- Trang chủ
- Lớp 7
- Toán học Lớp 7
- Tài liệu Dạy - học Toán 7 Lớp 7
- CHƯƠNG 3: THỐNG KÊ
- Chủ đề 8. Trung bình cộng – Mốt
-
CHƯƠNG 1. SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC
-
CHƯƠNG 2: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
-
CHƯƠNG 1: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC – ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
-
CHƯƠNG 2. TAM GIÁC
-
Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
- 1. Tổng ba góc trong một tam giác
- 2. Hai tam giác bằng nhau
- 3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: Cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
- 4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: Cạnh - góc - cạnh (c.g.c)
- 5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: Góc - góc - góc (g.g.g)
- Bài tập - Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
- Luyện tập - Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
-
Chủ đề 4. Tam giác cân - Định lý Pythagore
-
Ôn tập chương 2 - Hình học 7
-
-
CHƯƠNG 3: THỐNG KÊ
-
CHƯƠNG 4. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
-
CHƯƠNG 3: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC – CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC
-
Chủ đề 5 : Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
- 1. Quan hệ giữa góc và cạnh trong một tam giác
- 2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên – Giữa đường xiên và hình chiếu
- 3. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác
- Bài tập - Chủ đề 5 : Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
- Luyện tập - Chủ đề 5 : Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
-
Chủ đề 6 : Các đường đồng quy của tam giác
- 1. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
- 2. Tính chất tia phân giác của một góc
- 3. Tính chất ba đường phân giác của tam giác
- 4. Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
- 5. Tính chất ba đường trung trực của tam giác
- 6. Tính chất ba đường cao trong tam giác
- Bài tập - Chủ đề 6 : Các đường đồng quy của tam giác
- Luyện tập - Chủ đề 6 : Các đường đồng quy của tam giác
-
Ôn tập chương 3 – Hình học
-
-
ÔN TẬP CUỐI NĂM - TÀI LIỆU DẠY-HỌC TOÁN 7
Hoạt động 3 trang 35 Tài liệu dạy – học Toán 7 tập 2
Đề bài
Thùng A chứa 20 trái thanh long xuất khẩu. Khối lượng từng trái (tính theo 100g) trong thùng được ghi lại trong bảng tần số sau:
Khối lượng (x) | Tần số (n) |
4,2 | 1 |
4,3 | 2 |
4,4 | 4 |
4,5 | 8 |
4,6 | 2 |
4,7 | 2 |
5 | 2 |
| N = 20 |
Nhà vườn muốn đóng một thùng B gồm 20 trái thanh long “mẫu” để giới thiệu sản phẩm, mỗi trái đều cân nặng bằng nhau và tổng khối lượng thùng B bằng tổng khối lượng của thùng A. Như vậy, để được tuyển vào thùng B, mỗi trái thanh long phải có khối lượng là bao nhiêu ?
Lời giải chi tiết
\(\overline X = {{4,2.1 + 4,3.2 + 4,4.4 + 4,5.8 + 4,6.2 + 4,7.2 + 5.1} \over {20}} = {{90} \over {20}} = 4,5\)
Trung bình mỗi trái thanh long ở thùng A cân nặng 4,5.100 = 450 (g).
Như vậy, để được vào thùng B, mỗi trái thanh long phải có khối lượng là 450g.