- Trang chủ
- Lớp 6
- Khoa học tự nhiên Lớp 6
- SGK KHTN - Cánh Diều Lớp 6
- PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÁC PHÉP ĐO
- CHỦ ĐỀ 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
-
PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÁC PHÉP ĐO
-
PHẦN 2: CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT
-
PHẦN 3: VẬT SỐNG
-
CHỦ ĐỀ 7 : TẾ BÀO
-
CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG
- Bài 14: Phân loại thế giới sống
- Bài 15: Khóa lưỡng phân
- Bài 16: Virus và vi khuẩn
- Bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật
- Bài 18: Đa dạng nấm
- Bài 19: Đa dạng thực vật
- Bài 20: Vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên
- Bài 21: Thực hành phân chia các nhóm thực vật
- Bài 22: Đa dạng động vật không xương sống
- Bài 23: Đa dạng động vật có xương sống
- Bài 24: Đa dạng sinh học
- Bài 25: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên
- Bài tập Chủ đề 8
-
-
PHẦN 4: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI
-
PHẦN 5: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
Trả lời tìm hiểu thêm 2 mục 1 trang 14 SGK KHTN 6 Cánh Diều
Đề bài
Đo thể tích nước bốc hơi
Em hãy sử dụng hai ống đong giống nhau có chia độ a/ và b/. Cắm cành cây tươi vào ống đong a/, đổ nước vào cả hai ống đong với mức nước bằng nhau (hình 2.5). Để cả hai ống đong ngoài ánh sáng trong cùng điều kiện môi trường. Sau một ngày, quan sát và ghi lại lượng nước ở ống đong a/ và ống đong b/. Hãy so sánh lượng nước còn lại ở hai ống đong và tìm hiểu vì sao lại có kết quả như vậy?
Video hướng dẫn giải
Lời giải chi tiết
Bảng theo dõi mực nước trong bình a và b
Lượng nước | Bình nước có cây (Bình a) | Bình nước không có cây (Bình b) |
Ban đầu | 50ml | 50ml |
Sau 1 ngày | 45ml | 47ml |
Sau một ngày, ta quan sát mực nước ở trong cả bình a và bình b, ta thấy, mực nước ở trong cả 2 bình có giảm, nhưng ở bình a giảm nhiều hơn vì:
- Bình b nước bị bay hơi ra bên ngoài.
- Bình a nước vừa bị bay hơi vừa bị cây hấp thụ để cây sinh trưởng.