đình thiêng liêng cũng như tình yêu quê hương đất nước sâu nặng.