- Trang chủ
- Lớp 11
- Ngữ văn Lớp 11
- Văn mẫu Lớp 11
- Tổng hợp các bài văn mẫu trong sách
- Bài 5: Băn khoăn tìm lẽ sống
-
Tổng hợp các bài văn mẫu trong sách
-
Bài 1: Thông điệp từ thiên nhiên
- 1. Ai đã đặt tên cho dòng sông
- 2. Cõi lá
- 3. Chiều xuân
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 20
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại Trăng sáng trên đầm sen
- 6. Viết văn bản thuyết minh có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận
- 7. Nói và nghe Giới thiệu một tác phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá nhân
- 8. Ôn tập trang 35
- 1. Ai đã đặt tên cho dòng sông
- 2. Cõi lá
- 3. Đọc kết nối chủ điểm Chiều xuân
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 20
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại Trăng sáng trên đầm sen
- 6. Viết văn bản thuyết minh có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận
- 7. Nói và nghe Giới thiệu một tác phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá nhân
- 8. Ôn tập trang 35
- 1. Bài Đọc trang 5 SBT Văn 11
- 2. Bài Tiếng Việt trang 10 SBT Văn 11
- 3. Bài Viết trang 11 SBT Văn 11
- 4. Bài Nói và nghe trang 11 SBT Văn 11
- 1. Phân tích tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông”
- 2. Phân tích hình tượng dòng sông Hương trong bút ký “Ai đã đặt tên cho dòng sông”
- 3. So sánh hình tượng sông Đà trong tùy bút “Người lái đò sông Đà” và sông Hương trong bút ký “Ai đã đặt tên cho dòng sông”
- 4. Phân tích cái tôi trữ tình của Hoàng Phủ Ngọc Tường tỏng bút ký “Ai đã đặt tên cho dòng sông”
- 5. Phân tích vẻ đẹp của con sông Hương ở "thượng nguồn" mà em cảm nhận được qua bài tùy bút “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường
- 6. Vẻ đẹp xứ Huế qua hai tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) và Ai đã đặt tên cho dòng sông (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
- 10. Vẻ đẹp của dòng sông Hương từ ngoại ô Kim Long đến Cồn Hến
- 11. Vẻ đẹp của dòng sông Hương từ đoạn "Sông Hương rời khỏi kinh thành ra đi"
- 12. Phẩm chất của dòng sông Hương qua tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông
- 14. Cái tôi của Hoàng Phủ Ngọc Tường trong Ai đã đặt tên cho dòng sông
- 15. Hình tượng dòng sông Hương trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông
- 16. Phân tích ý nghĩa nhan đề bài thơ Ai đã đặt tên cho dòng sông?
- 17. Phân tích hành trình đi tìm vẻ đẹp của sông Hương ở vùng đồng bằng và nơi con sông chảy vào thành phố trong bài bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông?
- 18. Phân tích hành trình đi tìm vẻ đẹp của dòng sông Hương nơi đầu nguồn
- 19. Chất thơ trong bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường
- 20. Nét đặc trưng của dòng sông Hương khi chảy vào thành phố trong bút kí Ai đặt tên cho dòng sông?
- 13. Chứng minh nét riêng trong lối viết kí của Hoàng Phủ Ngọc Tường qua tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông
- 7. Phân tích văn bản Cõi lá
- 8. Phân tích văn bản Chiều xuân
- 9. Phân tích văn bản Trăng sáng trên đầm sen
-
Bài 2: Hành trang vào tương lai
- 1. Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới
- 2. Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI
- 3. Đọc kết nối chủ điểm Công nghệ AI của hiện tại và tương lai
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 45
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại Hình tượng con người chinh phục thế giới trong "ông già và biển cả"
- 6. Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
- 7. Nói và nghe Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hội
- 8. Ôn tập trang 55
- 1. Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới
- 2. Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI
- 3. Đọc kết nối chủ điểm Công nghệ AI của hiện tại và tương lai
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 45
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại Hình tượng con người chinh phục thế giới trong "ông già và biển cả"
- 6. Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
- 7. Nói và nghe Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hội
- 8. Ôn tập trang 55
- 1. Bài Đọc trang 22 SBT Văn 11
- 2. Bài Tiếng Việt trang 25 SBT Văn 11
- 3. Bài Viết trang 26 SBT Văn 11
- 4. Bài Nói và nghe trang 27 SBT Văn 11
- 1. Phân tích văn bản Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới
- 2. Phân tích văn bản Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI
- 3. Phân tích văn bản Công nghệ AI của hiện tại và tương lai
-
Bài 3: Khát khao đoàn tụ
- 1. Lời tiễn dặn
- 2. Tú Uyên gặp Giáng Kiều
- 3. Đọc kết nối chủ điểm Người ngồi đợi trước hiên nhà
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 70
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu
- 6. Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (truyện thơ) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bài hát)
- 7. Giới thiệu một truyện thơ hoặc một bài hát theo lựa chọn cá nhân
- 8. Ôn tập trang 82
- 1. Lời tiễn dặn
- 2. Tú Uyên gặp Giáng Kiều
- 3. Đọc kết nối chủ điểm Người ngồi đợi trước hiên nhà
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 70
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu
- 6. Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (truyện thơ) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bài hát)
- 7. Giới thiệu một truyện thơ hoặc một bài hát theo lựa chọn cá nhân
- 8. Ôn tập trang 82
- 1. Bài Đọc trang 35 SBT Văn 11
- 2. Bài Tiếng Việt trang 38 SBT Văn 11
- 3. Bài Viết trang 40 SBT Văn 11
- 4. Bài Nói và nghe trang 41 SBT Văn 11
- 1. Phân tích văn bản Lời tiễn dặn
- 2. Đoạn trích cho biết điều gì về không gian tồn tại và đời sống văn hóa tinh thần của đồng bài dân tộc Thái - chủ nhân truyện thơ Tiễn dặn người yêu?
- 3. Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích một đoạn thơ trong văn bản Lời tiễn dặn đã để lại cho bạn những ấn tượng thật sự sâu sắc.
- 4. Phân tích văn bản Tú Uyên gặp Giáng Kiều
- 5. Phân tích văn bản Người ngồi đợi trước hiên nhà
- 6. Phân tích văn bản Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu
-
Bài 4: Nét đẹp văn hóa và cảnh quan
- 1. Sơn Đoòng - Thế giới chỉ có một
- 2. Đồ gốm gia dụng của người Việt
- 3. Đọc kết nối chủ điểm Chân quê
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 95
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại Cung đường của kí ức, hiện tại và tương lai
- 6. Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
- 7. Nói và nghe Trình bày kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
- 8. Ôn tập trang 109
- 1. Sơn Đoòng - Thế giới chỉ có một
- 2. Đồ gốm gia dụng của người Việt
- 3. Đọc kết nối chủ điểm Chân quê
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 95
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại Cung đường của kí ức, hiện tại và tương lai
- 6. Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
- 7. Nói và nghe Trình bày kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
- 8. Ôn tập trang 109
- 1. Bài Đọc trang 51 SBT Văn 11
- 2. Bài Tiếng Việt trang 61 SBT Văn 11
- 3. Bài Viết trang 64 SBT Văn 11
- 4. Bài Nói và nghe trang 64 SBT Văn 11
- 1. Phân tích văn bản Sơn Đòong - thế giới chỉ có một
- 2. Phân tích văn bản Đồ gốm gia dụng của người Việt
- 3. Phân tích bài thơ Chân quê
- 4. Qua bài thơ Chân quê, nêu quan điểm của em về việc giữ gìn nét văn hóa truyền thống
-
Bài 5: Băn khoăn tìm lẽ sống
- 1. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
- 2. Sống hay không sống - đó là vấn đề
- 3. Đọc kết nối chủ điểm Chí khí anh hùng
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 127
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại Âm mưu và tình yêu
- 6. Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (kịch bản văn học) hoặc tác phẩm nghệ thuật (bộ phim)
- 7. Giới thiệu một kịch bản văn học hoặc một bộ phim theo lựa chọn cá nhân
- 8. Ôn tập trang 140
- 1. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
- 2. Sống hay không sống - đó là vấn đề
- 3. Đọc kết nối chủ điểm Chí khí anh hùng
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 127
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại Âm mưu và tình yêu
- 6. Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (kịch bản văn học) hoặc tác phẩm nghệ thuật (bộ phim)
- 7. Giới thiệu một kịch bản văn học hoặc một bộ phim theo lựa chọn cá nhân
- 8. Ôn tập trang 140
- 1. Bài Đọc trang 74 SBT Văn 11
- 2. Bài Tiếng Việt trang 83 SBT Văn 11
- 3. Bài Viết trang 84 SBT Văn 11
- 4. Bài Nói và nghe trang 84 SBT Văn 11
- 7. Phân tích văn bản Sống hay không sống đó là vấn đề
- 8. Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu cảm nhận của em về con người Hăm - lét được thể hiện qua lời độc thoại trong "Sống hay không sống đó là vấn đề"
- 9. Phân tích nhân vật Hăm - lét
- 2. Phân tích văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
- 5. Phân tích nhân vật Vũ Như Tô
- 6. Phân tích nhân vật Đan Thiềm
- 3. Phân tích tấn bi kịch của nhân vật Vũ Như Tô
- 1. Phân tích những mâu thuẫn trong đoạn trích "Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài"
- 4. Trình bày những xung đột trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
- 10. Phân tích văn bản Chí khí anh hùng (Nguyễn Công Trứ)
-
Bài 6: Sống với biển rừng bao la
- 1. Chiều sương
- 2. Muối của rừng
- 3. Tảo Phát Bạch Đế Thành
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 23
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại Kiến và người
- 6. Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học
- 7. Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học
- 8. Ôn tập trang 32
- 1. Bài Đọc trang 3 SBT Văn 11
- 2. Bài Tiếng Việt trang 11 SBT Văn 11
- 3. Bài Viết trang 12 SBT Văn 11
- 4. Bài Nói và nghe trang 13 SBT Văn 11
- 1. Phân tích văn bản Chiều sương
- 2. Phân tích văn bản Muối của rừng
- 3. Viết bài văn nghị luận về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong bài Muối của rừng
- 4. Phân tích văn bản Tảo phát Bạch Đế thành
- 5. Phân tích văn bản Kiến và người
-
Bài 7: Những điều trông thấy
- 1. Trao duyên
- 2. Độc “Tiểu Thanh Kí”
- 3. Đọc kết nối chủ điểm Kính gửi cụ Nguyễn Du
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 45
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại Thúy Kiều hầu rượu Hoạn Thư - Thúc Sinh
- 6. Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học
- 7. Nói và nghe Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học
- 8. Ôn tập trang 58
- 1. Bài Đọc trang 28 SBT Văn 11
- 2. Bài Tiếng Việt trang 36 SBT Văn 11
- 3. Bài Viết trang 37 SBT Văn 11
- 4. Bài Nói và nghe trang 38 SBT Văn 11
- 1. Phân tích 12 câu đầu trong đoạn trích “Trao duyên”
- 2. Phân tích 8 câu cuối đoạn trích “Trao duyên”
- 3. Phân tích diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều trong 10 dòng thơ cuối đoạn trích Trao duyên
- 4. Phân tích Nỗi đau của Thúy Kiều qua đoạn trích “Trao duyên”
- 5. Phân tích Vẻ đẹp của Thúy Kiều qua đoạn trích “Trao duyên”
- 7. Viết đoạn văn phân tích một biểu hiện của tư tưởng nhân đạo trong Truyện Kiều
- 6. Viết đoạn văn chỉ ra biểu hiện của sự “hiểu” và “thương" trong Trao duyên
- 8. Cảm nghĩ của bạn về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Thúy Kiều
- 9. Phân tích bài thơ “Độc tiểu thanh kí” của Nguyễn Du
- 10. Phân tích Tiếng khóc của Nguyễn Du trong bài thơ “Đọc Tiểu Thanh kí”
- 11. Diderot – nhà văn , nhà triết học Pháp thế kỉ thứ 18 từng cho rằng : “Nghệ thuật là chỗ tìm ra cái phi thường trong cái bình thường và cái bình thường trong cái phi thường” Anh chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ qua đoạn trích “Độc
- 12. So sánh nội dung hai câu luận của Độc Tiểu Thanh kí với hai câu thơ của Truyện Kiều Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung
- 15. Phân tích đoạn trích Trao duyên
- 13. Phân tích văn bản Kính gửi cụ Nguyễn Du
- 14. Phân tích văn bản Thúy Kiều hầu rượu Hoạn Thư - Thúc Sinh
-
Bài 8: Cái tôi - thế giới độc đáo
- 1. Nguyệt cầm
- 2. Thời gian
- 3. Đọc kết nối chủ điểm Ét-va Mun-chơ (Edvard Munch) và tiếng thét
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 65
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại Gai
- 6. Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (bài thơ) hoặc tác phẩm nghệ thuật (bức tranh, pho tượng)
- 7. Giới thiệu về một bài thơ hoặc một bức tranh, pho tượng theo lựa chọn cá nhân
- 8. Ôn tập trang 76
- 1. Bài Đọc trang 49 SBT Văn 11
- 2. Bài Tiếng Việt trang 53 SBT Văn 11
- 3. Bài Viết trang 54 SBT Văn 11
- 4. Bài Nói và nghe trang 54 SBT Văn 11
- 1. Phân tích văn bản Nguyệt cầm
- 2. Phân tích văn bản Thời gian
- 3. Phân tích văn bản Gai
-
Bài 9: Những chân trời kí ức
-
-
Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật, văn học (truyện, thơ, kịch)
-
Tổng hợp 50 bài văn Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật, văn học (truyện, thơ, kịch)
- 1. Phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật trong "Giăng sáng"
- 2. Phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật trong "Đôi mắt"
- 3. Phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật trong "Đời thừa"
- 4. Phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật trong "Số đỏ"
- 5. Phân tích tác phẩm "Sống mòn"
- 6. Phân tích tác phẩm “Bước đường cùng”
- 7. Phân tích tác phẩm "Đất rừng phương Nam"
- 8. Phân tích tác phẩm "Lều chõng"
- 9. Viết bài văn phân tích bài thơ Nói với con
- 10. Viết bài văn phân tích bài thơ Đợi mẹ
- 11. Viết bài văn phân tích bài thơ Đồng chí
- 12. Viết bài văn phân tích bài thơ Lá đỏ
- 13. Viết bài văn phân tích bài thơ Nắng mới
- 14. Viết bài văn phân tích bài thơ Nhớ đồng
- 15. Viết bài văn nghị luận về vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt
- 16. Viết bài văn nghị luận về vở kịch Vũ Như Tô
- 17. Viết bài văn nghị luận về vở kịch Romeo và Juliet
- 18. Viết bài văn nghị luận về vở kịch Bệnh sĩ
- 19. Viết bài văn nghị luận về vở kịch Trưởng giả học làm sang
-
-
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (con người với cuộc sống xung quanh) (hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại)
-
Tổng hợp 50 bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (con người với cuộc sống xung quanh) (hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại)
- 1. Nghị luận về hiện tượng xả rác bừa bãi
- 2. Nghị luận về tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng
- 3. Nghị luận về nạn săn bắt thú hoang dã
- 4. Nghị luận về vấn đề tuổi trẻ cần có trách nhiệm với việc bảo vệ môi trường sống
- 5. Nghị luận về vấn đề cần cấm sử dụng vận dụng bằng ni lông để bảo vệ môi trường
- 6. Nghị luận về học sinh với vấn đề xây dựng trường học thân thiện
- 7. Nghị luận về học sinh với việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
- 8. Nghị luận về giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa của dân tộc thông qua việc tổ chức một lễ hội ở quê em
- 9. Nghị luận về trách nghiệm của con người đối với nơi mình sinh sống
- 10. Nghị luận về lối sống văn minh khi tham gia giao thông
- 11. Nghị luận về tính khiêm tốn trong cuộc sống
- 12. Nghị luận về đức tính chăm chỉ
- 13. Nghị luận về thói quen đưa ra chủ kiến của bản thân
- 14. Nghị luận về cách tổ chức cuộc sống cá nhân có vai trò như thế nào trong việc hoàn thiện nhân cách
- 15. Nghị luận về việc vì sao học sinh cần tham gia các hoạt động sinh hoạt cộng đồng ở địa phương
- 16. Nghị luận về ý nghĩa của phát ngôn có trách nhiệm trong giao tiếp xã hội
- 17. Nghị luận về việc tiếp thu ý kiến của người khác và việc khẳng định tính tự chủ của bản thân
- 18. Nghị luận về việc thực hành lối sống xanh
- 19. Nghị luận về vấn đề đấu tranh cho bình đẳng giới
- 20. Nghị luận về sự cần thiết của việc học ngoại ngữ lớp 11
- 21. Nghị luận về vấn đề tôn trọng sự khác biệt
- 22. Nghị luận về ý nghĩa của các diễn đàn, câu lạc bộ khởi nghiệp
-
-
Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội
-
Tổng hợp 50 bài báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội
-
Viết văn bản thuyết minh về một tác phẩm văn học
-
Tổng hợp 50 bài viết văn bản thuyết minh về một tác phẩm văn học
- 1. Viết bài văn thuyết minh về bài thơ Đồng Chí
- 2. Viết bài văn thuyết minh về tác phẩm Chí Phèo
- 3. Viết bài thuyết minh về Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- 4. Viết bài văn thuyết minh về đoạn trích Hồi trống Cổ Thành
- 5. Viết bài văn thuyết minh văn bản Bình Ngô Đại Cáo
- 6. Viết văn bản thuyết minh về văn bản Truyện Kiều
-
-
Viết văn bản thuyết minh (về một sự vật, hiện tượng trong đời sống xã hội), (về một sự vật, hiện tượng trong tự nhiên)
-
Tổng hợp 50 bài viết văn bản thuyết minh (về một sự vật, hiện tượng trong đời sống xã hội), (về một sự vật, hiện tượng trong tự nhiên)
- 1. Viết bài văn thuyết minh về hiện tượng ô nhiễm môi trường
- 2. Viết bài văn thuyết minh về tình trạng tôn thờ thần tượng một cách thái quá
- 3. Viết bài văn thuyết minh về hiện tượng vô cảm
- 4. Viết bài văn thuyết minh về hiện tượng chảy máu chất xám
- 5. Viết bài văn thuyết minh về hiệu ứng nhà kính
- 6. Viết bài văn thuyết minh về hiện tượng núi lửa
- 7. Viết bài văn thuyết minh về hiện tượng cầu vồng
- 8. Viết bài văn thuyết minh về hiện tượng nhật thực
- 9. Viết bài văn thuyết minh về hiện tượng nguyệt thực
- 10. Viết bài văn thuyết minh về hiện tượng mưa sao băng
- 11. Viết bài văn thuyết minh về hiện tượng siêu trăng
- 12. Viết bài văn thuyết minh về hiện tượng thủy triều
- 13. Viết bài văn thuyết minh về hiện tượng động đất
- 14. Viết bài văn thuyết minh về hiện tượng sóng thần
- 15. Viết bài văn thuyết minh về hiện tượng lũ lụt
- 16. Viết bài văn thuyết minh về hiện tượng nước biển dâng
- 17. Viết bài văn thuyết minh về hiện tượng Trái Đất nóng lên
- 18. Viết bài văn thuyết minh về hiện tượng băng tan
- 19. Viết bài văn thuyết minh về hiện tượng sa mạc hóa
- 20. Viết bài văn thuyết minh về hiện tượng mưa
-
-
Viết bài nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí
-
Tổng hợp 50 bài viết nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí
- 1. Viết bài văn nghị luận về lòng trung thực
- 2. Viết bài văn nghị luận về bản lĩnh
- 3. Viết bài văn nghị luận về ý chí
- 4. Nghị luận về ý nghĩa của câu nói Đường đời không chỉ có một lối đi
- 5. Nghị luận về câu nói Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định chính mình
- 6. Nghị luận về ý kiến Có ba cách để tự làm giàu mình: mỉm cười, cho đi và tha thứ
- 7. Nghị luận bàn về vấn đề tôn sư trọng đạo
- 8. Nghị luận về sự thành công trong cuộc sống
- 9. Nghị luận về sức mạnh của lòng dũng cảm
- 10. Nghị luận về câu nói sống vì người khác mới là cuộc sống đáng quý
- 11. Nghị luận về câu nói ý chí là con đường về đích sớm nhất
- 12. Nghị luận về câu nói đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố
-
-
Viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học
-
Tổng hợp 50 bài nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học
- 1. Viết bài văn Nghị luận về số phận của người nông dân trong truyện ngắn Lão Hạc
- 2. Viết bài văn Nghị luận về số phận của người nông dân trong tác phẩm Tắt đèn
- 3. Viết bài văn Nghị luận về vấn đề tình yêu tổ quốc thông qua tác phẩm Hịch tướng sĩ
- 4. Viết bài văn Nghị luận về vấn đề thi cử đối phó thông qua tác phẩm Tiến sĩ giấy
-
-
Viết bài nghị luận về một hiện tượng đời sống
-
Hướng dẫn chung
- 1. Hướng dẫn cách làm văn bản nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật, văn học (truyện, thơ, kịch)
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho bài văn nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật, văn học (truyện, thơ, kịch)
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài văn nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật, văn học (truyện, thơ, kịch)
- 1. Hướng dẫn cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (con người với cuộc sống xung quanh) (hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại)
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (con người với cuộc sống xung quanh) (hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại)
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (con người với cuộc sống xung quanh) (hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại)
- 1. Hướng dẫn cách làm bài báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho bài báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội
- 1. Hướng dẫn cách làm văn bản thuyết minh về một tác phẩm văn học
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho văn bản thuyết minh về một tác phẩm văn học
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho văn bản thuyết minh về một tác phẩm văn học
- 1. Hướng dẫn cách làm văn bản thuyết minh (về một sự vật, hiện tượng trong đời sống xã hội), (về một sự vật, hiện tượng trong tự nhiên)
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho văn bản thuyết minh (về một sự vật, hiện tượng trong đời sống xã hội), (về một sự vật, hiện tượng trong tự nhiên)
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho văn bản thuyết minh (về một sự vật, hiện tượng trong đời sống xã hội), (về một sự vật, hiện tượng trong tự nhiên)
- 1. Hướng dẫn cách viết bài văn nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho bài văn nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài văn nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí
- 1. Hướng dẫn cách viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học
- 1. Hướng dẫn cách viết văn bản nghị luận về một hiện tượng đời sống
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho văn bản nghị luận về một hiện tượng đời sống
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho văn bản nghị luận về một hiện tượng đời sống
-
Tổng hợp 50 bài nghị luận về một hiện tượng đời sống
- 1. Viết bài văn Nghị luận về văn hóa hội nhập
- 2. Viết bài văn Nghị luận về bạo lực học đường
- 3. Viết bài văn Nghị luận về hiện tượng nghiện game
- 4. Viết bài văn Nghị luận về chiến tranh
- 5. Viết bài văn Nghị luận về hiện tượng xả rác bừa bãi
- 6. Viết bài văn Nghị luận về vấn đề an toàn giao thông
- 7. Viết bài văn Nghị luận về hiện tượng vô cảm
- 8. Viết bài văn Nghị luận về hiện tượng tiêu cực trong thi cử
- 9. Viết bài văn Nghị luận về tác hại của mạng xã hội
- 10. Viết bài văn Nghị luận về vấn đề: Sự ảnh hưởng của bùng nổ dân số
-
Soạn bài Sống hay không sống - đó là vấn đề SGK Ngữ văn 11 tập 1 Chân trời sáng tạo - siêu ngắn
Video hướng dẫn giải
Trước khi đọc
Câu hỏi (trang 120, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Theo bạn, ngôn ngữ giao tiếp, cách nói năng của một người điên (hay giả điên) và của một người bình thường khác nhau như thế nào? Hãy chia sẻ ý kiến với các bạn trong lớp.
Phương pháp giải:
Đưa ra những nhận định của bản thân về ngôn ngữ giao tiếp, cách nói năng của một người điên( hay giả điên) và của một người bình thường. Hãy so sánh và chia sẻ ý kiến của mình với các bạn cùng lớp.
Lời giải chi tiết:
Đối với người điên (hay giả điên), hành động sẽ khó hiểu hơn người bình thường. Lời nói, hành động của người điên không có mục đích, dẫn tới sự lộn xộn, không có ý nghĩa, xáo rỗng; thậm chí là không thể hiểu.
Trong khi đọc 1
Câu 1 (trang 121, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Động cơ nào khiến vua Clo-đi-ut quan tâm, hỏi han về nguyên do dẫn đến tình trạng tinh thần của Hămlet.
Phương pháp giải:
Khai thác nội dung đoạn văn bản để tìm ra động cơ khiến vua Clo-đi-ut quan tâm, hỏi han về nguyên do dẫn đến tình trạng tinh thần của Hămlet.
Lời giải chi tiết:
Động cơ khiến vua Clo-đi-ut quan tâm, hỏi han về nguyên do dẫn đến tình trạng tinh thần của Hăm-let vì Hăm-lét là thái tử, người sẽ nối nghiệp cho vua cha, do đó nhà vua muốn thái tử khỏe mạnh, bình thường.
Trong khi đọc 2
Câu 2 (trang 122, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Đây là lời đối thoại hay độc thoại? Có mối liên hệ gì giữa câu thoại trên đây của Pô-lô-ni-út với câu thoại này của nhà vua?
Phương pháp giải:
Theo dõi đoạn văn trích, cho biết đó là lời đối thoại hay độc thoại, sau đó nêu mối liên hệ giữa câu thoại của Pô-lô-ni-út với câu thoại của nhà vua.
Lời giải chi tiết:
Đây là lời đối thoại thể hiện quan điểm của nhà vua khi thấy Pô-lô-ni-ni-út nói với Ô-phê-li-a.
Trong khi đọc 3
Câu 3 (trang 122, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Đây là lời đối thoại hay độc thoại? Lời thoại này cho thấy điều gì trong tâm trí và tính cách của Hăm-let?
Phương pháp giải:
Dựa vào nội dung đoạn văn trích, cho biết đây là độc thoại hay đối thoại. Từ đó cho thấy lời thoại này thể hiện điều gì trong tâm trí và tính cách của Hăm-lét.
Lời giải chi tiết:
Đây là lời độc thoại. Lời thoại này đã thể hiện trong tâm trí của Hăm-lét đang có những suy nghĩ, đấu tranh giữa việc sống và chết
Từ đó có thể thấy Hăm-lét là một người mang nội tâm sâu sắc, không dễ dàng chịu khuất phục trước số phận, muốn đấu tranh để vượt ra khỏi chính mình, vượt ra khỏi mọi nỗi khổ nhục để giải phóng bản thân, tìm ra sự thật đằng sau cái chết của cha.
Trong khi đọc 4
Câu 4 (trang 123, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Từ đây cho đến hết cuộc thoại với Ô-phê-li-a, Hăm-lét dùng lời lẽ như thế nào để che mắt những kẻ đang theo dõi chàng?
Phương pháp giải:
Phân tích nội dung, đưa ra những quan sát, phát hiện của mình về việc Hăm-lét dùng lời lẽ để che mắt những kẻ đang theo dõi chàng.
Lời giải chi tiết:
Hăm-lét đã đặt ra nhiều câu hỏi, phản bác với lời nói của Ô-phê-li-a để những kẻ đang theo dõi không tin vào lời lẽ của nàng nữa, từ đó che mắt những kẻ đang theo dõi.
Trong khi đọc 5
Câu 5 (trang 124, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Lời thoại của nhân vật vua và Pô-lô-ni-út cho thấy sự suy đoán của bạn từ đầu đúng hay sai? Giải thích do đâu bạn suy đoán đúng hoặc suy đoán chưa đúng.
Phương pháp giải:
Bằng lời thoại của nhân vật vua và Pô-lô-ni-út, đánh giá xem suy đoán của mình từ đầu đưa ra đã đúng chưa. Sau đó giải thích.
Lời giải chi tiết:
Lời thoại của nhân vật vua và Pô-lô-ni-út cho thấy sự suy đoán của em từ đầu là sai. Nhà vua lo cho sức khỏe của Hăm-lét không phải vì bệnh tật sẽ ảnh hưởng tới việc nối ngôi mà lo vì hoàn cảnh đang sống sẽ ảnh hưởng đến Hăm-lét.
Sau khi đọc 1
Câu 1 (trang 125, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Dựa vào nội dung tóm tắt cốt truyện ở phần đầu văn bản, hãy lí giải tình thế của Hăm-lét và mục đích giả điên của chàng.
Phương pháp giải:
Thông qua nội dung tóm tắt cốt truyện ở phần đầu văn bản, lí giải tình thế của Hăm-lét và mục đích giả điên của chàng theo ý hiểu của bản thân.
Lời giải chi tiết:
Hăm-lét được hồn ma của cha về báo cho biết cái chết của ông không phải do rắn độc cắn như triều đình loan báo mà do vua Clô-đi-út đầu độc. Chính vì vậy, Hăm-lét giả điên để muốn tra xét rõ sự thật đồng thời để đánh lạc hướng, hòng che mắt kẻ thù.
Sau khi đọc 2
Câu 2 (trang 125, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Xác định xung đột trong văn bản và cho biết những giằng xé nội tâm của Hăm-lét (liên quan đến việc lựa chọn giữa sống và chết, giữa những thái độ sống và nhân cách đối lập,...) có tác dụng như thế nào trong việc khơi sâu và phát triển xung đột trong các lớp kịch.
Phương pháp giải:
Dựa vào nội dung văn bản, xác định xung đột, đồng thời nêu tác dụng của những giằng xé nội tâm của Hăm-lét trong việc khơi sâu và phát triển xung đột trong các lớp kịch
Lời giải chi tiết:
Xung đột trong văn bản là sự xung đột về mặt nội tâm của nhân vật Hăm-lét, đó là sự mâu thuẫn giữa việc đấu tranh để bảo vệ chính mình trước hiện thực xấu xa hay cứ sống chịu đựng, sống với lý tưởng nhân văn.
→ Những giằng xé nội tâm của Hăm-lét ảnh hưởng vô cùng to lớn đến việc khơi sâu và phát triển xung đột trong các lớp kịch.
Khi nghĩ về hiện thực xấu xa của xã hội, Hăm-lét muốn “cầm vũ khí vùng lên” bằng kế hoạch chàng đã tính toán sẵn.
→ Hăm-lét hiện lên thật đáng thương, tâm hồn của thái tử chỉ toàn những đớn đau, bi quan mà đầy trăn trở.
Nhận thấy kẻ thù và tay sai của hắn là một thế lực lớn, Hăm-lét đã có những suy xét, vận dụng trí thông minh thay vì công khai trực chiến. Chàng quyết định giả điên để tay chân của kẻ địch giảm sự hoài nghi → kế hoạch mang tính chiến thuật cao
→ Thái tử là một người thông minh, có đầu óc suy đoán hơn người → Thể hiện vào niềm tin vào công lý của tác giả.
Sau khi đọc 3
Câu 3 (trang 125, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Phân tích đoạn độc thoại nội tâm và những lời đối thoại của Hăm-lét với Ô-phê-li-a để làm rõ:
a, Nguyên nhân làm nảy sinh mối xung đột giữa Hăm-lét với các nhân vật khác và với xã hội Đan Mạch thời bấy giờ.
b, Thái độ, tình cảm của Hăm-lét trong những lời thoại với Ô-phê-li-a về người nữ.
Phương pháp giải:
Dựa vào đoạn độc thoại nội tâm và những lời đối thoại của Hămlet với Ô-phê-li-a để trả lời các câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a. Vì
- Hăm-lét là thái tử: trước việc cha mình chết đi, Hăm-lét sẽ nối nghiệp cha trở thành vua. Nhưng vì cái chết của cha là do chú ruột Clô-đi-út gây ra nhằm chiếm ngôi. Vì vậy, Hăm-lét bất đắc dĩ trở thành kẻ ngáng đường của Clo-đi-ut
- Sau đám tang của cha chưa đầy một tháng, mẹ chàng đã vội tái giá với gã em chồng. Trước tình thế ấy, Hăm-lét tỏ ra căm phẫn, ghê tởm và chán ghét trước cuộc đời nhưng chàng đã cố gắng làm tròn bổn phận người con trai. Chàng quyết định giả điên để che mắt kẻ thù, tiếp cận và tìm ra sự thật, đòi lại công bằng cho cha mình.
b. Trong những lời thoại với Ô-phê-li-a, Hăm-lét đã thể hiện thái độ khinh thường và chán ghét xã hội đương thời: “tại sao..muốn sinh sản ra những kẻ tội lỗi”, “trần thế cần chi phải có những gã như tôi sống lê la giữa đất trời. Chúng tôi là những kẻ khốn khiếp không hơn”.
Khi đối thoại với người mình yêu, Hăm-lét thành công giả điên. Nhưng khi gặp Hoàng hậu- mẹ của mình, chàng lại không thể kìm được sự tức giận, bộc lộ tâm trạng thật của mình.
Sau khi đọc 4
Câu 4 (trang 125, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Kẻ bảng sau vào vở, liệt kê một số biểu hiện " hành động bên trong", " hành động bên ngoài" của nhân vật vua Clô-đi-út và Hăm-lét.
Từ bảng trên, hãy lí giải sự khác biệt giữa con người qua " hành động bên trong" và con người qua " hành động bên ngoài" của mỗi nhân vật. Nhận xét về cách xây dựng nhân vật và hành động kịch của tác giả trong văn bản.
Phương pháp giải:
Dựa vào nội dung vở kịch, chỉ ra một số biểu hiện “hành động bên trong”, “hành động bên ngoài” của nhân vật vua Clô-đi-út và Hăm-lét. Sau đó lí giải sự khác biệt giữa con người qua " hành động bên trong" và con người qua " hành động bên ngoài" của mỗi nhân vật. Đồng thời nhận xét về cách xây dựng nhân vật và hành động kịch của tác giả.
Lời giải chi tiết:
Nhân vật | Hành động bên ngoài | Hành động bên trong |
Vua Clô-đi-út | Quan tâm, lo lắng cho tình hình sức khỏe của thái tử. Lo lắng tình trạng của Hăm-lét
| Sai lũ tay sai theo dõi xem Hăm-lét có giả điên không. Bày mưu tính kế, lên kế hoạch để khử trừ Thái Tử.
|
Hăm-lét | Giả điên, chịu mọi kiểm soát của vua | Đấu tranh nội tâm. Chán ghét, căm hận, tức giận tột độ trước cái chết của cha và những việc làm của Hoàng Hậu và vua. Luôn trăn trở, suy nghĩ làm sao để tìm ra sự thật và trả thù cho cha, tránh mọi tai mắt của vua.
|
→ Sự khác biệt giữa con người qua " hành động bên trong" và con người qua " hành động bên ngoài" của mỗi nhân vật:
-
Clô-đi-út muốn che đậy đi tội ác, sự xấu xa, thâm hiểm trong con người mình bằng vẻ bề ngoài tử tế, hiền lành, bao dung.
-
Hăm-lét bên ngoài là người điên, không tỉnh táo nhưng bên trong lại thấu đáo, sáng suốt. Dù không muốn nhưng vì tình thế bất đắc dĩ nên thái tử phải đóng giả người điên để bảo toàn mạng sáng, tìm ra sự thật, trả thù cho cha.
→ Tác giả đã xây dựng thành công hai tuyến nhân vật đối lập nhau phe thiện >< phe ác. Từ đó tạo nên tình huống truyện gây cấn, tăng tính kịch tính, thú vị, thu hút người đọc; các nhân vật được xây dựng chân thật như từ chính đời thực.
Sau khi đọc 5
Câu 5 (trang 125, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Nhận xét về nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ đối thoại, độc thoại trong văn bản.
Phương pháp giải:
Từ nội dung văn bản và vốn hiểu biết của bản thân về nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ đối thoại, độc thoại, đưa ra những nhận xét của bản thân.
Lời giải chi tiết:
Nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ đối thoại, độc thoại trong văn bản được tác giả sử dụng hết sức thành công. Nhờ vào nghệ thuật ấy, các xung đột và mâu thuẫn trong vở kịch được đẩy lên tột độ. Từ đó phản ánh được sự mâu thuẫn gay gắt, chưa có cách giải quyết triệt để giữa hiện thực xấu xa với lý tưởng nhân văn.
Sau khi đọc 6
Câu 6 (trang 125, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Xác định chủ đề và cho biết qua văn bản trên, tác giả muốn gửi đến người đọc/ người xem thông điệp gì.
Phương pháp giải:
Sau khi tìm hiểu nội dung văn bản, xác định chủ đề và thông điệp tác giả gửi đến người đọc/ người xem theo ý hiểu của mình.
Lời giải chi tiết:
Chủ đề: Thông qua những mâu thuẫn xung đột của các nhân vật trong vở kịch, tác giả đã phản ánh chế độ xã hội thời trung cổ mục nát, thực dụng và tàn ác, sẵn sàng dẫm đạp lên nhau để đạt được lợi ích cho mình.
Thông điệp: Hãy giữ bản thân luôn tỉnh táo, sáng suốt để đưa ra những quyết định đúng đắn. Dù trước hoàn cảnh nào đi chăng nữa, dù bị vùi dập, dẫm đạp; con người vẫn phải giữ lấy lý trí và niềm tin của mình.
Sau khi đọc 7
Câu 7 (trang 126, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Từ việc đọc văn bản Sống hay không sống - Đó là vấn đề và Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, bạn rút ra được những lưu ý gì khi đọc một văn bản bi kịch?
Phương pháp giải:
Liên hệ từ kinh nghiệm bản thân sau khi đọc văn bản Sống hay không sống - Đó là vấn đề và Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, đưa ra những lưu ý khi đọc văn bản bi kịch
Lời giải chi tiết:
- Cần đọc kỹ và phân tích kỹ nội dung từng đoạn hội thoại, độc thoại của các nhân vật, đặc biệt là những nhân vật chính.
- Xác định được đề tài, cảm hứng chủ đạo của văn bản.
- Sau khi đọc xong cần rút ra những thông điểm, quan điểm mà tác giả muốn gửi gắm tới người đọc/ người xem.
Bài tập sáng tạo
Câu hỏi (trang 126, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Thành lập nhóm kịch và sân khấu hoá (một phần hoặc toàn phần) một trong hai văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, Sống hay không sống - đó là vấn đề. Cho biết bạn dự định vào vai nhân vật nào trong màn sân khấu hoá của nhóm và giải thích lí do.
Phương pháp giải:
Cùng các bạn lập nhóm kịch và sân khấu hóa một trong hai văn bản trên, dự định của bạn sẽ nhập vai ai, giải thích lí do.
Lời giải chi tiết:
Em và các bạn dự định sẽ thành lập nhóm kịch và sân khấu hóa văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài. Bản thân em dự định sẽ vào vai nhân vật Đan Thiềm trong màn sân khấu hóa của nhóm vì Đan Thiềm là một nhân vật chính, và thể hiện được hầu hết được mọi tình huống truyện một cách có lí trí nhất. Trong cảm nhận của em, Đan Thiềm là người con gái mạnh mẽ, dũng cảm và sẵn sàng hi sinh vì người tài.